« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp quản lý dữ liệu


Tóm tắt Xem thử

- Giải pháp quản lý dữ liệu.
- Hạn chế của quản lý dữ liệu truyền thống.
- Lưu trữ dữ liệu.
- Dữ liệu hiện được lưu trữ rời rạc tại các ổ cứng của từng máy tính cá nhân.
- Việc lưu trữ này gây ra nhiều hạn chế:.
- Không có chiến lược quản lý tập trung, đồng bộ dữ liệu – không có.
- nguồn dữ liệu tin cậy;.
- Không kiểm soát được việc khai thác và sử dụng dữ liệu – người dùng, phòng ban tự tiện sử dụng dữ liệu lẫn nhau mà không có sự.
- phân quyền và quản lý sử dụng;.
- Không bảo quản được dữ liệu trước sự tấn công của virus/người dùng – dữ liệu của ai, phòng ban nào thì người đó tự bảo quản;.
- Khó tìm kiếm, tổng hợp dữ liệu khi cần – khi cần thì không biết.
- Dễ làm mất mát, hư hỏng dữ liệu – do quản lý phụ thuộc vào cá nhân sử dụng;.
- Sao lưu dữ liệu dự phòng dữ liệu.
- Do dữ liệu được lưu trữ rải rác trên thì không thể thực hiện chính sách sao lưu dữ liệu.
- tồn tại tình trạng mạnh ai nấy làm, người có lưu, người không lưu nên không đảm bảo được sự toàn vẹn dữ liệu nếu xảy ra sự.
- Phục hồi dữ liệu.
- Phục hồi dữ liệu khi xảy ra sự cố rất khó vì chưa có cơ chế lưu trữ và sao lưu dự phòng đồng bộ.
- Khi xảy ra sự cố thì xem như dữ liệu bị mất hoàn toàn..
- Do lưu trữ, sao lưu và hồi phục dữ liệu đóng vai trò vô cùng quan trọng trong công tác an ninh dữ liệu nên giải pháp của SSP bao gồm cơ chế quản trị và phương tiện lưu trữ phần cứng chuyên dụng hoạt động độc lập như các thiết bị mạng..
- Về cơ chế quản lý.
- Mỗi người dùng được cấp một tài khoản (account) và thư mục (folder) tương ứng trên thiết bị lưu trữ để thực hiện lưu trữ và chia.
- sẻ dữ liệu..
- Mỗi tài khoản chỉ có khả năng truy xuất dữ liệu trong hệ thống ứng với quyền hạn đã được cấp trên máy chủ..
- Mỗi phòng ban, mỗi nhóm, mỗi dự án được cấp thư mục gốc dùng chung tương ứng, và chỉ có những thành viên trực thuộc mới được phép truy xuất dữ liệu từ vùng này vì cơ chế VLAN không cho phép các máy truy cập trực tiếp với nhau, mà phải thông qua cơ chế quản lý máy chủ để kiểm soát an toàn dữ liệu..
- Mỗi bản sao cấu hình của thiết bị mạng, máy chủ, máy trạm được lưu trữ tại thiết bị lưu trữ chuyên dụng, và bản sao này được dùng để hồi phục dữ liệu khi có sự cố..
- Về phương tiện lưu trữ.
- Dùng thiết bị lưu trữ chuyên dụng các hãng hàng đầu trong lĩnh vực này như NetApp, IBM, HP, Dell, v.v.
- Một số đặc tính của thiết bị:.
- Thiết bị hoạt động theo cơ chế NAS (Network Attached Storage).
- Thiết bị này cho phép gắn cùng lúc nhiều ổ đĩa cứng theo các chuẩn khác nhau và được điều khiển bởi chương trình quản lý riêng..
- Máy chủ điều khiển, máy chủ ứng dụng, web/mail có thể nhận diện thiết bị lưu trữ này như là ổ cứng chuyên dụng và có thể lưu trữ dữ.
- liệu trực tiếp lên thiết bị này..
- Sao lưu và đồng bộ dữ liệu được thực hiện tự động ra nhiều ổ cứng khác nhau nhờ cơ chế RAID, và nhờ tính năng hot swap giúp nhanh chóng thay thế ổ cứng sao lưu này bằng ổ cứng khác mà.
- được sao lưu tương ứng..
- So với phương thức lưu trữ truyền thống - tức tận dụng khoảng trống trên máy chủ để lưu trữ dữ liệu làm File Servers – thì giải pháp này tốt hơn dùng ở cứng lưu trữ thì không gian lưu trữ hạn chế, khó sao lưu và phục hồi, chưa kể việc chiếm dụng tài nguyên và làm giảm hiệu năng hoạt động của máy chủ..
- Tuy nhiên, SSP có thể cung cấp giải pháp chuyên dụng với giá rẻ dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ với mức độ đầu tư khoảng $1,000 cho hệ thống lưu trữ từ 2 - 4 Terabyte..
- Nhận được bảng đánh giá hiện trạng và rủi ro dữ liệu từ SSP;.
- Có cơ chế, phương tiện lưu trữ, sao lưu và phục hồi dữ liệu chuyên.
- Hạn chế đến mức tối đa những rủi ro về dữ liệu và thông tin;.
- Nhanh chóng phục hồi dữ liệu hệ thống khi xảy ra sự cố;

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt