« Home « Kết quả tìm kiếm

Tâm lý học quản lý là gì?


Tóm tắt Xem thử

- Tâm lý học quản lý là gì?.
- Tâm lý học quản lý là một chuyên ngành của tâm lý học có nhiệm vụ góp phần đặt cơ sở khoa học cho việc tối ưu quá trình lãnh đạo – quản lý, là cơ sở khoa học quan trọng để xác định phương thức quản lý..
- Sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật diễn ra mạnh mẽ trong lĩnh vực sản xuất kèm theo sự tăng lên những đòi hỏi về chức năng trí tuệ của con người và những tính chất đặc biệt về cảm xúc – lý trí của nhân cách.
- Sự phát triển đa dạng và ngày càng phong phú của các vấn đề xã hội và con người đòi hỏi một trình độ quản lý xã hội cao hơn.
- phát triển một ngành khoa học quản lý liên quan chặt chẽ đến yếu tố con người đó la tâm lý học quản lý..
- Tâm lý học quản lý là một chuyên ngành của tâm lý học có nhiệm vụ góp phần đặt cơ sở khoa học cho việc tối ưu quá trình lãnh đạo.
- quản lý, là cơ sở khoa học quan trọng để xác định phương thức quản lý..
- Tâm lý học quản lý, mặt khác, nghiên cứu những đặc điểm tâm lý học – xã hội, đặc điểm nhân cách nhằm đạt hiệu quả thiết thực trong quản lý vì lợi ích xã hội, tập thể và con người..
- Quản lý là tác động vào tâm lý con người.
- Công tác quản lý là một nghệ thuật.
- Một yếu tố cơ bản của nghệ thuật quản lý, là sự kết hợp[ nhuần nghuyễn, hài hòa giữa kĩthuật quản lý và các yếu tố tâm lý con người trong hoạt động quản lý..
- Công tác quản lý, dù là quản lý xã hội hay quản lý kinh tế đều là quản lý con người.
- Trong đó, trước hết là việc sử dụng, điều khiển và đánh giá con người..
- tâm lý con người, chú ý đến yếu tố con người..
- Đứng trước một hành động của cán bộ công nhân viên dưới quyền, người lãnh đạo muốn đánh giá chính xác, hợp lý, cần phải nắm được nguyên nhân, hòan cảnh xảy ra hành động, mức độ hành động… Nhiều trường hợp người lãnh đạo cần phải dự đóan được.
- vào năng lực của người lãnh đạo (trình độ, năng lực quảnlý, sự nhận.
- thức về yâu cầu và nhiệm vụ công tác, nhằm nắm vững tình hình đơn vị), phụ thuộc rất nhiều vào phẩm chất đạo đức của người lãnh đạo (sự dũng cảm, tính quyết đoán, tinh thần tập thể và trách.
- Con người tiếp nhận những tác động quản lý, trình độ nhận thức,.
- khả năng, tâm tư, tình cảm, đạo đức, tư cách, động cơ, thái độ, trạng thái tâm lý… Thậm chí việc tiếp nhận đó còn phụ thuộc vào cả mối quan hệ giữa họ với người lãnh đạo hoặc tính chất sự tác động của con người lãnh đạo (ví dụ: mệnh lệnh có hợp lý hay không,.
- sự đánh giá kiểm tra việc thực hiện mệnh lệnh, quan hệ thân tình giữa họ với người lãnh đạo…)..
- Ở bất kì một lĩnh vực quản lý nào, yếu tố con người đều rất quan trọng.
- thật ra hầu như ngành nào cũng liên quan đến tâm lý người, kĩ thuật càng cao, càng đòi hỏi những yếu tố tâm lý phù hợp với chức năng công việc..
- Trong quản lý kinh tế yếu tố tâm lý càng đặc biệt quan trọng.
- những phương hướng quan trọng và chủ yếu là tác động vào tâm lý người công nhân.
- Ngay từ đầu thế kỉ 20 nhiều công trình nghiên cứu để hợp lý hóa quy trình sản xuất cho phù hợp với tâm lý công nhân (động cơ làm việc, tính khí, khả năng, thao tác sản xuất…) đã được.
- Đặc biệt là Mayo đã xây dựng nên thuyết “Các quan hệ con người”, trong đó tâm lý của người công nhân và những mối.
- quan hệ của con người trong sản xuất được coi là một nhân tố cơ bản để cải tiến quy trình và tổ chức sản xuất..
- Ngày nay vai trò của con người trong hệ thống quản lý ngày càng cao hơn, quan trọng hơn.
- Dù khoa học kĩ thuật phát triển đến thế.
- nào đi nữa, nhân tố con người vẫn là quyết định.
- triển của khoa học kĩ thuật lại còn đòi hỏi nhân lực lao động của con người ngày càng cao hơn: sự vận động của tay chân, của cơ quan.
- ý thức tổ chức kĩ thuật càng có ý nghĩa hơn… Như vậy, trong hệ thống quản lý, yếu tố con người càng trở nên quyết định hơn.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt