« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu giải pháp loại bỏ lãng phí trong sản xuất theo mô hình lean tại Công ty cổ phần dệt - dệt may Nam Định.


Tóm tắt Xem thử

- Kết quả nghiên cứu luận văn được thực hiện tại công ty cổ phần Dệt – Dệt may Nam Định.
- 32 CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG LÃNG PHÍ THEO QUAN ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT LEAN TẠI CÔNG TY DỆT – DỆT MAY NAM ĐỊNH.
- Giới thiệu về công ty Cổ phần Dệt – Dệt may Nam Định.
- Giới thiệu công ty.
- Sứ mệnh của công ty.
- Đánh giá chung tình hình sản xuất tại công ty Dệt – Dệt may Nam Định.
- Chi phí cho hoạt động sản xuất tại công ty.
- Phân tích 7 loại lãng phí trong sản xuất tại công ty Cổ phần Dệt – Dệt may Nam Định.
- 68 CHƢƠNG III: ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ CỦA SẢN XUẤT LEAN ĐỂ LOẠI BỎ LÃNG PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT – DỆT MAY NAM ĐỊNH.
- 23 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của công ty Dệt – Dệt may Nam Định.
- 41 Hình 2.3: Thống kê hiệu suất sản xuất trung bình của công ty.
- 42 Hình 2.4: Năng lực sản xuất và thực tế sản xuất của công ty năm 2015.
- 42 Hình 2.5: Tỷ lệ chất lượng sản phẩm của công ty Hình 2.6: Tổng hợp các chi phí sản xuất của công ty.
- 49 Bảng 2.2: Tổng hợp các loại lãng phí sản xuất tại công ty.
- 51 Bảng 2.3: Tổng hợp tỷ lệ thời gian di chuyển của công nhân tại công ty.
- 55 Bảng 2.4: Tổng hợp hàng tồn kho của công ty.
- 61 Bảng 2.7: Tổng hợp lại sản lượng sản xuất và bán hàng của công ty.
- 67 Bảng 3.1:Giải pháp áp dụng các công cụ của Lean vào công ty Bảng 3.2: Bảng tổng hợp một số gợi ý thực hiện 5S.
- 77 Bảng 3.3: Bảng tổng hợp một số gợi ý thực hiện áp dụng công cụ phòng tránh lỗi Poka-Yoke trong các khu vực của công ty Bảng 3.4: Bảng tổng hợp một số khu vực có thể áp dụng được thẻ Kanban trong công ty.
- -10- Vấn đề đặt ra trong luận văn là có thể áp dụng các kỹ thuật của SXtheo mô hình Lean tại công ty cổ phần Dệt – Dệt may Nam Định để loại bỏ lãng phí trongSX hay không? Bản chất của tư duy Lean là loại bỏ các dạng của lãng phí tồn tại trong chuỗi giá trị hoạt động một cách triệt để và liên tục, vì vậy tác giả kỳ vọng việc ứng dụng SXtheo mô hình Lean tại công ty cổ phần Dệt – Dệt may Nam Định sẽ đem lại hiệu quả.
- Lean đang được áp dụng ngày càng rộng rãi tại các công ty SX hàng đầu trên toàn thế giới, dẫn đầu là các nhà SX ôtô lớn và các nhà cung cấp thiết bị cho các công ty này.
- Lean đang trở thành đề tài ngày càng được quan tâm tại các công ty SX ở các nước phát triển khi các công ty này đang tìm cách cạnh tranh hiệu quả hơn đối với khu vực châu Á.
- Thực tế khi triển khai Lean công ty phải hiểu được chính bản thân mình cần gì bởi Lean là một phương pháp quản lý, một giải pháp tổng thể.
- -11- Xuất phát từ các vấn đề nêu trên, tác giả quyết định lựa chọn đề tài “Nghiên cứu giải pháp loại bỏ lãng phí trong sản xuất theo mô hình Lean tại công ty cổ phần Dệt – Dệt may Nam Định” làm luận văn thạc sĩ.
- Mục tiêu của luận văn Trên cơ sở rà soát cơ sở lý luận về các kỹ thuật, phương pháp của SX Lean và dựa trên thực trạng SX của công ty Dệt – Dệt may Nam Định đề xuất các giải pháp loại bỏ lãng phí thông qua sử dụng các công cụ và kỹ thuật của SX Lean.
- Phạm vị nghiên cứu thực hiện tại công ty cổ phần Dệt – Dệt may Nam Định, được tiến hành trong vòng 16 tháng, từ tháng 8/2014 đến tháng 12/2015.
- Phỏng vấn cán bộ nhân viên trong các đơn vị khác nhau của công ty cổ phần Dệt – Dệt may Nam Định, nhằm nắm bắt được các thông tin cơ bản về hoạt động và quy trình hoạt động chính trong công ty.
- Phương pháp quan sát: Nhằm nhận dạng các vấn đề lãng phí đang tồn tại trong các đơn vị của công ty cổ phần Dệt – Dệt may Nam Định và xác định nguyên nhân của vấn đề.
- Phương pháp bấm giờ, chụp ảnh: Nhằm ghi lại chính xác các thông số để đưa ra được tỷ lệ % giữa các công việc không tạo giá trị so -12- với các công việc tạo giá trị để nhận dạng rõ các vấn đề và lãng phí đang tồn tại trong công ty.
- Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và phần kết luận thì luận văn được chia làm 3 chương chính Chương I: Cơ sở lý luận về sản xuất Lean và các loại lãng phí theo quan điểm của sản xuất Lean Chương II: Phân tích thực trạng lãng phí trong sản xuất theo quan điểm Lean tại công ty cổ phần Dệt – Dệt may Nam Định.
- Chương III: Áp dụng các công cụ của sản xuất Lean để loại bỏ lãng phí tại công ty cổ phần Dệt – Dệt may Nam Định -13- CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT LEAN 1.1.
- Ngày nay, Toyota thường được xem là một trong những công ty SX hiệu quả nhất trên thế giới và là công ty đã đưa ra chuẩn mực về điển hình áp dụng Lean.
- Một ví dụ về sự thành công của mô hình này chính là công ty Toyota, với mô hình mang tên của công ty Toyota Production System (Hệ thống SX Toyota).
- Công ty Toyota đã thành công tại thị trường vô cùng cạnh tranh ở Mỹ và triết lý của người Nhật trong quản trị SX đã khiến các công ty của Mỹ phải học tập.
- Nếu giảm chu kỳ SX, tăng năng suất lao động, giảm thiểu ùn tắc và thời gian dừng máy, công ty có thể gia tăng sản lượng một cách đáng kể từ cơ sở vật chất hiện có.
- 5S là hoạt động dành cho tất cả mọi người và không loại trừ bất kì ai trong công ty.
- Các công ty dệt may ở Việt Nam cũng đã mạnh dạn áp dụng tư duy Lean vào trong chính công ty của mình, kết hợp với các phương pháp quản lý khác đã và đang đạt được những kết quả đáng kể.
- -34- Phương pháp SX Lean khơi dậy một cuộc cách mạng toàn cầu trong kinh doanh SX và dịch vụ mà rất nhiều công ty áp dụng.
- -35- CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG LÃNG PHÍ THEO QUAN ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT LEAN TẠI CÔNG TY DỆT – DỆT MAY NAM ĐỊNH Chương II của luận văn trình bày chủ yếu thực trạng hoạt động SX và các loại lãng phí chính trong SX theo quan điểm của Lean tại công ty cổ phần Dệt – Dệt may Nam Định.
- Giới thiệu về công ty Cổ phần Dệt – Dệt may Nam Định 2.1.1.
- Giới thiệu công ty Tổng công ty cổ phần Dệt may Nam Định từng là cái nôi của ngành Dệt may Việt Nam.
- Trước tháng 1 năm 2012 nhà máy dệt thuộc tổng công ty cổ phần Dệt may Nam Định, là đơn vị trực thuộc Tổng công ty chỉ có chức năng SX theo kế hoạch do Tổng công ty đề ra.
- Mọi hoạt động kinh doanh mua bán đều do Tổng công ty phụ trách.
- Để phù hợp với cơ chế thị trường và tự chủ trong vấn đề SX kinh doanh từ 1/1/2012 nhà máy dệt tiến hành cổ phần hóa hoạt động theo cơ chế -36- công ty cổ phần và đổi tên thành Công ty cổ phần Dệt – Dệt may Nam Định ,với vốn điều lệ VNĐ.
- Hiện nay công ty có quy mô 532 người với 831 thiết bị dệt các loại, 02 máy hồ, 04 máy mắc và các thiết bị phụ trợ.
- Với xuất phát điểm là một nhà máy phụ thuộc với tư duy và hoạt động theo cơ chế bao cấp phụ thuộc hoàn toàn vào Tổng công ty.
- Lĩnh vực hoạt động Công ty cổ phần Dệt – Dệt may Nam Định hoạt động kinh doanh trên hai lĩnh vực chính gồm: (1) Sản xuấtvà kinh doanh các loại vải, sợi,quần áo cho thị trường trong nước, (2) Sản xuất vàkinh doanh các loại vải, sợi, quần áo cho thị trường quốc tế..
- ngoài ra, công ty còn hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực đầu tư thương mại và dịch vụ khác.
- Thị trường tiêu thụ Thị trường tiêu thụ của công ty bao gồm cả thị trường trong nước và thị trường ở nước ngoài.
- 1) Thị trường trong nước: Các SP của công ty cổ phần Dệt – Dệt may Nam Định như: các loại vải, sợi, quần áo từ lâu đã được khách hàng trong nước tín nhiệm, cung cấp ra thị trường đều đạt chất lượng cao được khách hàng và thị trường lựa chọn được người tiêu dùng bình chọn là "Hàng Việt Nam chất lượng cao" nhiều năm liền.
- Tất cả đều hội tụ những ưu thế của công ty cổ phần Dệt – Dệt may Nam Định, đó là nét tinh tế trong lựa chọn các loại vải, sợi, quần áo nhằm phục vụ tốt nhất cho người Việt Nam.
- Từ những năm qua công ty cổ phần Dệt – Dệt may Nam Định đã trực tiếp SX SP như: các loại vải, sợi, quần áo được đối tác quốc tế như Mỹ , Nhật Bản, Hàn Quốc , và khối công đồng chung châu âu EU đánh giá cao về chất lượng SP, trình độ SX và các yếu tố liên quan khác.
- Sứ mệnh của công ty Công ty cung cấp cho khách hàng và người tiêu dùng những SP đáng tin cậy cùng những dịch vụ chuyên nghiệp tạo nên sự tự tin lớn.
- Giá trị cốt lõi của công ty: 1) Khách hàng là trọng tâm: Khách hàng luôn là trọng tâm trong việc hoạch định chính sách và chiến lược 2) Trách nhiệm xã hội: Với trách nhiệm của một DN chủ lực ở Nam Định.
- Công ty hoạt động không chỉ vì mục đích kinh doanh mà bên cạch đó công ty còn đóng góp tích cực vào công việc nâng cao chất lượng cuộc sống và góp phần phát triển xã hội.
- Sơ đồ cơ cấu tổ chức Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của công ty Dệt – Dệt may Nam Định 1.
- Phòng SX công ty: Phòng SX của công ty có nhiệm vụ điều hành các hoạt động SX trong công ty như tính toán, thiết kế, triển khai SX .
- Các phân xưởng chính: Xưởng chuẩn bị SX của công ty có nhiệm vụ chính là đảm bảo cung cấp sợi hồ cho các xưởng dệt theo đúng kếhoạch, quản lý máy móc thiết bị, duy trì công tác tu sửa bảo dưỡng định kỳ theo đúng kế hoạch.
- Các xưởng dệt của công ty có nhiệm vụ thực hiện triển khai đúng kế hoạch SX đã được lập, thực hiện đầy đủ công tác tiết kiệm lao động, vật tư, nguyên liệu, tiết kiệm điện, thực hiện chế độ bảo dưỡng, bảo toàn đúng quy định.
- Năng lực sản xuất Công ty chuyên SX các mặt hàng vải với đa dạng chủng loại mẫu mã khác nhau đáp ứng yêu cầu về thị hiếu phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu.
- Sản lượng vải của công ty đạt 1.700.000m/tháng.
- Đánh giá chung tình hình sản xuất tại công ty Dệt – Dệt may Nam Định Tình hình SX tại công ty Dệt – Dệt may Nam Định được đánh giá dựa trên các mục tiêu về năng suất lao động, chất lượng SP, Lead time SX, khả năng linh hoạt trong SX và sử dụng hiệu quả mặt bằng nhà xưởng, thiết bị.
- Năng suất lao động Năng suất lao động bình quân của công ty trong các năm trở lại đây nhìn chung có xu hướng tăng, tuy nhiên so với mặt bằng chung của ngành và một số doanh nghiệp khác thì năng suất và hiệu quả SX của công ty còn khá thấp.
- Hình2.2 và 2.3dưới đây tổng hợp năng suất lao động và hiệu suất SX trung bình của công ty trong năm 2015.
- Đây là kết quả đáng khích lệ để công ty tiếp tục triển khai hoạt động nâng cao năng lực SX và hiệu quả lao động.
- Mặc dù vậy, năng suất lao động hiện tại của công ty chưa phải là cao so với trung bình ngành (một số công ty đã đạt được dưới 5 giờ/100 m vải).
- Ngoài vấn đề năng suất lao động chưa cao thông qua giờ công lao động/sản phẩm hiện còn thấp hơn một số đối thủ thì vấn đề về hiệu suất sản xuất của công ty hiện nay cũng chưa cao.
- -42- Hình 2.3: Thống kê hiệu suất sản xuất trung bình của công ty (Nguồn: Tác giả tổng hợp) Tiếp theo, trong thống kê trong năm 2015 cũng cho thấy sản lượng SX của công ty chỉ đạt 70.5% so với năng lực SX.
- Hình 2.4: Năng lực sản xuất và thực tế sản xuất của công ty năm 2015 (Nguồn: Tác giả tổng hợp Năng lực sản xuất Thưc tế sản xuấtSản lượng sản xuất so với năng lực sản xuất (Đơn vị: 1000m) -43- Số liệu thống kê thể hiện trong bảng trên chỉrõ hiện nay công ty chưa khai thác hết năng lực SX.
- Với sản lượng thực tế SX rất thấp so với năng lực thiết kế, đạt (70%) trong khi chi phí về khấu hao máy móc thiết bị, nhà xưởng, chi phí tài chính nhân công, bảo hiểm, chi phí quản lý không đổi dẫn đến chí phí SX trên một mét vải tăng cao ảnh hưởng tới hiệu quả SX và năng lực cạnh tranh của công ty.
- Chất lượng sản phẩm Hiện nay Công ty Dêt Nam Định đang từng bước đổi mới nâng cao chất lượng SP nhằm đảm bảo khả năng cạnh tranh trên thị trường.
- Mặc dù trong các năm trở lại đây tình hình chất lượng SP đã được cải thiện đáng kể nhưng tỷ lệ sản phẩm dệt của công ty đạt loại I còn chưa cao và hiện thấp hơn so với trung bình ngành.
- Chính vấn đề chất lượng SP không đảm bảo là nguyên nhân làm cho giá trị gia tăng giảm, chi phí SX, sửa chữa tăng lên, hiệu quả SX giảm sút.Hình 2.5 thống kê lại tình hình chất lượng SP dệt của công ty trong năm 2015.
- Hình 2.5: Tỷ lệ chất lượng sản phẩm của công ty 2015 (Nguồn: Tác giả tổng hợp) -44- Đánh giá tại công đoạn mắc sợi cho thấy, công đoạn này được thực hiện trên máy mắc đồng loạt, trong đó các sợi được cuốn song song trên trục mắc với mật độ, chiều rộng và chiều dài mắc theo thiết kế.
- Nguyên nhân tỷ lệ chất lượng sản phẩmdệt của công ty chưa cao (tỉ lệ loại I chỉ đạt từ 92-94%) là do định hướng SX của công ty trong hoạt -45- độngtriển khai hoạt động SX quá chú trọng vào số lượng và tốc độ mà các vấn đề về kiểm soát chất lượng trong công đoạn không được quan tâm.
- Hiện tại, công ty có một phân xưởng làm nhiệm vụ phân cấp chất lượng vải sau khi dệt.
- Hậu quả của tình trạng này gây ra nhiều thất thoát về cả vật chất và phi vật chất cho công ty.
- Chi phí cho hoạt động sản xuất tại công ty Chi phí SX là một trong những tiêu chí phản ánh mức độ hiệu quả của quá trình SX và thể hiện năng lực cạnh tranh của công ty.
- Thống kê trong các năm gần đây tại công ty Dệt Nam Định về chi phí SX cho thấy trong khi thị trường không ổn định, doanh thu bán hàng bị ảnh hưởng nhiều thì chi phí SX lại ngày càng có xu -46- hướng tăng lên.
- Điều này làm cho tình hình kinh hoạt động của công ty tương đối khó khăn.
- Hình 2.6 và 2.7 tổng hợp lại một số chi phí SX cơ bản và tỷ lệ tổng doanh thu và chi phí của công ty để thấy được thực trạng này.
- Hình 2.6: Tổng hợp các chi phí sản xuất của công ty (Nguồn: Tác giả tổng hợp) Ngoài ra, hoạt động SX của công ty chưa hiệu quả, chi phí SX quá lớn trong khi doanh thu còn hạn chế, thiếu ổn định.
- Hình 2.7 tổng hợp tổng doanh thu và chi phí của công ty trong các năm gần đây để thấy được hiện trạng công ty.
- Khả năng linh hoạt của hệ thống sản xuất Để đánh giá tính linh hoạt trong hệ thống SX của công ty thì khả năng chuyển đổi các chủng loại SP được xem là tiêu chí quan trọng nhất.
- Hiện công ty đang SX nhiều chủng loại SP như vải, sợi và quần áo.
- Bên cạnh khả năng linh hoạt trong SX thì khả năng linh hoạt về con người cùng đang là điểm yếu lớn tại công ty.
- Mặt bằng sản xuất Hiện tại, công ty có 04 phân xưởng được xây dựng trên mặt bằng 39641m2.
- Tổng hợp số diện tích nhà xưởng và máy móc thiết bị được sử dụng thường xuyên sẽ thể hiện mức độ hiệu quả của hệ thống máy móc thiết bị nhà xưởng của công ty.
- Ngoài ra, hiện tại công ty cũng tồn tại lãng phí do không tận dụng hết năng lực thiết bị nhà xưởng.
- Năng lực SX của công ty khoảng 1.700.000 m/tháng song thực tế chỉ đạt 1.200.000 m/tháng.
- Với sản lượng thực tế như vậy đó tạo ra lãng phí về khấu hao, lương, nhân công, chi phí tài chính ước tính là đ/tháng Mặc dù trong điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty hiện nay, mục tiêu của công ty là có thể huy động được tối đa năng lực để tiến hành sản xuất đáp ứng các đơn hàng.
- Phân tích 7 loại lãng phí trong sản xuất tại công ty Cổ phần Dệt – Dệt may Nam Định Kết quả hoạt động SX của công ty Dệt Nam Định đã được thể hiện thông qua một số chỉ số như trình bày trong mục 2.2 phía trên.
- Qua quá trình đánh giá phân tích tại công ty trên quan điểm 7 loại lãng phí của SX Lean tại các phân xưởng SX cho kết quả như trong bảng 2.2 sau đây: -51- Bảng 2.2: Tổng hợp các loại lãng phí sản xuất tại công ty Đơn vị/Bộ phận Phân xưởng dệt I.
- (Nguồn: Tác giả tổng hợp) Nhìn vào kết quả tổng hợp trong bảng 2.2 ta thấy rằng lãng phí lưu kho và lãng phí sai hỏng xuất hiện nhiều nhất tại công ty.
- Hiện phân xưởng Dệt I của công ty SX sử dụng các chủng loại máy dệt thoi của Trung Quốc.
- Tuy nhiên tác giả khảo sát thấy thực tế công ty đang vận hành với áp -53- lực đầu nguồn khoảng từ 5.6 – 5.8kg.
- -54- Trong toàn công ty hệ thống điều hòa không khí cũ kỹ lạc hậu không đảm bảo độ ẩm theo yêu cầu làm giảm hiệu suất chạy máy từ 8-10%, và ảnh hưởng tới sức khỏe của công nhân.
- Khảo sát công đoạn này tác giả nhận thấy còn một số nhược điểm so với quan điểm của Lean.Việc sửa lỗi để nâng cấp chất lượng vải chưa được thực hiện triệt để dẫn đến một lượng vải không nhỏ bị hạ loại B, phải bán hạ giá gây lãng phí về tài chính.Còn để xảy ra hiện tượng bỏ sót lỗi, phân loại vải không chính xác, khách hàng trả lại làm mất uy tín của công ty và chi phí vận chuyển.Việc thông tin về chất lượng SP cho công đoạn trước còn chậm dẫn đến sai hỏng kéo dài.
- Phân tích lãng phí di chuyển Dây chuyền SX từ thiết kế ban đầu của công ty rất hợp lý với mô hình nước chảy, đảm bảo đầu ra của công đoạn trước được sử dụng tức thời bởi công đoạn sau.
- -55- Bảng 2.3: Tổng hợp tỷ lệ thời gian di chuyển của công nhân tại công ty Phân xƣởng Thời gian làm việc Thời gian di chuyển thực tế Thời gian di chuyển hợp lý Phân xưởng Dệt I 1 phút 10 phút/công việc

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt