« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy, tạo động lực làm việc cho nhân viên bán hàng tại Công ty TNHH một thành viên nội thất Xuân Hòa.


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN XUÂN TRỌNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÖC ĐẨY, TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN NỘI THẤT XUÂN HÕA LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Hà Nội – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN XUÂN TRỌNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÖC ĐẨY, TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN NỘI THẤT XUÂN HÕA Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.
- TRẦN VĂN BÌNH Hà Nội – Năm 2016 Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Một số giải pháp nhằm thúc đẩy, tạo Động Lực làm việc cho nhân viên bán hàng tại Công ty TNHH một thành viên Nội Thất Xuân Hòa ” là công trình do tôi nghiên cứu và thực hiện.
- Luận văn này và các giải pháp đề xuất là dựa trên sự hiểu biết của tôi về Công ty và dựa trên kết quả khảo sát, đánh giá động lực làm việc hiện tại của nhân viên bán hàng tại Công ty TNHH một thành viên Nội thất Xuân Hòa, không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Tác giả Trần Xuân Trọng Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình học cao học và viết luận văn tốt nghiệp này, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ rất nhiều từ các thầy cô giáo trong nhà trƣờng, từ gia đình, bạn bè và các cán bộ nghiệp vụ Công ty TNHH một thành viên Nội thất Xuân Hòa.
- Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn các bác, các cô chú các anh chị và ban lãnh đạo Công ty TNHH một thành viên Nội thất Xuân Hòa đã giúp đỡ, tạo điều kiện cũng nhƣ góp ý kiến cho luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
- 9 - 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tạo động lực làm việc cho nhân viên.
- PHÂN TÍCH ĐỘNG LỰC, THÁI ĐỘ LÀM VIỆC HIỆN TẠI CỦA ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN NỘI THẤT XUÂN HÕA.
- 31 - 2.1 Giớí thiệu tổng quan về Công ty TNHH một thành viên Nội thất xuân Hòa.
- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
- 31 - 2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
- 35 - 2.1.4 Các lĩnh vực hoạt động của Công ty Xuân Hòa.
- 39 - 2.1.5 Kết quả hoạt động SXKD của Công ty Xuân Hòa giai đoạn .
- Phân tích số lƣợng và cơ cấu nguồn nhân lực Công ty Xuân Hòa.
- Phân tích cơ cấu lao động toàn công ty.
- 42 - 2.3 Phân tích đặc điểm nhân lực phòng Marketing ( Phòng bán hàng Công ty.
- 46 - 2.4 Phân tích thực trạng của công tác thúc đẩy, tạo động lực cho nhân viên bán hàng tại Công ty Xuân Hòa.
- 60 - 2.4.3 Đánh giá thực trạng chính sách tạo động lực cho nhân viên bán hàng Công ty Xuân Hòa.
- CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÖC ĐẨY, TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN NỘI THẤT XUÂN HÕA.
- Những khó khăn và áp lực hiện nay của Công ty Xuân Hòa.
- Định hƣớng và mục tiêu phát triển của Công ty Xuân Hòa.
- 72 - 3.3 Các giải pháp thúc đẩy, tạo động lực làm việc cho nhân viên bán hàng tại Công ty Xuân Hòa.
- 88 - Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Công ty Xuân Hòa : Công ty TNHH một thành viên Nội thất Xuân Hòa CBCNV : Cán bộ công nhân viên WTO : Tổ chức thƣơng mại Thể Giới HCM : Hồ Chí Minh SXKD : Sản xuất kinh doanh TTP : Hiệp định kinh tế đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn Asean : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á NNL : Nguồn Nhân Lực VT-XNK : Vật Tƣ Xuất nhập khẩu.
- Danh mục ngành nghề kinh doanh Công ty Xuân Hòa 39 Bảng 2.2.
- Cơ cấu nhân lực theo độ tuổi, giới tính tại Công ty Xuân Hòa 42 Bảng 2.4.
- Tháp nhƣ cầu Maslow 14 Hình 1.2 Mức độ phụ thuộc của động viện đối với nhận thức 21 Hình 1.3 Mối quan hệ giữa ba yếu tố của hệ thống đánh giá và các mục tiêu của đánh giá thực hiện công việc 26 Hìn 2 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty 34 Hình 2.1 Cơ cấu NNL theo số lƣợng tại Công ty Xuân Hòa 42 Hình 2.2 Tỷ lệ lao động theo giới tính tại Công ty Xuân Hòa 43 Hình 2.3 Đo lƣợng mức độ hài lòng của nhân viên với công tác đào tạo 64 Hình 2.4 Kết quả khảo sát công việc đang làm CBCNV phòng có nhiều cơ hội thăng tiến 66 Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Xuân Trọng - 1 - CH QTKD 2014A LỜI MỞ ĐẦU I.
- Công ty TNHH một thành viên nội thất Xuân Hòa (Công ty Xuân Hòa) là đơn vị tiên phong trong việc sản xuất và cung cấp ra thị trƣờng các sản phẩm nội thất gia đình, nội thất trƣờng học, bệnh viên, nội thất văn phòng.
- Thực tế tìm hiểu tại Công ty TNHH một thành viên nội thất Xuân Hòa cho thấy việc phát triển đội ngũ nhân viên bán hàng đã đƣợc ban lãnh đạo doanh nghiệp chú trọng và quan tâm đáng kể, đƣợc chọn lọc một cách kỹ lƣỡng bắt đầu từ khâu tuyển dụng đầu vào, cho đến việc đào tạo và phát triển đội ngũ nhân viên bán hàng.
- Từ nhận thức trên tôi đã chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm thúc đẩy, tạo Động Lực làm việc cho nhân viên bán hàng tại Công ty TNHH một thành viên Nội Thất Xuân Hòa " cho luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản trị kinh doanh của mình.
- Mục đích nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc, mục đích nghiên cứu của đề tài là phân tích và nghiên cứu các chính sách đang áp dụng với đội ngũ nhân viên bán hàng của Công ty.
- Đề xuất những biện pháp thích hợp nhằm thúc đẩy tạo Động Lực làm việc cho nhân viên bán hàng tại Công ty.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là: Nghiên cứu các chính sách thúc đẩy, tạo động lực làm việc cho nhân viên bán hàng tại Công ty TNHH một thành viên Nội thất Xuân Hòa.
- Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Chủ yếu đề cập đến thực trạng các chính sách tạo động lực và các giải pháp tạo động lực cho nhân viên bán hàng tại Công ty Xuân Hòa Về không gian, thời gian: Nghiên cứu các chính sách tạo động lực cho nhân viên bán hàng Công ty Xuân Hòa trong 3 năm trở lại đây năm 2013 -2015.
- Thiết kế mẫu phiếu điều tra thõa mãn của ngƣời lao động về các chính sách tạo động lực cho nhân viên bán hàng Công ty.
- Nhân viên phòng Marketing phục cho công tác bán hàng tại Công ty.
- Bƣớc 5: Kiến nghị, đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách tạo động lực cho nhân viên bán hàng Công ty Xuân Hòa.
- Phương pháp thu thập số liệu - Nguồn số liệu + Số liệu sơ cấp: Phiều điều tra ý kiến 40 ngƣời của phòng Marketing phục vụ cho công tác bán hàng tại Công tyvà sự thõa mãn của ngƣời NLĐ đối với các chính sách thúc đẩy, động lực làm việc cho nhân viên tại Phòng Marketing Công ty Xuân Hòa .
- Tổ chức tổng hợp - Công ty Xuân Hòa Từ số liệu thống kê trên cho ta thấy, đội ngũ lao động của Công ty Xuân Hòa tƣơng đối trẻ.
- Lực lƣợng này có bề dày kinh nghiệm, khá tốt qua hoạt động và làm việc tại Công ty đã qua một thời gian dài và chủ yếu là cán bộ quản lý, giữ vai trò chủ chốt cho mọi hoạt động của Công ty.
- Vì vậy, số lƣợng nữ giới ở Công ty Xuân Hòa chủ yếu là làm việc văn phòng, bộ phận may và bao gói tại phân xƣởng nhƣ: Phòng Tài chính Kế toán, Phòng Hành chính Tổng Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Xuân Trọng - 44 - CH QTKD 2014A hợp, lễ tân, nhân viên lao vụ, nấu ăn, nhân viên may và bao gói sản phẩm tại phân xƣởng….
- I Tổng số Loại HĐ Điều này đỏi hỏi Công ty cần có cải tiến, đổi mới hệ thống trả lƣơng cho CBCNV Phòng cho phù hợp.
- Cơ hội thăng tiến cho CBCNV trong phòng là rất khó và điều này không khuyến khích mọi ngƣời nỗ lực cố gắng trong công việc theo kết quả khảo sát về cơ hội thăng tiến có đến 50% số ngƣời đƣợc hỏi hoàn toàn không đồng ý với cơ hội đƣợc thăng tiến, 40% số ngƣời đƣợc hỏi không đồng ý, và chỉ có 10% số ngƣời đƣợc hỏi tạm đồng ý với cơ hội đƣợc thăng tiến trong công ty.
- Công tác đào tạo và phát triển, Công ty chƣa đánh giá hiệu quả của quá trình đào tạo, cử CBCNV đi đào tạo về nhƣng không biết họ tiếp thu đƣợc gì trong khóa đào tạo, điều này sẽ gây ra sự lãng phí rất lớn về chi phí đào tạo.
- Môi trƣờng làm việc về cơ bản Công ty tạo ra môi trƣờng làm việc an toàn và đầy đủ các điều kiện làm việc đây chính là cơ sở để ngƣời lao động an tâm làm việc.
- Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Xuân Trọng - 70 - CH QTKD 2014A TÓM TẮT CHƢƠNG 2 Trong chƣơng hai luận văn đã giới thiệu tổng quan về lịch sử hình thành và phát triển, các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, mô hình tổ chức quản lý, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong Công ty Xuân Hòa, cơ cấu nguồn lực và số lƣợng nguồn nhân lực trong toàn công ty.
- Chƣơng 2, cũng nêu thực trạng của công tác thúc đẩy, tạo động lực cho nhân viên bán hàng tại Phòng Marketing Công ty Xuân Hòa, việc phân tích thực trạng dựa trên những văn bản, quy định, quy chế đang đƣợc áp dụng thực tế tại công ty, và khảo sát ý kiến trực tiếp của 40 CBCNV trong phòng Marketing, từ đó nêu ra mặt đƣợc và chƣa đƣợc của biện pháp thúc đẩy, tạo động lực cho nhân viên bán hàng tại Công ty Xuân Hòa và là cơ sở quan trọng để có đề xuất hợp lý các biện pháp phù hợp hơn, hiệu quả hơn nhăm thúc đẩy tạo động lực tốt hơn nữa cho nhân viên bán hàng trong Công ty Xuân Hòa.
- Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Xuân Trọng - 71 - CH QTKD 2014A CHƢƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÖC ĐẨY, TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN NỘI THẤT XUÂN HÕA 3.1.
- Những khó khăn và áp lực hiện nay của Công ty Xuân Hòa 3.1.1.
- Những khó khăn và áp lực chung Việt Nam đã chính thức ra nhập tổ chức thƣơng mại thế giới WTO, đây là cơ hội lớn lớn cho Công ty trong lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa, tuy nhiên cũng là khó khăn khi cạnh tranh ngày càng khốc liệt với thị trƣờng nội thất ngoại nhập, nhất là hàng nội thất Trung Quốc với sản phẩm giá rẻ, đa dạng về mẫu mã chủng loại.
- Giá các loại vật tƣ, giá điện, nƣớc, nguyên vật liệu luôn biến động và tăng cao nên chi phí sản xuất và dịch vụ tăng, nhƣng giá bán sản phẩm không tăng tƣơng xứng làm ảnh hƣởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Công ty trƣờng ngày càng khốc liệt, đã xuất hiện tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, nhƣ làm hàng giả, hàng nhái, kém chất lƣợng để cạnh tranh với các sản phẩm của công ty.
- Trong thời gian qua, Công ty đã hết sức cố gắng chỉ đạo quyết liệt, sát tạo trong công tác quản lý điều hành, sản xuất kinh doanh ổn định, kết quả kinh doanh luôn có lãi, tuy nhiên cũng không tránh khỏi các tồn tại: Một là: Khi Công ty mở rộng sản xuất, áp dụng nhiều công nghệ kỹ thuật và quản lý vào trong quá trình SXKD của Công ty, nhiều cán bộ, nhân viên và công nhân kỹ thuật còn chƣa theo kịp với tốc độ phát triển nên vẫn còn những sai sót trong công việc gây lãng phí.
- Những khó khăn và sức ép về thị trường tiêu thụ Một sức ép mới đối với Công ty Xuân Hòa trong giai đoạn tới, đó là sức ép về thị trƣờng.
- Dù đã ra đời và tồn tại từ rất lâu, tuy nhiên việc phát triển đang dạng hóa các sản phẩm trên thị trƣờng còn rất chậm, một số hãng nội thất ra đời sau nhƣng các doanh nghiệp này đã có sự phát triển đã bằng hoạc vƣợt Công ty Xuân Hòa, điển hình nhƣ Công tyCổ Phần Nội Thất Hòa Phát đƣợc thành lập 1995 ra đời sau Công ty Xuân Hòa 15 năm nhƣng doanh số 2015 gấp 4 lần doanh số Công ty Xuân Hòa, Công tycổ phần nội thất 190 đƣợc thành lập 2006 nhƣng doanh số năm 2015 bằng Công ty Xuân Hòa Theo lộ trình xóa bỏ các hàng rào thuế quan khi Việt Nam tham gia hội nhập WTO, và việc Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác kinh kế xuyên Thái Bình Dƣơng gọi tắt là TTP với mục tiêu chính là xóa bỏ các loại thuế và rào cản cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập khẩu.
- Nhƣ vậy, ngoài việc cạnh tranh với các đối thủ trong nƣớc, Công ty Xuân Hòa sẽ phải cạnh tranh gay gắt với các đối thủ đến từ các nền kinh tế hùng mạnh trên thế giới.
- Điều này đòi hỏi Công ty phải có sự chuẩn bị tốt nhất để tham gia cạnh tranh, Trong đó, yếu tố con ngƣời sẽ quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp, Công ty cần phải có đội ngũ nhân lực có đầy đủ kiến thức, kỹ năng, độ nhiệt huyết trong công việc, luôn có sự cam kết gắn bó cao nhất với công ty.
- Để làm đƣợc điều này đồng nghĩa với việc Công ty phải đƣa ra các chính sách khuyến khích hợp lý nhất để có thể giữ chân ngƣời tài.
- Định hƣớng và mục tiêu phát triển của Công ty Xuân Hòa Tầm nhìn: Trở thành một trong những Công ty cung cấp và tƣ vấn nội thất chuyên nghiệp, hàng đầu của Việt Nam.
- Chính sách quản lý: Công ty Xuân Hòa hƣớng tới phát triển bền vững dựa trên 03 nền tảng: Tăng trƣởng, bảo vệ môi trƣờng và thực hiện đầy đủ trách nhiệm xã hội trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc: Một là: Cung cấp các sản phẩm và dịch vụ thỏa mãn tốt nhất các yêu cầu của khách hàng, đảm bảo lợi ích của các bên: Công ty, ngƣời lao động, nhà cung ứng và cộng đồng xã hội.
- Mục tiêu, chiến lược phát triển: Chiến lƣợc của Công tytrong thời gian tới tập trung vào ba định hƣớng kinh doanh chính: Lĩnh vực sản xuất: Đây là thế mạnh nhất hiện nay của Công ty đặc biệt là thế mạnh về sản xuất, gia công cơ khí.
- Bất động sản và đầu tư tài chính: Công tyxác định đây là lĩnh vực kinh doanh hỗ trợ, phục vụ lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính của Công ty là ngành nội thất.
- Hiện nay, Công ty tham gia góp vốn liên doanh, liên kết với 02 đối tác để thành lập 2 Công ty, trong đó Công tynắm giữ 30% vốn là Công ty TNHHToyota Boshoku Hà Nội và và liên doanh liên kết với Công tycổ phần tập đoàn đầu tƣ Ba Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Xuân Trọng - 75 - CH QTKD 2014A Đình.
- đồng Tổng số lao động Ngƣời Thu nhập ngƣời lao động / ngƣời/tháng 1.000đ Các giải pháp thúc đẩy, tạo động lực làm việc cho nhân viên bán hàng tại Công ty Xuân Hòa 3.3.1 Hoàn thiện bản mô cả công việc cho các vị trí chức danh trong phòng.
- Dự kiến lợi ích, kết quả kỳ vọng của giải pháp + Hoạch định nguồn nhân lực: Với một bản công việc và đầy đủ các thông tin giúp cho Công ty Xác định mức độ cân đối của cung và cầu nhân sự các vị trí chức danh của phòng.
- Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Xuân Trọng - 78 - CH QTKD 2014A Ngoài các chức năng quản trị trên bản mô tả công việc tốt còn giúp Công ty xác định đƣợc thông tin liên quan đến tình trạng an toàn, sức khỏe cho từng vị trí công việc.
- Bảng hệ thống đánh giá hệ thống thành tích hiện tại, tại Công ty chƣa thỏa mãn tâm tƣ, nguyện vọng của CBCNV Phòng và do đó, cần phải hoàn thiện lại bảng đánh giá thành tích, trên cơ sở đó làm căn cứ trả lƣơng, thƣởng, các khoản phúc lợi cho nhân viên.
- Phát triển đƣợc năng lực cá nhân, đặc biệt là những cá nhân tích cực có nhiều đóng góp cho việc hoàn thành nhiệm vụ bán hàng mà Công ty giao.
- Các tiêu chuẩn đƣa ra bao quát và chi tiết sẽ gắn sát với mục tiêu tăng doanh số năm của Công ty và nó phản ánh sự sự cống hiến và đóng góp của cá nhân.
- Tiêu chí cách trả lƣơng của Công ty là hoàn toàn hợp lý: Kết quả khảo sát cho thấy có đến 40% số ngƣời đƣợc hỏi không đồng ý với phƣơng pháp trả lƣơng của công ty.
- Từ các giải pháp trên Công ty đã xây dựng một bảng mô tả công việc chuẩn, một hệ thống đánh giá thành tích hoàn thiện.
- Tạo ra một hệ thống thang bảng lƣơng công bằng trên cơ sở quỹ lƣơng của phòng đƣợc Công ty khoán.
- Nội dung của giải pháp + Đối với quỹ lƣơng phòng Marketing hàng tháng Công ty đang trả trên cơ sở doanh số và công nợ ra quỹ lƣơng tổng.
- Tiền lƣơng của bộ phận này Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Xuân Trọng - 83 - CH QTKD 2014A sẽ đƣợc chi bằng của Công ty theo hệ thống thang bảng lƣơng, gồm 12 thang và mỗi thang có 7 bậc lƣơng.
- Tạo động lực thúc đẩy họ làm việc gắn bó với Công ty hơn nữa, làm tăng năng suất lao động, giúp phòng hoàn thành các chỉ tiêu đƣợc giao.
- Lộ trình công danh đƣợc hiểu là sự cam kết của doanh nghiệp đối với nhân viên về tƣơng lai của họ, để nhân viên có thể phát huy đƣợc hết khả năng của mỗi nhân viên, giúp Công ty ổn định về mặt nhân sự và kinh doanh.
- Một nhân viên đi làm ai sẽ quan tâm nếu họ cố gắng phấn đấu hết mình, thời gian dài, có kinh nghiệm và kiến thức, kỹ năng tốt khi nào họ sẽ đƣợc tăng lƣơng?, khi nào sẽ đƣợc thăng tiến lên vị trí cao hơn ? Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Xuân Trọng - 84 - CH QTKD 2014A Một kế hoạch phát triển nghề nghiệp sẽ tập trung và cá nhân đảm nhận công việc cũng nhƣ trƣơng trình hỗ trợ cần thiết mà Công ty đƣa ra để hộ trợ cá nhân hoàn thành đƣợc các mục tiêu.
- Thông báo cho nhân viên biết về việc Công ty sẽ có một buổi thảo luận để lấy ý kiến của họ về nhu cầu phát triển của họ - Đề nghị nhân viên suy nghĩ và chuẩn bị sẵn để thảo luận mục tiêu phát triển nghề nghiệp mà họ đang hƣớng tới.
- Lợi ích thu được từ giải pháp: Đảm bảo tạo sự đồng thuận với hệ thống thăng tiến của Công ty.Một hệ thống đƣợc xây dựng rõ ràng minh bạch.
- Tạo động lực cho nhân viên làm việc và phấn để có thể thăng tiến hoặc tăng lƣơng Tạo tiền đề cho Công ty có chính sách đào tạo hợp lý, khắc phục đƣợc tình trạng đào tạo tràn lan, không hiệu quả, gắn liền thực hiện công tác đào tạo theo chức danh công việc, đào tạo những gì cần thiết nhất cho vị trí đó phát triển, có nhƣ vậy mới giảm đƣợc sự lãng phí trong công tác đào tạo nhƣ đã phân tích chƣơng 2 đồng thời giúp bản thân cá nhân tham gia đào tạo cảm thấy có hứng thú 3.3.4.2 Tạo niềm tin cho CBCNV vào sự phát triển của Xuân Hòa: Một trong những yếu tố duy trì nhân lực cho một đơn vị hay tổ chức chính là việc tạo niềm tin cho ngƣời lao động và sự phát triển của tổ chức đó.
- Tăng cƣờng sự gắn bó giữa các cá nhân: Công tyđựa ra định hƣớng ngay từ ban đầu, đặc biệt đối với các thành viên mới gia nhập Công ty cho họ niềm tin vào sự mệnh công ty, phải cho họ thấy tự hào khi đang đƣợc góp phần vào sự phát triển của công ty, bên cạnh đó Công ty tổ chức các cuộc gặp giữa nhân viên phòng bán hàng với nhân viên các bộ phận khác trong Công ty để tăng cƣờng sự giao lƣu.
- Tăng cƣờng sự kết nối giữa cá nhân trong Công ty.
- Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Xuân Trọng - 86 - CH QTKD 2014A Công ty cần xây dựng một môi trƣờng văn hóa tôn trọng lẫn nhau.
- Công ty có thể ƣu tiên tuyển dụng những nhân viên có khả năng làm việc hòa đồng, vui vẻ với các đồng nghiệp xung quanh, có tinh thần đồng đội cao và sẵn sàng chia sẻ những công việc khó khăn.
- Tạo ra sự tin tƣởng trong Công ty.
- Công ty cần cho nhân viên biết rằng ban lãnh đạo Công ty đang rất tin tƣởng vào nhân viên, khuyến khích nhân viên làm việc độc lập.
- -Luôn chăm lo sức khỏe của nhân viên Đối với các vị trí đặc thù Công ty cần quan tâm tinh thần, thể chất các vấn đề tâm lý .
- Công ty nên tạo điều kiện về thời gian hơn nữa để nhân viên có thể chăm lo cuộc sống cá nhân.
- Công ty có thể tổ chức thêm các buổi tƣ vấn về chế độ dinh dƣỡng do các chuyên gia thực hiện, các khóa học về yoga, thiền, các lớp thể dục hay tƣ vấn chăm sóc sức khỏe cá nhân.
- TỔNG KẾT CHƢƠNG 3 Trên cơ sở phân tích thực trạng về công tác thúc đẩy, tạo động lực cho nhân viên bán hàng tại Công ty, nắm bắt đƣợc những yếu kém còn tồn tại, tìm ra đƣợc nguyên nhân, chƣơng 3 đã đi sâu nghiên cứu về những khó khăn và áp lực hiện nay của Công ty Xuân Hòa: Nhƣ khó khăn áp lực về thị trƣờng cạnh tranh, khó khăn và áp lực về giá nguyên vật liệu và dịch vụ đầu vào, Khó khăn về tiếp cận và bắt kịp tiến bộ khoa học kỹ thuật, đặc biệt là những khó khăn và áp lực về NNL.
- Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Xuân Trọng - 87 - CH QTKD 2014A Đồng thời kết hợp với định hƣớng và mục tiêu phát triển của Công ty Xuân Hòa trong thời gian tới, tác giả đã đề ra những giải pháp khắc phục nâng cao hiệu quả của Công tytác thúc đẩy, tạo động lực, cụ thể là các giải pháp về.
- Với mong muốn Công ty ngày càng phát triển, hàng hóa dịch vụ của Công tytrên thị trƣờng ngày càng đƣợc nhiều biết đến, những CBCNV Markieting sẽ ngày càng năng động và có nhiều động lực tâm huyết vào công tác bán hàng.
- Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Xuân Trọng - 88 - CH QTKD 2014A KẾT LUẬN Trên cơ sở thu thập, nghiên cứu, phân tích, đánh giá đặc điểm cũng nhƣ thực trạng của công tác thúc đẩy, tạo động lực cho nhân viên bán hàng tại Công ty Xuân Hòa , đề tài đã tổng hợp, đánh giá thực trạng công tác tạo động lực cũng nhƣ ảnh hƣởng của công tác tạo động lực đến thái độ làm việc của nhân viên, từ thái độ ý thức làm việc sẽ làm ảnh hƣởng đến hiệu quả công việc của nhân viên và ảnh hƣởng đến hoạt động của Công ty.
- Trên cơ sở phân tích nêu lên đƣợc những hạn chế, yếu kém của các chính sách tạo động lực, cùng với kết quả khảo sát nguyện vọng của CBCNV phòng Marketing của Công ty làm cơ sở để hoàn thiện và đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy, tạo động lực cao trong mỗi CBCNV phòng Marketing.
- Luận văn “Một số giải pháp nhằm thúc đẩy, tạo Động Lực làm việc cho nhân viên bán hàng tại Công ty TNHH một thành viên Nội Thất Xuân Hòa” đã rút ra một số điểm chính sau.
- Luận văn đã đánh giá định lƣợng đƣợc thực trạng công tác tạo động lực cho nhân viên bán hàng tại Công ty Xuân Hòa và nêu lên những ƣu khuyết điểm của công tác tạo động lực.
- Luận văn đã đề xuất đƣợc một số giải pháp quan trọng nhằm góp phần nâng cao động tác tạo động lực cho CBCNV phòng Marketing Công ty Xuân Hòa Từng nội dung gắn liền với các chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về động lực làm việc và tạo động lực làm việc Chƣơng 2: Phân tích động lực, thái độ làm việc hiện tại của đội ngũ nhân viên bán hàng tại Công ty TNHH một thành viên nội thất Xuân Hòa Chƣơng 3: Các giải pháp nhằm thúc đẩy, tạo Động Lực làm việc cho nhân viên bán hàng tại Công ty TNHH một thành viên Nội Thất Xuân Hòa.
- Các báo cáo, hồ sơ, tài liệu của Công ty TNHH một thành viên Nội thất Xuân Hòa.
- Trang web Công ty Xuân Hòa : www.xuanhoa.com 14.
- Viện nghiên cứu và đạo tạo về quản lý ( 2004 ) Phƣơng pháp và kỹ năng quản trị nhân sự , NXB Lao đông xã hội, Hà Nội Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Xuân Trọng - 91 - CH QTKD 2014A BẢNG HỎI ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN NỘI THẤT XUÂN HÕA Kính thưa quý vị ! Tên tôi là: Trần Xuân Trọng Đơn vị Công tác: Phòng VT-XNK – Công ty TNHH một thành viên Nội thất Xuân Hòa và đang theo học lớp Thạc sỹ Quản trị kinh doanh – Trƣờng đại học Bách khoa Hà Nội.
- Hiện nay tôi đang làm luận văn tốt nghiệp với đề tài “Một số giải pháp nhằm thúc đẩy, tạo Động Lực làm việc cho nhân viên bán hàng tại Công ty TNHH một thành viên Nội Thất Xuân Hòa.
- vì vậy tôi xây dựng bảng câu hỏi dƣới đây nhằm khảo sát và đánh giá về động lực làm việc của Anh Chị tại Công ty

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt