« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng chiến lược nhân lực cho Công ty TNHH MTV Cao su Hương Khê Hà Tĩnh – Giai đoạn 2016 - 2020


Tóm tắt Xem thử

- TRẦN THANH HÀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC NHÂN LỰC CHO CÔNG TY TNHH MTV CAO SU HƯƠNG KHÊ HÀ TĨNH – GIAI ĐOẠN Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- NGUYỄN DANH NGUYÊN Hà Nội – 2016 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết Luận văn tốt nghiệp của tôi với đề tài “Xây dựng chiến lược nhân lực cho Công ty TNHH MTV Cao Su Hương Khê Hà Tĩnh – Giai đoạn là công trình nghiên cứu của riêng tôi với sự hướng dẫn của Giảng viên TS.
- Hà Nội, 28 tháng 07 năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thanh Hà i LỜI CẢM ƠN Là một học viên cao học lớp QTKD 2014B Hà Tĩnh, thuộc chương trình đào tạo Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh do Viện Đào tạo Sau Đại học – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tổ chức, trong suốt thời gian khóa học tôi đã được các giảng viên truyền đạt một lượng lớn kiến thức cả lý thuyết, thực tế và các kỹ năng về lĩnh vực quản trị phục vụ rất hữu ích cho quá trình công tác của tôi hiện nay cũng như sau này.
- Tôi xin được cảm ơn tập thể CBCNV Công ty TNHH MTV Cao su Hương Khê Hà Tĩnh đã nhiệt tình cung cấp số liệu, tài liệu cho tôi trong quá trình xây dựng luận văn.
- 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC NHÂN LỰC4 1.1.
- Khái niệm về chiến lược, nhân lực và chiến lược nhân lực.
- Khái niệm về chiến lược, chiến lược kinh doanh.
- Khái niệm nhân lực, chiến lược nhân lực.
- Xây dựng chiến lược nhân lực.
- Quy trình xây dựng chiến lược nhân lực.
- Một số công cụ trợ giúp trong quá trình xây dựng chiến lược nhân lực .
- 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH MTV CAO SU HƯƠNG KHÊ HÀ TĨNH28 2.1.
- Giới thiệu tổng quan Công ty TNHH MTV Cao su Hương Khê Hà Tĩnh.
- Ngành nghề kinh doanh.
- Cơ cấu tổ chức của công ty.
- Một số nền tảng để xây dựng chiến lược nhân lực ở Công ty TNHH MTV Cao su Hương Khê Hà Tĩnh.
- Kế hoạch đổi mới công ty đến năm 2020.
- Môi trường bên ngoài công ty.
- Môi trường bên trong công ty.
- Thực trạng các hoạt động liên quan đến công tác nhân lực tại Công ty TNHH MTV Cao su Hương Khê.
- Tổng hợp căn cứ xây dựng chiến lược nhân lực tại Công ty TNHH MTV Cao su Hương Khê Hà Tĩnh.
- Phân tích SWOT trong công tác nhân sự của Công ty TNHH MTV Cao su Hương Khê Hà Tĩnh.
- 66 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CHO CÔNG TY TNHH MTV CAO SU HƯƠNG KHÊ HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2016-2020.
- Định hướng chiến lược chung và kế hoạch đổi mới đến năm 2020.
- Định hướng ngành nghề kinh doanh.
- Định hướng thị trường.
- Giải pháp xây dựng chiến lược nhân sự cho Công ty TNHH MTV Cao su Hương Khê Hà Tĩnh.
- Bổ sung, hoàn thiện chiến lược, quy trình và các hoạt động tác nghiệp có liên quan trong việc thu hút nguồn nhân lực trẻ chất lượng cao từ các cơ sở đào tạo chuyên sâu, nhân lực có chất lượng từ đối thủ cạnh tranh và từ thị trường lao động có tuyển chọn.
- Xây dựng, hoàn chỉnh chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực mới cũng như lớp cán bộ nguồn của Công ty.
- 97 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT THHH : Trách nhiệm hữu hạn MTV : Một thành viên CBCNV : Cán bộ công nhân viên SXKD : Sản xuất kinh doanh SP : Sản phẩm DN : Doanh nghiệp KHCN : Khoa học công nghệ KHKT : Khoa học kỹ thuật KH : Khách hàng MMTB : Máy móc thiết bị NSLĐ : Năng suất lao động VHXH : Văn hóa xã hội QTDN : Quản trị doanh nghiệp QTNL : Quản trị nhân lực R&D : Research and Development v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 – Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước các năm và 2015.
- 43 Bảng 2.4 - Xu hướng áp dụng Khoa học- Công nghệ vào hoạt động SXKD tại Công ty TNHH MTV Cao su Hương Khê – Hà Tĩnh.
- 45 Bảng 2.5 – Thông tin chung về đội ngũ lãnh đạo, quản lý công ty.
- 48 Bảng 2.8 – Một số thông tin cơ bản về tài chính của công ty giai đoạn 2011-2015 .
- 27 Hình 2.1 – Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty TNHH MTV Cao su Hương Khê Hà Tĩnh.
- 30 Hình 2.2 – Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhân sự của các Nông trường trực thuộc công ty .
- 60 Hình 2.5 – Bảng phân tích SWOT hoạt động xây dựng chiến lược nhân sự Công ty TNHH MTV Cao su Hương Khê Hà Tĩnh.
- 67 Hình 2.6 – Chiến lược nhân sự Công ty TNHH MTV Cao su Hương Khê Hà Tĩnh68 Hình 3.1 - Quy trình tuyển dụng nhân sự.
- Lý do lựa chọn đề tài Việt Nam hội nhập ngày một sâu rộng với kinh tế thế giới, rất nhiều cơ hội kinh doanh đang mở ra trước mắt các doanh nghiệp trong nước nhưng đi kèm với đó là không ít những khó khăn, thách thức.Hội nhập kinh tế thế giới giúp doanh nghiệp trong nước có khả năng mở rộng hoạt động xuất khẩu, tìm kiếm thị trường quốc tế mới và có được đa dạng hơn nguồn nhập khẩu từ nước ngoài.Tuy nhiên, việc hội nhập cũng đồng nghĩa Việt Nam mở cửa thị trường để chào đón các doanh nghiệp nước ngoài gia nhập thị trường nội địa khiến gia tăng sức ép cạnh tranh.Các doanh nghiệp nước ngoài với nguồn lực mạnh, khoa học kỹ thuật tiến bộ, nhiều kinh nghiệm thương trường thực sự là mối đe dọa với các doanh nghiệp trong nước.
- Để làm được điều đó, chiến lược nhân sự đúng đắn nhằm ngày một nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp là một trong những yếu tố tối quan trọng.
- Khi yêu cầu của thị trường quốc tế cũng như nội địa ngày một cao thì lao động giá rẻ nhưng năng suất, chất lượng lao động chưa cao đã dần không còn là lợi thế mà thay vào đó là lực lượng lao động có trình độ chuyên môn cao, có ngoại ngữ tốt và các kỹ năng làm việc tiên tiến.
- Công ty TNHH MTV Cao su Hương Khê Hà Tĩnh cũng không nằm ngoài xu hướng đó.
- Ban lãnh đạo công ty xác định chất lượng nhân sự cũng là giá trị cốt lõi để giúp công ty phát triển.
- Việc xây dựng chiến lược nhân sự, cũng như thiết lập hệ thống nhân sự có năng lực, có chiều sâu và mang tính kế thừa đã trở thành vấn đề được quan tâm sâu sắc.Luận văn “Xây dựng chiến lược nhân lực cho Công ty TNHH MTV Cao su Hương Khê Hà Tĩnh giai đoạn được thực hiện nhằm mục đích giúp Công ty giải quyết được vấn đề này.
- Mục đích nghiên cứu Đề tài sẽ giúp người đọc hệ thống lại cở sở lý thuyết liên quan đến nhân sự, chiến lược nói chung và chiến lược nhân sự nói riêng.
- Qua cơ sở lý thuyết đã được hệ thống lại, đề tài sẽ áp dụng phục vụ cho hoạt động khảo sát, thu thập thông tin, phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực và các hoạt động liên quan đối với Công ty TNHH MTV Cao su Hương Khê Hà Tĩnh.
- Từ đó đề xuất tới Ban lãnh đạo công ty những giải pháp nhằm xây dựng chiến lược nhân sự, giúp công ty có được đội ngũ cán bộ công nhân viên đủ phẩm chất, đáp ứng tốt yêu cầu công việc.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát, phân tích, đánh giá chủ yếu các hoạt động liên quan đến công tác xây dựng chiến lược nhân sự tại Công ty TNHH MTV Cao su Hương Khê Hà Tĩnh.
- Đối tượng điều tra bao gồm Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty TNHH MTV Cao su Hương Khê Hà Tĩnh.
- Phạm vị nghiên cứu, luận văn sẽ phân tích đánh giá, đưa ra kết luận dựa trên những yếu tố nội tại của Công ty TNHH MTV Cao su Hương Khê Hà Tĩnh, những yếu tố trong ngành công nghiệp cao su và một số ngành công nghiệp có liên quan khác, cũng như những yếu tố mang tính chất vĩ mô đến từ thị trường lao động quốc tế, thị trường lao động quốc gia, các quyết định của cơ quan quản lý nhà nước.
- Thu thập số liệu thông qua phát phiếu điều tra và phỏng vấn trực tiếp Ban lãnh đạo cũng như một số CBCNV công ty.
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Luận văn đưa ra cơ sở lý thuyết đã được hệ thống hóa về nội dung “Xây dựng chiến lược nhân sự tại cấp công ty” và áp dụng vào một đơn vị cụ thể để giúp đơn vị 2 đó có được định hướng cũng như phát triển được nguồn nhân lực của mình một cách hiệu quả.
- Cụ thể như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về xây dựng chiến lược nhân lực Chương 2: Thực trạng của công tác xây dựng chiến lược nhân lực tại Công ty TNHH MTV Cao su Hương Khê Hà Tĩnh Chương 3: Giải pháp xây dựng chiến lược nhân lực cho Công ty TNHH MTV Cao su Hương Khê Hà Tĩnh giai đoạn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC NHÂN LỰC 1.1.
- Khái niệm về chiến lược, nhân lực và chiến lược nhân lực 1.1.1.
- Khái niệm về chiến lược, chiến lược kinh doanh a.
- Khái niệm Có rất nhiều quan điểm, định nghĩa chiến lược khác nhau tùy từng lĩnh vực.
- Tuy nhiên trong kinh tế, chiến lược là một chương trình hành động, kế hoạch hành động được thiết kế để đạt được một mục tiêu cụ thể, gồm tổ hợp các mục tiêu dài hạn và các biện pháp, các cách thức, con đường để đạt đến mục tiêu đó.
- Dưới đây là đinh nghĩa về Chiến lược kinh doanh đứng dưới góc nhìn của một số chuyên gia đầu ngành trên thế giới: Theo hai tác giả Johnson và Scholes: “Chiến lược kinh doanh là việc xác định định hướng và phạm vi hoạt động của một tổ chức trong dài hạn, ở đó tổ chức phải giành được lợi thế thông qua việc kết hợp các nguồn lực trong một môi trường nhiều thử thách, nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của thị trường và đáp ứng mong muốn của các tác nhân có liên quan đến tổ chức”.
- “Chiến lược kinh doanh là nghệ thuật xây dựng lợi thế cạnh tranh”, Micheal Porter.
- Theo GS.Alfred Chandler, Đại học Harvard: “Chiến lược kinh doanh bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, đồng thời chọn cách thức hoặc quá trình hành động và phân bổ nguồn tài nguyên để thực hiện mục tiêu đó”.
- David, “Chiến lược kinh doanh là những phương tiện để đạt đến mục tiêu dài hạn.
- Chiến lược kinh doanh có thể gồm có sự phát triển về địa lý, đa dạng hoạt hóa hoạt động, sở hữu hóa, phát triển sản phẩm, thâm nhập thị trường, cắt giảm chi tiêu, thanh lý và liên doanh”.
- Ohmae thì “Mục đích của chiến lược kinh doanh là mang lại điều thuận lợi nhất cho một phía, đánh giá đúng thời điểm tấn công hay rút lui, xác định ranh giới của sự thỏa hiệp”.
- Nhìn chung, chiến lược kinh doanh nhằm mục đích đảm bảo sự thành công và giúp doanh nghiệp dành được ưu thế trước đối thủ cạnh tranh trên thị trường.Trong đó, hoạt động quản lý chiến lược cũng rất quan trọng.
- Ta có thể hiểu hoạt động quản lý chiến lược theo định nghĩa sau đây: “Quản lý chiến lược là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như trong tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức.
- Bizzell, Chiến lược và Sách lược kinh doanh, NXB Lao động – Xã hội, 2007 b.
- Các cấp chiến lược trong một doanh nghiệp Chiến lược cấp công ty Muốn tăng trưởng và phát triển, mỗi công ty cần phải có những chiến lược phát triển riêng, được gọi là chiến lược cấp công ty.
- Việc tăng trưởng và phát triển của công ty là cả một quá trình từ khi công ty tập trung các nguồn lực của mình để hoạt động trong một lĩnh vực kinh doanh nhất định ở thị trường trong nước.
- Sau khi đạt được một vị trí vững chắc nhất định ở thị trường nội địa, công ty tiến hành hội nhập dọc hoặc mở rộng ra thị trường nước ngoài, toàn cầu hoá.
- Song song hoặc tiếp sau đó, công ty tiếp tục mở rộng hoạt động SXKD của mình sang những lĩnh vực, ngành nghề mới nhằm đa dạng hóa SP/dịch vụ cung cấp ra thị trường.
- Chiến lược cấp công ty là một hệ thống bao gồm những chiến lược tổng quát, có thể áp dụng cho các công ty có hoạt động SXKD diễn ra tại đơn hoặc đa ngành, cung cấp SP/dịch vụ cho thị trường nội địa hoặc thị trường đa quốc gia.
- Những chiến lược này đã được áp dụng phổ biến ở các tập đoàn, các công ty của các nước phát triển trên thế giới từ những năm 1980 và trong thập niên 1990 vừa qua.
- Tuỳ theo đặc điểm các nguồn lực của tổ chức, sức hấp dẫn của các ngành nghề kinh 5 doanh mà các nhà quản trị cấp cao cần lựa chọn cho DN mình những chiến lược đối với từng ngành nghề riêng biệt nhằm thích nghi với môi trường bên trong và bên ngoài đơn vị.
- Thực tế, đối với một DN, một vài chiến lược mà các nhà quản trị thông thường hay sử dụng bao gồm: Các chiến lược tăng trưởng:là những giải pháp định hướng có khả năng giúp các DN gia tăng doanh số và lợi nhuận của các đơn vị kinh doanh cao hơn hoặc bằng với tỷ lệ tăng trưởng bình quân ngành.
- Chiến lược này gắn liền với mục tiêu tăng trưởng nhanh hoặc tăng trưởng ổn định, tuỳ theo đặc điểm môi trường từng ngành kinh doanh, sự tăng trưởng có thể đạt được bằng nhiều chiến lược khác nhau như Chiến lược tăng trưởng tập trung, Chiến lược tăng trưởng phối hợp, Chiến lược tăng trưởng đa dạng, Chiến lược tăng trưởng ổn định.
- Chiến lược hội nhập hàng ngang:bao gồm chiến lược hợp nhất, chiến lược mua lại và các liên minh chiến lược.
- Chiến lược suy giảm: là các giải pháp làm tăng doanh số và lợi nhuận của những đơn vị không còn lợi thế canh tranh và sức hấp dẫn trên thị trường kém những chiến lược suy giảm mà các DN có thể lựa chọn theo các mức độ suy giảm từ ít đến nhiều gồm: Chỉnh đốn.
- Chiến lược điều chỉnh: bao gồm điều chỉnh các giải pháp tác nghiệp, điều chỉnh cơ cấu tổ chức và điều chỉnh mục tiêu và các chiến lược hiện tại.
- Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh Một đơn vị kinh doanh chiến lược có thể là một bộ phận trong DN, một dòng SP hay một khu vực thị trường.
- Ở cấp độ này, vấn đề chiến lược ít đề cập hơn đến việc phối kết hợp giữa các đơn vị tác nghiệp với nhau mà nhấn mạnh nhiều hơn đến việc phát triển và bảo vệ lợi thế cạnh tranh cho các SP và dịch vụ mà các đơn vị quản lý.
- Chiến lược đơn vị kinh doanh liên quan đến việc định vị hoạt động kinh doanh để cạnh tranh.
- dự đoán những thay đổi của nhu cầu, tiến bộ KHCN;các điều chỉnh chiến lược để thích nghi và đáp ứng những thay đổi đó.
- những tác động làm thay đổi tính chất của cạnh tranh thông qua các hoạt động chiến lược như là gia nhập theo chiều dọc hoặc thông qua các hoạt động chính trị.
- 6 Michael Porter đã khám phá và đưa ra 03 dạng chiến lược cơ bản ở cấp đơn vị kinh doanh là chiến lược giá thấp, chiến lược khác biệt hóa và chiến lược tập trung.
- Những chiến lược này có thể được áp dụng riêng lẻ hoặc song song để tạo ra lợi thế cạnh tranh và giúp đơn vị chống lại các tác động bất lợi từ môi trường kinh doanh.
- Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh là tổng thể các cam kết và hành động giúp DN giành lợi thế cạnh tranh bằng cách khai thác các năng lực cốt lõi của họ vào những thị trường SP cụ thể.
- Abell về quá trình ra quyết định, để xây dựngchiến lược cấp đơn vị kinh doanh hiệu quả phải có được 03 yếu tố sau: Nhu cầu KH (Điều gì cần được thoả mãn – What), các nhóm KH(Ai cần được thoả mãn – Who) và các khả năng khác biệt hóa (Cách thức mà nhu cầu KH được thoả mãn – How).
- Ba yếu tố quyết định này xác định cách thức cạnh tranh của một công ty trong quá trình hoạt động của mình đối với một hay nhiều ngành nghề, tại một quốc gia hay đa quốc gia.
- Các nhà quản trị cấp cao đóng vai trò quan trọng trong việc cố gắng lắng nghe, nhận thức và thấu hiểu nhu cầu của KH.Việc xác định chính xác nhu cầu của KH ảnh hưởng rất lớn đến các quyết định của công ty liên quan đếnSP, công nghệ và kênh phân phối….
- Các nhóm khách hàng và phân đoạn thị trường (Who):Quyết định liên quan đến nhóm KH, lựa chọn phân khúc thị trường là những quyết định căn bản ở mọi công ty, có liên quan chặt chẽ đến chiến lược cấp đơn vị kinh doanh.Thông qua đó, công ty có thể tập trung hướng sự phục vụ của mình vào những thị trường cụ thể.Để có được quyết định như vậy các công ty phải chia khách hàng thành từng nhóm dựa trên các khác biệt về nhu cầu của họ.Quá trình đó được gọi là quá trình phân đoạn thị trường.Đối với từng phân khúc thị trường, công ty sẽ có chiến lược tương ứng để tìm ra điểm mạnh, lợi thế cạnh tranh của mình so với các đối thủ (D.F.
- 7 Cách thức thỏa mãn nhu cầu (How): Vấn đề thứ ba liên quan đến chiến lược cấp đơn vị kinh doanh là quyết định theo đuổi các khả năng tạo ra sựkhác biệt về SP/dịch vụ so với đối thủ cạnh tranh để thoả mãn nhu cầu của KH và các nhóm khách hàng được lựa chọn trên thị trường.
- Chiến lược cấp đơn vị chức năng Chiến lược ở cấp độ bộ phận chức năng của tổ chức lại phụ thuộc vào các chiến lược ở những cấp độ cao hơn (Chiến lược cấp công ty, chiến lược cấp đơn vị kinh doanh).
- Đồng thời nó đóng vai trò như yếu tố đầu vào cho các cấp đơn chiến lược cao hơn này.
- Chiến lược cấp đơn vị chức năng được xây dựng và phát triển nhằm phát huy năng lực của từng bộ phận, tăng khả năng phối hợp hoạt động của các bộ phận chức năng khác nhau với nhau, tối đa hóa hiệu suất nguồn lực ở bộ phận.
- Qua đó, công ty có nhiều cơ hội để đạt được những mục tiêu được đề ra trong chiến lược cấp đơn vị kinh doanh, cũng như những mục tiêu tổng thể trong chiến lược cấp công ty.
- Chiến lược cấp đơn vị chức năng của tổ chức sẽ đề cập đến tất cả các bộ phận, phòng/ban,đơnvị tác nghiệp.
- Chiến lược ở cấp độ này liên quan đến các quy trình tác nghiệp trong hoạt động SXKD của công ty nói chung và của các bộ phận chức năng nói riêng.
- Chiến lược của các bộ phận chức năng marketing, tài chính, nhân lực, nghiên cứu và phát triển (R&D) nhắm vào việc phát triển, phối kết hợp các nguồn lực của các bộ phận để thông qua đó chiến lược của đơn vị kinh doanh, công ty được thực hiện một cách trơn tru, hiệu quả.
- Chiến lược chức năng marketing:Với những SP mới, công ty có thể khảo sát, nghiên cứu, thử nghiệm để đưa đến KH những SPchưa từng xuất hiện trên thị trường, những SP nâng cấp với những tính năng ưu việt nhằm đáp ứng nhu cầu, yêu cầu ngày càng cao của thị trường.
- Với những SP hiện có, công ty có thể sử dụng những chiến lược phát triển thị trường nhằm chiếm lĩnh thị phần lớn hơn ở thị trường hiện tại và vươn tới những thị trường mới, tiềm năng.
- Chiến lược chức năng tài chính: Mục tiêu của chiến lược chức năng tài chính nhắm tới những mục tiêu liên quan đến việc xây dựng quỹ và thiết lập một cấu trúc 8

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt