« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại Công ty TNHH một thành viên nội thất Xuân Hòa.


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN VĂN SỸ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MTV NỘI THẤT XUÂN HÒA LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Hà Nội – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN VĂN SỸ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MTV NỘI THẤT XUÂN HÒA Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- PHẠM CẢNH HUY Hà Nội – Năm 2016 Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại Công ty TNHH MTV Nội thất Xuân Hòa” là công trình do tôi nghiên cứu và thực hiện.
- Luận văn này và các giải pháp đề xuất là dựa trên sự hiểu biết của tôi về Công ty và dựa trên kết quả thống kê, đánh giá chất lƣợng sản phẩm của Công ty TNHH một thành viên Nội thất Xuân Hòa.
- 5 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG VÀQUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP.
- Khái niệm, phân loại chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng sản phẩm.
- Khái niệm và đặc điểm của chất lƣợng sản phẩm.
- Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng sản phẩm.
- Vai trò đảm bảo, nâng cao chất lƣợng sản phẩm.
- Quản lý chất lƣợng.
- Khái niệm và vai trò của quản lý chất lƣợng.
- Chức năng quản lý chất lƣợng.
- Nội dung quản lý chất lƣợng.
- Các nhân tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng sản phẩm.
- 28 - PHÂN TÍCH CHẤT LƢỢNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM TẠICÔNG TY TNHH MTV NỘI THẤT XUÂN HÒA.
- 28 - 2.1..Khái quát chung về Công ty Xuân Hòa.
- Các lĩnh vực hoạt động của Công ty Xuân Hòa.
- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Xuân Hòa.
- Đặc điểm công nghệ của Công ty Xuân Hòa.
- Hình thức tổ chức sản xuất ở Công ty Xuân Hòa.
- Quy trình sản xuất hàng hóa sản phẩm ở Công ty Xuân Hòa.
- Phân tích chất lƣợng và công tác quản lý chất lƣợng sản phẩm của công ty Xuân Hòa.
- Phân tích chất lƣợng sản phẩm của công ty Xuân hoà.
- Phân tích quản lý chất lƣợng sản phẩm tại Công ty Xuân Hòa.
- 69 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM.
- Sự cần thiết nâng cao chất lƣợng sản phẩm trong Công ty Xuân Hòa.
- Định hƣớng và mục tiêu phát triển của Công ty Xuân Hòa.
- 71 - 3.3.Một số biện pháp nhằm năng cao chất lƣợng sản phẩm tại Công ty Xuân Hòa.
- 74 - 3.3.1.Hoàn thiện quy trình quản lý chất lƣợng, xác định rõ nhiệm vụ và trách nhiệm của mọi thành viên trong công tác đảm bảo, kiểm soát chất lƣợng.
- Tìm nguồn nguyên vật liệu và các nhà cung cấp nguyên liệu vật liệu mới có chất lƣợng ổn định, giá thành hạ.
- Danh mục ngành nghề kinh doanh Công ty Xuân Hòa 30 Bảng 2.2.
- Mức độ hoàn thành chất lƣợng sản phẩm qua các năm tại Công ty Xuân Hòa.
- Bảng thống kê đánh giá nguyên nhân, số lƣợng, loại sai lỗi của sản phẩm tủ sắt CA-6D do công ty sản xuất cho Bộ tài chính 47 Bảng 2.7.
- Bảng thống kê đánh giá nguyên nhân, số lƣợng, loại sai lỗi của sản phẩm giá sách di động CA-6F do công ty sản xuất cho trƣờng ĐH FPT 48 Bảng 2.8.
- Bảng thống kê đánh giá nguyên nhân, số lƣợng, loại sai lỗi của sản phẩm tủ sắt CA- 6A-1K do công ty sản xuất để xuất khẩu 50 Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC HÌNH VẼ Tên hình Trang Hình 2.1.
- Sơ đồ tổ chức của Công ty Xuân Hòa 31 Hình 2.2.
- Quy trình sản xuất sản phẩm 43 Hình 2.6.
- Sơ đồ quy trình thiết kế sản phẩm 54 Hình 2.10.
- Sơ đồ quản lý chất lƣợng trong khâu sản xuất 64 Hình 2.16.
- Biểu đồ nhân quả dẫn tới chất lƣợng sản phẩm (các nguyên nhân bên trong) 67 Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội - 1.
- Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài Công ty TNHH MTV Nội thất Xuân Hòa (Công ty Xuân Hòa) là đơn vị tiên phong trong việc sản xuất và cung cấp ra thị trƣờng các sản phẩm nội thất gia đình, nội thất trƣờng học, bệnh viện, nội thất văn phòng.
- Công ty Xuân Hòa đã không ngừng tìm tòi, tham gia phát triển sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng, Công ty Xuân Hòa luôn cố gắng hết sức, huy động mọi nguồn nội lực và ngoại lực để cung cấp ra thị trƣờng các sản phẩm đáp ứng các yêu cầu khắt khe của khách hàng và ngƣời tiêu dùng, từ đó tiếp tục kế thừa, xây dựng và phát triển thƣơng hiệu hàng Nội thất Xuân Hòa.
- Là một trong những đơn vị đầu tiên tiến hành sản xuất và cung cấp ra thị trƣờng sản phẩm nội thất, hiện nayXuân Hòa là một trong những thƣơng hiệu hàng đầu của cả nƣớc về sản phẩm nội thất.
- Tuy nhiên công tác quản lý chất lƣợng sản phẩm Công ty gặp rất nhiều khó khăn.
- Nhiều sản phẩm của công ty sản xuất ra bị lỗi.
- Là một CBCNV đã nhiều năm gắn bó, làm việc tạiCông ty Xuân Hòa, trƣớc những thách thức và cơ hội mới trong ngành cơ khí nội thất, với mong muốn đƣợc đóng góp một phần công sức của mình cho sự phát triển không ngừng của Công ty Xuân Hòa, em chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại Công ty TNHH một thành viên Nội thất Xuân Hòa” cho luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản trị kinh doanh của mình.
- Mục đích nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở các lý thuyết về chất lƣợng sản phẩm và quản lý chất lƣợng sản phẩm, quản trị kinh doanh đã đƣợc học, đồng thời với kinh nghiệm rút ra từ việc tham gia thực hiện thiết kế, quản lý chất lƣợng sản xuất các sản phẩm trong thực tế kết hợp với các tài liệu tham khảo, tƣ vấn từ các giáo trình, chuyên gia trong lĩnh vực, luận văn tập trung phân tích và nêu bật đƣợc: thực trạng chất lƣợng sản phẩm của Công ty Xuân Hòa.
- Nghiên cứu phân tích tìm ra nguyên nhân của tình trạng chất lƣợng sản phẩm tạiCông ty Xuân Hòa chƣa hoàn toàn cao.Cuối cùng, luận văn đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao quy trình phối hợp, tham gia thực hiện và hoàn thiện hệ thống quản lý và nâng cao chất lƣợng sản phẩm của công ty, quản lý và điều hành thực hiện để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm, quản lý hiệu quả góp phần giảm chi phí thiết kế và sản xuất sản phẩm.
- Từ một số biện pháp đƣợc đƣa ra này sau đó đem áp dụng vào công tác quản lý và nâng cao chất lƣợng sản phẩm nhằm làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Xuân Hòa.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tƣợng nghiên cứu là công tác và quy trình quản lý chất lƣợng đã áp dụng của Công ty TNHH một thành viên Nội thất Xuân Hòa, nay là Công ty Cổ phần Xuân Hòa Việt Nam.
- Luận văn tập trung nghiên cứu chủ yếu vào các sản phẩm sản xuất đƣợc thực hiện trong những năm gần đây.
- Thông qua việc nghiên cứu, phân tích và chỉ ra các điểm đƣợc và chƣa đƣợc của quy trình để đề xuất một số giải pháp khắc phục sửa đổi hoàn thiện phục vụ cho công tác nâng cao chất lƣợng của Công ty Cổ phần Xuân Hòa Việt Nam hiện tại.
- Phƣơng pháp nghiên cứu Thông qua việc thống kê thực trạng công tác quản lý chất lƣợng sản phẩm đƣợc thực hiện trong thời gian qua, các số liệu báo cáo về công tác quản lý chất lƣợng của phòng QC, phòng Kỹ thuật, phòng Kế hoạch, phòng Kế toán, phòng Vật tƣ- XNK và kinh nghiệm làm việc của bản thân tại Công ty.
- Em thực hiện phân tích, đánh giá công tác quản lý chất lƣợng trên thực tế và so sánh với lý thuyết đƣợc học để làm cơ sở cho các giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý chất lƣợng và nâng cao chất lƣợng sản phẩm của Công ty CP Xuân Hòa Việt Nam.
- Đóng góp của luận văn Hoàn thành luận văn này, với mong muốn của bản thân là góp phần xây dựng nên bức tranh tổng thể về hiện trạng công tác quản lý chất lƣợng của Công ty TNHH một thành viên Nội thất Xuân Hòa.
- Chỉ ra những ƣu nhƣợc điểm, những bất cập của quy trình quản lý chất lƣợng hiện tại và đƣa ra biện pháp để khắc phục tồn tại.
- Đƣa các biện pháp áp dụng trực tiếp vào thực tiễn công ty đồng thời từng bƣớc hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng sản phẩm và công tác quản lý chất lƣợng.
- Kết cấu của luận văn Luận văn đã hệ thống hóa lý luận cơ bản về chất lƣợng sản phẩm trong doanh nghiệp, phân tích thực trạng chất lƣợng sản phẩm của Công ty Xuân Hòa, các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm.
- Kết quả quan trọng của luận văn là đƣa ra đƣợc một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm của doanh nghiệp trong bối cảnh kinh tế thị trƣờng cạnh tranh khốc liệt cũng nhƣ sự cạnh tranh gay Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội - 4.
- Luận văn gồm 03 chƣơng là: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về chất lượng và quản lý chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp.
- Chƣơng này đề cập đến cơ sở lý thuyết chung về chất lƣợng và quản trị chất lƣợng sản phẩm trong doanh nghiệp, các chỉ tiêu và phƣơng pháp đánh giá, các nhân tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng sản phẩmtrong doanh nghiệp.
- Chƣơng này giới thiệu về Công ty Xuân Hòa, thực trạng chất lƣợng và công tác quản lý chất lƣợng tại Công ty Xuân Hòa.
- Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất sản phẩm tại Công ty Xuân Hòa.
- Chƣơng này đi sâu nghiên cứu về sự cần thiết nâng cao chất lƣợng sản phẩm trong công ty Xuân Hòa: Nhƣ cạnh tranh là động cơ bắt buộc Công ty phải tìm hiểu các giải pháp nâng cao chất lƣợng sản phẩm.
- Nâng cao chất lƣợng là tiêu chuẩn tạo nên sức cạnh tranh của sản phẩm đó.
- Đồng thời kết hợp với định hƣớng và mục tiêu phát triển của Công ty Xuân Hòa trong thời gian tới, từ đó đƣa ra một số biện pháp nâng cao hơn nữa chất lƣợng sản phẩm của Công ty Xuân Hòa qua đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động.
- 5 - Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG VÀQUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.
- Khái niệm và đặc điểm của chất lượng sản phẩm: Chất lƣợng sản phẩm là một phạm trù rất rộng và phức tạp phản ánh các nội dung kỹ thuật, kinh tế và xã hội.
- Cùng với sự vận động không ngừng đƣợc bổ sung và hoàn thiện phản ánh chính xác đầy đủ nội dung, yêu cầu chất lƣợng sản phẩm.
- Trong sản xuất kinh doanh không ai phủ nhận tầm quan trọng của chất lƣợng sản phẩm, chất lƣợng sản phẩm đƣợc coi là xuất phát điểm của mọi quá trình sản xuất kinh doanh, đƣợc nhìn nhận linh hoạt gắn bó chặt chẽ với nhu cầu khách hàng trên thị trƣờng.
- Chất lƣợng sản phẩm trở thành mục tiêu quan trọng của doanh nghiệp và chƣơng trình phát triển kinh tế của nhiều quốc gia trên giới.
- Khái niệm về chất lượng sản phẩm.
- Trên thế giới, chất lƣợng là thuật ngữ đƣợc nhắc đến từ rất lâu, lĩnh vực này có nhiều cách hiểu khác nhau, cách tiếp cận khác nhau và sự thống nhất chƣa cao.
- Trong những năm gần đây, cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung sang nền kinh tế thị trƣờng thì nhận thức về chất lƣợng cũng thay đổi.
- Lĩnh vực chất lƣợng ở nƣớc ta lúc này còn khá mới mẻ, do vậy định nghĩa về chất lƣợng ở nƣớc ta chƣa có ai định nghĩa đƣợc và chỉ hiểu theo các định nghĩa trên thế giới.
- Trƣớc hết định nghĩa về chất lƣợng đƣợc dựa trên quan điểm triết học.
- Chất lƣợng là cái gì đó mang tính chất trừu tƣợng, mọi ngƣời chỉ nghe thấy đã cảm thấy sản phẩm đạt đến sự hoàn hảo, sản phẩm đƣợc sản xuất ra đã đáp ứng đƣợc mọi yêu cầu của khách hàng và nó có đầy đủ các tính năng, tác dụng.
- Nhƣng các nhà khoa học tiên tiến trong lĩnh vực chất lƣợng sau này cho rằng định nghĩa này khả năng áp dụng không cao, không nắm bắt một cách cụ thể và dựa trên quan điểm kinh doanh không phù hợp.
- 6 - Quan điểm thứ hai, định nghĩa đƣợc xuất phát từ các đặc tính của sản phẩm.
- Ông cho rằng : Chất lượng sản phẩm trong sản xuất công nghiệp là một tập hợp các đặc tính của sản phẩm phản ánh các giá trị sử dụng của nó.
- Định nghĩa này coi chất lƣợng là một vấn đề cụ thể có thể đo đếm đƣợc.
- Theo quan điểm này, ngƣời kinh doanh sẽ cố gắng đƣa ra càng nhiều đặc tính sản phẩm càng tốt.
- Càng nhiều đặc tính sản phẩm thì càng đáp ứng đƣợc yêu cầu của khách hàng.
- Chính vì vậy chất lƣợng là sự phản ánh số lƣợng tồn tại các đặc tính trong sản phẩm.
- Chất lƣợng cao – chi phí cao.
- Tuy nhiên, theo quan điểm này các nhà sản xuất ra sản phẩm đã tách khỏi nhu cầu của khách hàng , không tính đến sự thích nghi khác nhau về sở thích của từng ngƣời.
- Quan điểm thứ ba, chất lƣợng đƣợc xuất phát từ ngƣời sản xuất:Chất lượng sản phẩm là sự đạt được và tuân thủ đúng những tiêu chuẩn , yêu cầu kinh tế kỹ thuật đã được thiết kế từ trước.
- Tuy nhiên, quan điểm này nó sẽ không phù hợp, sản phẩm không xuất phát từ yêu cầu của khách hàng, nhu cầu của khách hàng luôn luôn thay đổi do đó chất lƣợng ngày càng lạc hậu so với yêu cầu đó, đòi hỏi ngƣời quản lý phải nắm bắt rất nhanh sự thay đổi của thị trƣờng khách hàng.
- Trong những năm „20 ở các nƣớc đã xuất hiện một số nhóm quan niệm mới về chất lƣợng, không tiếp cận lĩnh vực chất lƣợng trong không gian hẹp, không chỉ tập trung vào yếu tố bên trong mà phải tiếp cận lĩnh vực chất lƣợng dựa trên các điều kiện nhu cầu của khách hàng, ý tƣởng của nhà sản xuất và sự cải tiến liên tục...Chất lƣợng sản phẩm sẽ không tụt hậu.
- Do đó, định nghĩa chất lƣợng đƣợc xuất phát từ ngƣời tiêu dùng: Chất lượng là sự phù hợp yêu cầu và mục đích của người tiêu dùng.
- Theo quan niệm này, chất lƣợng đƣợc xuất phát từ ngƣời tiêu dùng, nó gắn liền với tiêu dùng và đƣợc ngƣời tiêu dùng đánh giá, khả năng tiêu thụ cao hơn.
- 7 - nhiên, định nghĩa này mang tính chất trừu tƣợng, khó có sự phù hợp nhất định và chỉ sử dụng mới biết phù hợp và chất lƣợng sản phẩm lại đi sau quá trình sản xuất.
- Định nghĩa chất lƣợng xuất phát từ mối quan hệ chi phí- lợi ích: Chất lượng sản phẩm là thoả mãn được khả năng thanh toán của khách hàng.
- Theo quan điểm này chất lƣợng sản phẩm dựa vào khả năng thanh toán của ngƣời tiêu dùng, ngƣời tiêu dùng thanh toán đƣợc là sản phẩm đó đạt đƣợc chất lƣợng cao.
- Định nghĩa chất lƣợng xuất phát từ cạnh tranh: Chất lượng sản phẩm là tạo ra các đặc điểm sản phẩm và dịch vụ mà đối thủ cạnh tranh không có được.
- Theo quan điểm này chất lƣợng sản phẩm dựa vào những đặc điểm sản phẩm của mình khác với các đối thủ cạnh tranh, đặc điểm sản phẩm có một cái gì khác biệt với đối thủ, đặc điểm này mới và có tính năng sử dụng tốt hơn.
- Định nghĩa chất lƣợng xuất phát từ thị trƣờng: Chất lượng sản phẩm là sự thoả mãn và vượt sự mong đợi của khách hàng.
- Theo quan niệm này, chất lƣợng sản phẩm đƣợc dựa vào các yêu cầu của khách hàng và nhà thiết kế sẽ tạo ra những các đặc tính cho sản phẩm của mình mà khách hàng khi sử dụng mới biết đƣợc các đặc tính tốt hơn.
- Chất lượng là tổng thể các chi tiêu, những đặc trưng sản phẩm thể hiện sự thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng, phù hợp với công dụng mà người tiêu dùng mong muốn với chi phí thấp nhất và thời gian nhanh nhất.
- Nhƣ vậy, chất lƣợng sản phẩm dù đƣợc hiểu theo nhiều cách khác nhau dựa trên những cách tiếp cận khác nhau đều có một điểm chung nhất.
- Với nhiều các khái niệm dựa trên các quan điểm khác nhau nhƣ trên, dovậy trong quá trình quản trị chất lƣợng cần phải xem chất lƣợng sản

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt