« Home « Kết quả tìm kiếm

TÀI LIỆU GIÁO KHOA LỚP 5


Tóm tắt Xem thử

- Họ và tên học sinh .
- Thầy/Cô phụ trách .
- Điện thoại thầy/cô .
- Vần: ong, ông, oai, oam, oăm, oan, oăn 9 Bài tập về nhà 10.
- Vần: oao, oay, oac, oăc, oat, oăt 11 Bài tập về nhà 12.
- Vần: oanh, oach, oang, oăng 13 Bài tập về nhà 14.
- Ôn bài 1-3 15 Bài 4.
- Vần: oeo, oen, oet, ơng, ung, ưng 16 Bài tập về nhà 17.
- Vần: uân, uât, uây, uâng, uôi 18 Bài tập về nhà 19.
- Vần: uôm, uôn, uông, uôc, uôt, uya 20 Bài tập về nhà 21.
- Ôn bài 4 – 6 22 Bài 7.
- Vần: uynh, uênh, uyên, uyu 23 Bài tập về nhà 24.
- Vần: uych, uyt, uyêt, uêch 25 Bài tập về nhà 26.
- Vần: ươi, ươu, ươc, ươt 27 Bài tập về nhà 28.
- Vần: ươp, ươm, ươn, ương 29 Bài tập về nhà 30.
- Ôn bài 7-10 31.
- Chào mừng các em.
- Khuyến khích học sinh nói tiếng Việt trong lớp..
- Tuy nhiên, Thầy/Cô có thể dùng tiếng Anh để làm rõ nghĩa câu văn hoặc từ ngữ vựng..
- Học sinh phải đi học đúng giờ và liên tục..
- Học sinh nghỉ học phải có thông báo của phụ huynh trước với thầy/cô hoặc phải mang theo giấy xin phép của phụ huynh khi trở lại lớp..
- Học sinh đến lớp trễ 5 buổi liên tiếp, hoặc nghỉ học 3 buổi liên tiếp sẽ không được lên lớp..
- Học sinh phải giữ kỷ luật trong lớp, tuyệt đối tuân theo sự hướng dẫn của thầy/cô trực tiếp phụ trách.
- Học sinh phải tham dự đầy đủ các kỳ thi trong khóa và phải làm đầy đủ bài tập mỗi tuần..
- Học sinh phải gìn giữ vệ sinh chung của trường và lớp học..
- Học sinh không được rời phạm vi của nhà trường trong giờ học cũng như giờ ra chơi..
- Ôn nguyên tắc đánh vần và cách viết chính tả.
- Nguyên tắc viết chính tả từ cách đánh vần Việt ngữ.
- Khi học sinh đã quen và đã đánh vần nhuyễn, học sinh có thể viết chính tả ngay từ phụ âm đầu..
- Áp dụng vào các bài tập đọc..
- Viết chính tả.
- Việc viết chính tả liên quan tới việc đánh vần.
- Các em có đánh vần giỏi mới viết chính tả giỏi.
- Do đó, mỗi bài giáo viên nên cho các em đánh vần các chữ gạch dưới trước khi cho các em viết chính tả..
- Nhà em có ông bà, cha mẹ, anh và chị em.
- Chúng em lúc nào cũng ngoan ngoãn và dễ bảo, để cho ông bà, cha mẹ được vui lòng..
- Bài tập.
- Trả lời câu hỏi trong bài “Gia tộc”.
- Chính tả.
- Ông bà đã có công sinh thành, nuôi dưỡng cha mẹ ta, ta phải biết ơn.
- Các em nhờ bố, mẹ, anh chị đọc chính tả cho các em viết ở nhà..
- Hoạt bát .
- Anh Khoát là học sinh lớn tuổi nhất trong lớp em.
- Nay cha mẹ em vui mừng lắm vì đã làm chủ một căn nhà..
- Hướng dẫn các em đàm thoại với những câu như sau, thí dụ:.
- Ôn bài (Review).
- Ôn bài 1.
- Ôn bài 2.
- Ôn bài 3.
- Chính tả: Thầy/Cô đọc những từ trong bài số bốn cho các em viết chính tả..
- Đàm thoại.
- Bổn phận của các em.
- Khi còn bé các em phải có bổn phận như là cố gắng học hành chuyên cần.
- Ngoài giờ học thì giúp đỡ cha mẹ công việc nhà như nhặt rau, rửa chén, dọn dẹp nhà cửa.
- Được như vậy, các em đã hoàn tất những bổn phận của mình, thì các em là những học trò gương mẩu..
- Đặt câu hỏi với các em Thí dụ:.
- Học trò gương mẫu là học trò như thế nào?.
- Tổ tiên là các cụ đời xưa sinh ra ông bà, cha mẹ mình.
- Bởi có tổ tiên mới có ông bà, cha mẹ, và có cha mẹ mới có mình.
- Hướng dẫn các em đàm thoại với những câu như sau:.
- Nếu có, em nói cho thầy/cô biết nhà em tổ chức buổi giỗ như thế nào? …v.v….
- 1) Nam là học sinh sắc nhất trong lớp..
- Công ơn cha mẹ biển trời bao la!.
- Em làm bài tập ………….buổi chiều..
- Viết lại những câu sau đây cho đúng chính tả 1) Khung mặt chị Mai chông rất khả ái..
- Ôn Bài (Review).
- Ôn bài 4.
- Ôn bài 5.
- Ôn bài 6.
- Chính tả: Thầy/Cô đọc những từ trong bài tám cho các em viết chính tả..
- Trả lời câu hỏi bài tập đọc “Những kẻ lười biếng”.
- Viết lại những câu sau đây cho đúng chính tả 1.
- uyt huýt Ba em thích huýt sáo bài “Cầu sông Kwai”.
- Học trò ngoan và học trò hư..
- Trong gia đình biết kính trọng, yêu mến ông bà, cha mẹ và hòa thuận với anh, chị, em.
- bạn bè là những học trò ngoan.
- Còn những em không kính mến ông bà, cha mẹ.
- Không nghe lời thầy cô khuyên bảo, không nhường nhịn anh chị em và vô lễ với mọi người là những học trò hư.
- Thầy/cô mong muốn tất cả các em là những học trò ngoan..
- Như thế nào thì được gọi là học trò ngoan?.
- Học trò hư là người như thế nào?.
- Mọi người đối xử với học trò ngoan và học trò hư như thế nào?.
- Thầy/cô mong muốn điều gì ở chúng em?.
- Viết lại những câu sau đây cho trúng chính tả 1.
- Thầy cô huýt coi ra hiệu cho hoc sinh sêp hang..
- Buổi sáng, học sinh ăn mặc tươm tất đến trường.
- Những học sinh còn bé được cha hay mẹ dẫn đi học.
- Tan học, học sinh tung tăng trên đường về nhà.
- Trả lời câu hỏi bài tập đọc “Ngôi Trường Ngoại Ô”.
- Học sinh ăn mặc như thế nào khi đến trường?.
- Ai dẫn những em học trò còn bé đi học?.
- Các em biết rằng cha mẹ làm lụng vất vả để nuôi các em.
- Chỉ có một điều cha mẹ muốn là các em phải học hành chăm chỉ và nghe lời thầy cô dạy bảo.
- Không có điều gì làm vui lòng cha mẹ bằng các em thực hiện đúng những điều trên, có như vậy mình mới không phụ công ơn của thầy cô dạy bảo..
- Ôn bài 7.
- khuỷu tay khúc khuỷu Ôn bài 8.
- Ôn bài 9.
- ướt mưa thướt tha mượt mà Ôn bài 10.
- Chính tả: Thầy/Cô đọc những từ trong bài số mười hai cho các em viết chính tả..
- Ôn Bài (trang 15).
- Ôn Bài (trang 22)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt