« Home « Kết quả tìm kiếm

NGHIÊN CỨU MỘT SỒ YẾU TỐ DỊCH TỄ CỦA GÃY XƯƠNG MŨI DO CHẤN THƯƠNG


Tóm tắt Xem thử

- Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005 Nghiên cứu Y học.
- NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ DỊCH TỄ CỦA GÃY XƯƠNG MŨI DO CHẤN THƯƠNG.
- Nghiên cứu mơ tả hàng loạt ca được thực hiện tại khoa Tai Mũi Họng, BV Nhân dân Gia định trong thời gian trên 129 trường hợp chấn thương gẫy xương Mũi ở người lớn cho thấy:.
- Gẫy xương mũi xẩy ra chủ yếu ở nam giới, (77,5%) và lứa tuổi thanh niên (60,5.
- Trong 5 nhĩm nguyên nhân gẫy xương mũi, tai nạn giao thơng đứng đầu, tỷ lệ 52%, tiếp theo là đả thương cĩ tỷ lệ khá cao 33%.
- Thời điểm đỉnh của chấn thương gẫy xương mũi là buổi tối (18-24h) và ngày thứ 7 và chủ nhật.
- Cĩ 8 tình huống dẫn đến tai nạn giao thơng gẫy xương mũi mà tình huống chủ yếu là người điều khiển xe máy đụng nhau (53%) hoặc tự té ngã (25%)..
- Trong những năm gần đây, ở nước ta do phát triển cơng nghiệp và tập trung đơ thị, chấn thương cĩ chiều hướng gia tăng, đặc biệt là tai nạn giao thơng (TNGT.
- Trong các bộ phận cơ thể bị chấn thương, chấn thương vùng đầu- mặt ngày càng nhiều.
- Theo nghiên cứu của Nguyễn thị Quỳnh Lan 4 tại Bệnh viện (BV) TAI MŨI HỌNG (TMH) Tp HCM 10 năm gần đây, chấn thương mũi đứng đầu trong các chấn thương (CT) vùng mặt (4.
- Một số trường hợp CT nặng, kết hợp nhiều chấn thương cĩ thể tử vong, cịn đa số trường hợp cho dù được cấp cứu kịp thời, điều trị ổn định, xuất viện nhưng CT mũi- mặt vẫn cĩ thể để lại những di chứng về chức năng và thẩm mỹ.
- Tuy nhiên, cĩ thể giảm thiểu, hạn chế tối đa chấn thương nếu chúng ta tìm hiểu kỹ về nguyên nhân, về các yếu tố dịch tễ, về các tình huống dẫn đến chấn thương, từ đĩ chúng ta đề ra được những biện pháp phịng ngừa hữu.
- Theo ý tưởng này, chúng tơi tiến hành nghiên cứu CT mũi tại BV Nhân dân Gia định (NDGĐ), một BV lớn (loại 1) nằm ở phía Bắc thành phố, trong thời gian chủ yếu đi sâu vào các yếu tố dịch tễ với mục tiêu tìm nguyên nhân và tình huống dẫn đến CT mũi, từ đĩ cĩ đánh giá tổng quát về CT mũi và đề xuất những biện pháp phịng ngừa hợp lý..
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu mơ tả.
- Hàng loạt trường hợp lâm sàng.
- Dân số nghiên cứu là tất cả các trường hợp CT mũi- mặt, với dân số đích là tất cả các bệnh nhân (BN) bị gẫy xương mũi trong thời gian từ 5-2003 đến 10-2004 tại khoa TMH, BV NDGĐ..
- Các BN nhập viện điều trị gẫy xương mũi đơn thuần hoặc phối hợp với các tổn thươngở các bộ phận.
- Nghiên cứu Y học Y Học TP.
- Nguyên nhân gẫy xương mũi.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Chúng tơi tập trung chủ yếu tìm hiểu các yếu tố dịch tễ, nguyên nhân và tình huống dẫn đến chấn thương mũi.
- Mẫu gốm cĩ 129 BN gẫy xương mũi đã xác định trên XQ và đã được điều trị nắn chỉnh tại BV..
- BĐ 2 Các nhĩm nguyên nhân gãy xương mũi.
- Cĩ 5 nhĩm nguyên nhân chấn thương gẫy xương mũi: TNGT, Tai nạn sinh hoạt (TNSH), Tai nạn lao động (TNLĐ), tai nạn thể thao(TNTT) và đả thương (ĐT).
- Tỷ lệ các nhĩm nguyên nhân được trình bầy ở BĐ2.
- Tai nạn giao thơng đứng đầu, trên một nửa các trường hợp gẫy xương mũi, và đả thương chiếm tỷ lệ cao (1/3) rất đáng để các nhà quản lý xã hội quan tâm..
- Tai nạn giao thơng, phân tích các tình huống dẫn đến gẫy xương mũi trên 68 trường hợp TNGT.
- Nghiên cứu cho thấy cĩ 8 tình huống xẩy ra gẫy xương mũi, bao gồm 3 nhĩm..
- a - Nhĩm 1: Người bị tai nạn sử dụng xe gắn máy: cĩ 5 tình huống: đụng xe hơi, đụng xe máy, đụng xe xích lơ, đụng xe đạp, và tự ngã..
- b- Nhĩm 2: Người bị tai nạn sử dụng xe đạp đụng xe máy..
- c- Nhĩm 3: Người bị tai nạn đi bộ, cĩ 2 tình huống: đụng xe máy và tự ngã..
- BĐ 1: Tỷ lệ BN gẫy xương mũi phân bố theo giới.
- Tỷ lệ của các tình huống trình bầy ở bảng 3..
- CT gẫy xương mũi xẩy ra chủ yếu ở nam giới,.
- Bảng 3: Các trường hợp TNGT gây gẫy xương mũi- n═68.
- Tình huống bị TNGT Số ca Tỷ lệ.
- Đi xe máy đụng xe máy 36 52,9%.
- Đi xe máy tự ngã 17 25%.
- 3.Đi xe máy đụng xe đạp 3 4,5%.
- Gẫy xương mũi- Phân bố theo tuổi.
- Đi xe máy đụng xích lơ 1 1,6%.
- Lứa tuổi Số ca Tỷ lệ 5.
- Đi xe máy đụng xe hơi 1 1,6%.
- Đi xe máy đụng xe máy 2 2,9%.
- Đi bộ đụng xe máy 7 10,5%.
- Trong các trường hợp gẫy xương mũi, lứa tuổi thanh niên chiếm tỷ lệ cao nhất, gần 2/3, trong khi đĩ ở người đứng tuổi (>.
- 50) tỷ lệ rất thấp (3%)..
- Qua phân tích kết quả nghiên cứu cho thấy: Sử dụng xe máy bất cẩn là tình huống chủ yếu đưa đến TNGT- gẫy xương mũi, trong đĩ xe máy đụng nhau 53%, xe máy tự ngã 25%, cộng cả 2 tình huống chiếm 78%..
- Phân tích thời điểm thường xẩy ra gẫy xương mũi..
- Thời điểm trong ngày xẩy ra TNGT – gẫy xương mũi được trình bầy ở bảng 4.
- Bảng 4: Gẫy xương mũi liên quan đến thời điểm trong ngày-n ═ 129.
- Thời điểm trong ngày Số ca Tỷ lệ.
- Thời điểm trong tuần xẩy ra CT- gẫy xương mũi được trình bầy ở BĐ3.
- Tỷ lệ TNGT- gẫy xương mũi theo các ngày trong tuần..
- Qua phân tích kết quả, chúng ta thấy TNGT- gẫy xương mũi chủ yếu xẩy ra cho người sử dụng xe máy, xe máy đụng nhau, tự ngã và đụng vào các phương tiện khác..
- Thứ 7- đặc biệt là chủ nhật và buổi tối (từ 6 giờ đến 24 giờ) là thời điểm đỉnh của TNGT- gẫy xương mũi..
- Về các tổn thương trong gẫy xương mũi..
- a- Gẫy xương mũi đơn thuần và phối hợp: Gẫy đơn thuần: 115/129, tỷ lệ 89 % Gẫy phối hợp: 14/129, tỷ lệ 11%.
- Các tổn thương phối hợp đã gặp là: Vỡ xoang trán,Vỡ xoang hàm, Gẫy bờ dưới hốc mắt, Gẫy xương hàm trên, Gẫy xương gị má.
- b- Gẫy xương mũi kín và hở: Gẫy kín: 104/129 cas, chiếm tỷ lệ 81%.
- Gẫy hở: 25/129 cas, chiếm tỷ lệ 19%.Gẫy xương mũi chủ yếu là gẫy kín đơn thuần, cĩ 19% gẫy hở và 11% phối hợp vỡ xoang hoặc gẫy xương hàm trên, gị má..
- Chấn thương gẫy xương mũi (GXM) ở Tp HCM.
- xẩy ra ở nam giới gấp nhiều lần so với nữ giới, trong nghiên cứu của chúng tơi là 3,5/1 và tương tự như kết quả nghiên cứu trước đây (2001) của Chu Tất Hiên là 3,4/1 2 Phạm Tường Phong 3,6/1 6 , nhưng ở Âu- Mỹ tỷ lệ này thấp hơn, theo Reinbolt là 2/1 7 .
- Lứa tuổi thanh niên, 16-30 tuổi bị GXM nhiều nhất, qua nghiên cứu của chúng tơi, chiếm tỷ lệ 62%, trong tổng số các trường hợp GXM, tương tự như kết quả của Chu Tất Hiên 55% 2 Phạm Tường Phong 6.
- Về nguyên nhân GXM.
- Các nghiên cứu của thống kê ở nước ta cũng như Y văn thế giới chia 5 nhĩm tai nạn: giao thơng, lao động, thể thao, sinh hoạt và đả thương.
- Tất cả đều chung nhận định: TNGT là nguyên nhân hàng đầu, nhưng tỷ lệ giao thơng ở nước ta cao hơn nhiều:.
- 52% trong nghiên cứu của chúng tơi, 51,4% theo Chu Tất Hiên 2 trong khi ở các nước phát triển tỷ lệ đĩ là 27,6% theo Ogawa, Suzuki 5 , 28% theo Byone 1 18% theoConessa 3 .
- Đả thương là nguyên nhân GXM cĩ tỷ lệ cao ở nước ta, trong nghiên cựu của chúng tơi là 33%, của Chu Tất Hiên 37,2%, ngược lại ở Pháp theo Conessa đả thương chỉ chiếm 22% (3), trong khi đĩ tai nạn thể thao theo Conessa 25%, cịn ở Tp HCM chỉ chiếm 2%.
- Tai nạn giao thơng ở nước ta nĩi chung, đặc biệt ở Tp HCM đang ngày càng gia tăng, trở nên vấn nạn.
- Nghiên cứu của chúng tơi cho thấy cĩ 8 tình huống dẫn đến Tai nạn giao thơng GXM, mà trong đĩ chủ yếu xẩy ra cho người sử dụng phương tiện xe gắn máy chiếm đến 86% các trường hợp GXM, và đặc biệt hơn một nửa các trường hợp (52%) GXM xẩy ra do 2 xe máy đụng nhau.
- Tại Tp HCM hiện nay xe máy tăng đột biến, là phương tiện giao thơng phổ biến nhất, và mỗi tháng tăng lên 10.000 xe 8 , trong khi mặt đường giao thơng cho 1 xe năm 1975 là 5,5 m2/xe đã giảm xuống 1m 2 /xe hiện nay.
- Thêm vào đĩ, thiếu ý thức đảm bảo an tồn giao thơng, khơng tuân thủ quy định sau uống rượu bia vẫn tham gia giao thơng.của nhiều người, nhất là nam giới trẻ cũng gĩp phần gia tăng nguy cơ tai nạn giao thơng – GXM cho chính mình hoặc cho người mình đụng độ..
- Gẫy xương mũi xẩy ra chủ yếu cho giới trẻ, đặc biệt ở nam giới.
- Thời điểm đỉnh của tai nạn GXM là buổi chiều tối (18-24h) và các ngày thứ 7 và chủ nhật..
- Trên 50% các trường hợp GXM là do tai nạn giao thơng với 8 tình huống dẫn đến tai nạn,chủ yếu là do đi xe máy bất cẩn, đâm vào nhau, tự ngã hoặc đâm vào các phương tiện lưu thơng khác..
- Hơn 80% trường hợp GXM là gẫy kín đơn thuần..
- 4 Nguyễn thị Quỳnh Lan (1995) Tình hình chấn thương mũi- xoang tại trung tâm TMH Tp HCM từ1986-1995.
- Báo cáo nghiên cứu khoa học, TT TMH, Tp HCM..
- 6 Phạm Tường Phong và Phạm Quốc Thái (1996) Tham gia khảo sát dịch tễ học lâm sàng các trường hợp chấn thương xoang hàm và xương chính mũi tại BV 115 từ tháng 12/1995 đến 12/1996..
- Một số nhận xét về gẫy xương chính mũi điều tị tại BV NDGĐ.
- Rein bolt.(2001) Nasal Fracture, Wayne State University 8 Vnexpress.net./ Vetnam / Xa-hoi /2001 Trách nhiệm tai nạn giao.
- thơng khơng chỉ thuộc Bộ giao thơng vận tải

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt