« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài liệu ôn tập môn triết


Tóm tắt Xem thử

- Tài liệu ôn tập môn triếtCâu 1: Trình bày điều kiện lịch sử ra đời của triết học Mác1.
- 1Điều kiện kinh tế- xã hộiSự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất TBCN trong điều kiệncách mạng công nghiệp.
- Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử với tính cách một lựclượng chính trị xã hội độc lập là nhân tố chính trị - xã hội quan trọng rađời của triết học Mác.Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản là cơ sở chủ yếu nhất cho sự rađời triết học Mác.1.2 Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên1.2.1 Nguồn gốc lý luận- Học thuyết của Mác “ra đời là sự thừa kế thẳng và trực tiếp những họcthuyết của những đại biểu xuất sắc nhất trong triết học, trong kinh tếchính trị học và trong chủ nghĩa xã hội.
- Triết học cổ điển Đức, đặc biệt những “hạt nhân hợp lí” trong triết họccủa hai nhà triết học tiêu biểu là Hegel và Feuerbach, là nguồn gốc lýluận trực tiếp của triết học Mác.- Sự hình thành tư tưởng triết học ở Mác và Ăngghen diễn ra trong sự tácđộng lẫn nhau và thâm nhập vào nhau với những tư tưởng, lý luận về kinhtế và chính trị – xã hội.- Việc kế thừa và cải tạo kinh tế chính trị học với những đại biểu xuất sắclà Adam Smith và David Ricardo không những làm nguồn gốc để xâydựng học thuyết kinh tế mà còn là nhân tố không thể thiếu trong sự hìnhthành và phát triển triết học Mác.- Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp với những đại biểu nổi tiếng nhưSaint Simon và Charles Fourier là một trong ba nguồn gốc lý luận củachủ nghĩa Mác.
- Đó là nguồn gốc lí luận trực tiếp của học thuyết Mác vềchủ nghĩa xã hội- chủ nghĩa xã hội khoa học.1.2.2 Tiền đề khoa học tự nhiên- Những thành tựu khoa học tự nhiên là những tiền đề cho sự ra đời củatriết học Mác.- Trong những thập kỉ đầu thế kỉ XIX, KHTN phát triển mạnh với nhiềuphát minh quan trọng.
- Những phát minh lớn của khoa học tự nhiên làmbộc lộ rõ tính hạn chế và sự bất lực của phương pháp tư suy siêu hìnhtrong việc nhận thức thế giới.- Ph.Ăngghen nêu bật ý nghĩa của ba phát minh lớn đối với sự hình thànhtriết học duy vật biện chứng: định luật bảo toàn và chuyển hóa nănglượng, thuyết tế bào và thuyết tiến hóa của Charles Dawin.1.2.3 Nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mác- Sở dĩ C.Mác và Ph.Ăngghen đã làm nên được bước ngoặt cách mạngtrong lí luận và xây dựng được một khoa học triết học mới, là vì hai ônglà những thiên tài kiệt xuất có sự kết hợp nhuần nhuyễn và sâu sắc nhữngphẩm chất tinh túy và uyên bác nhất của nhà bác học và nhà cách mạng.- C.Mác và Ph.
- Ăngghen đều xuất thân từ tầng lớp trên của xã hội đươngthời, nhưng hai ông đều sớm tự nguyên hiến dâng cuộc đời mình vì hạnhphúc của nhân loại.- C.Mác và Ph.
- Ăngghen tận mắt chứng kiến những sự bất công giữa ôngchủ tư bản và người lao động làm thuê, hiểu sâu sắc cuộc sống khốn khổcủa người lao động và thông cảm với họ.- Làm cho nghiên cứu khoa học thực sự trở thành niềm say mê nhận thứcnhằm giải đáp vấn đề giải phóng con người, giải phóng gia cấp, giảiphóng nhân loại.Câu 2: Trình bày hoàn cảnh ra đời , nội dung định nghĩa vật chất củaLenin và nêu ý nghĩa của định nghĩa trên1.
- Hoàn cảnh ra đời- Do chưa thoát khỏi phương pháp tư duy siêu hình nên nhìn chung cácnhà triết học duy vật thời kì cận đại đã không đưa ra được những khái quáttriết học đúng đắn.
- Họ thường đồng nhất vật chất với khối lượng, coinhững định luật cơ học như những chân lý không thể thêm bớt và giảithích mọi hiện tượng của thế giới theo những chuẩn mực thuần túy cơhọc.
- xem vật chất, vận động, không gian, thời gian như những thực thểkhác nhau, không có mối liên hệ nội tại với nhau… Cũng có một số nhàtriết học thời kì này cố gắng vạch ra những sai lầm của thuyết nguyên tử (chẳng hạn như Đềcáctơ, Cantơ…) nhưng không nhiều và không thể làmthay đổi căn bản cái nhìn cơ học về thế giới , không đủ đưa đến một địnhnghĩa hoàn toàn mới về phạm trù vật chất.- Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX với những phát minh mới trong khoahọc tự nhiên, con người có hiểu biết sâu sắc hơn về nguyên tử:+ Năm 1895, Rơnghen phát hiện ra tia X+Năm 1896, Béccơren phát hiện ra hiện tượng phóng xạ của nguyên tốUrani.+Năm 1897, Tômxơn phát hiện ra điện tử+Năm 1901, Kaufman đã chứng minh được khối lượng của điện tử khôngphải là bất biến mà là thay đổi theo vận tốc chuyển động của nguyên tử.+ Năm nhà nữ vật lí học Ba Lan Mari Scôlôđốpsca cùng vớichồng là Pie Curie, nhà hóa học người Pháp, đã khám phá ra chất phóngxạ mạnh là pônôli và rađium.+Năm 1905, Thuyết Tương đối hẹp và năm 1916, Thuyết Tương đốiTổng quát của Anhxtanh ra đời đã chứng minh: không gian, thời gian,khối lượng luôn biến đổi cùng với sự vận động của vật chất.- Chủ nghĩa duy tâm đã lợi dụng sự thiếu hiểu biết của con người về vậtchất để chống lại chủ nghĩa duy vật.- Để bảo vệ chủ nghĩa duy vật, chống lại chủ nghĩa duy tâm, Leenin đãđưa ra định nghĩa kinh điển về vật chất.2.
- Nội dung định nghĩa vật chất:- Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đượcđem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chéplại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.+Thứ nhất ,ĐNVC của Leenin đã phân biệt vật chất với tư cách là mộtphạm trù triết học khác với quan niệm của KHTN về vật chất+ Thứ hai, ĐNVC của Leenin nêu thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhấtcủa mọi dạng vật chất là thuộc tính tồn tại khách quan.+ Thứ ba, ĐNVC của Leenin Khẳng định vật chất là cái có thể gây nêncảm giác của con người, và là cái có trước, ý thức là cái có sau và là cáiphản ánh của vật chất.3.
- Ý nghĩa của định nghĩa vật chất- ĐNVC của Lêninđã khắc phục được những hạn chế trong quan niệm vềvật chất của chủ nghĩa duy vật cũ.
- cung cấp căn cứ nhận thức khoa học đểxác định những gì thuộc về vật chất.
- khắc phục được những hạn chế duytâm trong quan niệm về xã hội.- ĐNVC của Leenin đã khẳng định tính thứ nhất của vật chất, tính thứ haicủa ý thức, khẳng định khả năng con người có thể nhận thức được thựctại khách quan.Câu 3: Trình bày quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồngốc và bản chất của ý thức.3.1 Nguồn gốc của ý thức3.1.1 Nguồn gốc tự nhiên- Có 2 yếu tố cơ bản nhất là bộ óc người và mối quan hệ giữa con ngườivới thế giới khách quan tạo nên hiện tượng phản ánh năng động, sáng tạo.- Bộ não người là một dạng vật chất đặc biệt, có kết cấu phức tạp, là kếtquả của quá trình phát triển lâu dài của thế giới vật chất.- Mối quan hệ giữa bộ não con người với thế giới khách quan tạo ra quátrình phản ánh năng động, sáng tạo.- Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của dạng vật chất này ở dạng vậtchất khác trong quá trình tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng.- Các hình thức phản ánh:+ Phản ánh vật lí, hóa học: đặc trưng cho giới tự nhiên vô sinh, thể hiệnqua những biến đổi về cơ, lí, hóa.+ Phản ánh sinh học: đặc trưng cho giới hữu sinh, thể hiện qua tính kíchthích, tính cảm ứng, phản xạ.+ Phản ánh tâm lí: phản ánh của động vật có hệ thần kinh trung ươngđược thể hiện trên cơ sở điều khiển của hệ thần kinh thông qua cơ chếphản xạ có điều kiện.+ Phản ánh năng động, sáng tạo: hình thức phản ánh cao nhất, chỉ đượcthực hiện ở dạng vật chất phát triển cao nhất, có tổ chức cao nhất là bộ ócngười.
- Phản ánh của bộ óc người là tính chủ động lựa chọn thông tin, xửlí thông tin để tạo ra những thông tin mới phát hiện ý nghĩa của thông tin.Sự phản ánh này gọi là ý thức.3.1.2Nguồn gốc xã hội- Lao động: quá trình con người sử dụng công cụ tác động vào giới tựnhiên nhằm thay đổi cho nó phù hợp với nhu cầu của con người.Làm thay đổi cấu trúc cơ thể của con người ( dáng đi thẳng, giảiphóng hai tay, phát triển khí quan, não)- Vai trò của lao động:+ Hoàn thiện cấu trúc cơ thể con người+ Phát triển các giác quan con người+ Ngôn ngữ ra đời và hoàn thiện+ Các sự vật, hiện tượng bộc lộ các thuộc tính- Ngôn ngữ+ Lao động mang tính tập thể .
- ngôn ngữ ra đời.+ Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông tin mang nộidung ý thức, không có ngôn ngữ thì ý thức không thể tồn tại và thể hiệnđược.2.
- Bản chất của ý thức- Tính năng động, sáng tạo+ Thể hiện ở khả năng hoạt động tâm – sinh lí của con người trong việcđịnh hướng tiếp nhận thông tin, chọn lọc, xử lí thông tin.
- ở quá trình conngười tạo ra những ý tưởng, truyền thuyết… trong đời sống tinh thần củamình.Vd: Truyền thuyết Thánh Gióng ăn sâu vào đời sống tinh thần của nhândân Việt Nam.- Hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan+ Hình ảnh bây giời không còn giống y nguyên như thế giới khách quanmà đã được cải biến thông qua lăng kính chủ quan của con người ( tâmtư, tình cảm, kinh nghiệm…)Vd: có 2 người: 1 người là kiểm lâm, một người khai thác gỗ.Khi đứng trước một khu rừng già xanh tốt: Người kiểm lâm nghĩ rằng phải bảo vệ, duy trì cho khu rừng luônxanh tốt, phát triển. Người khai thác gỗ nghĩ tới hình ảnh những cây rừng đổ xuống,những đoàn xe nối đuôi nau chở gỗ từ rừng về thành phố và biếnchúng thành hàng hóa để bán.- Hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội:+ Chịu sự chi phối của các quy luật xã hội+ Được quy định bởi nhu cầu giao tiếp xã hội và các điều kiện sinh hoạthiện thực của đời sống xã hội.Vd: Một người có tâm lí rụt rè, ngại giao tiếp và bị buộc phải làm việcnhóm.
- Sau mộtthời gian làm việc và tiếp xúc với các thành viên trong nhóm, CÂU 4:TRÌNH BÀY NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNGPHÁP LUẬN CỦA NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN 1.TRÌNH BÀY KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN 1.1 Quan điểm siêu hình về sự phát triển :quan điểm siêu hình xem xét sự phát triển chỉ là sự tăng giảm thuần túy vềlượng không có sự thay đổi về chất của sự vật , hiện tượng nó cũng xemxét sự phát triển là một quá trình liên tục , không trải qua những bướcquanh co phức tạp 1.2 Quan điểm biện chứng về sự phát triển : phát triển dùng để chỉ quá trình vận động của sự vật hiên tượng theokhuynh hướng đi từ thấp lên cao , từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
- TRÌNH BÀY CÁC TÍNH CHẤT CỦA SỰ PHÁT TRIỂN 2.1 TÍNH KHÁCH QUAN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN nguồn gốc của sự phát triển do mâu thuẫn của sự vật là quátrình tự thân , độc lập với ý thức của con người .
- ví dụ:hạt lúa, hạt đầu khi có nước, đất , chất dinh dưỡng , ánhsáng dù không có con người nhưng nó vẫn phát triển 2.2 TÍNH PHỔ BIẾN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN phát triển diễn ra ở tất cả các lĩnh vực TỰ NHIÊN : tăng cường khả năng thích nghi của cơ thể trước sựbiến đổi của môi trường .
- ví dụ :người ở miền Nam ra công tác làm việc ở miền Bắc thời gianđầu với khí hậu thay đổi họ sẽ khó chịu nhưng dần họ quen và thích nghi .
- XÃ HỘI : nâng cao năng lực chinh phục tự nhiên , cải tạo xã hội tiếntới mức độ ngày càng cao trong sự nghiệp giải phóng con người ví dụ : mức sống của dân cư xã hội sau lúc nào cũng cao hơn so vớixã hội trước TƯ DUY : khả năng nhận thức ngày càng sâu sắc , đầy đủ , đúngđắn hơn đối với tự nhiên và xã hội ví dụ :trình độ hiểu biết của con người ngày càng cao so với trước 2.3: TÍNH ĐA DẠNG, PHONG PHÚ CỦA SỰ PHÁT TRIỂN mỗi sự vật , hiện tượng , mỗi lĩnh vực lại có quá trình phát triểnkhông hoàn toàn giống nhau .
- tồn tại ở những không gian , thời gian khác nhau thì sinh vật, hiệntượng sẽ phát triển khác nhau ví dụ : A: gỗ quý (phát triển nhanh ) A:gỗ thường( phát triển chậm ) 3.Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN : Phải khắc phục tư tưởng bảo thủ , trì trệ.
- phải đặt sự vật, hiện tượngtheo khuynh hướng đi lênPhải nhận thức được tính quanh co , phức tạp trong quá trình phát triển ví dụ :trong hoạt động nhận thức và phát triển chúng ta phải có quanđiểm lịch sử , cụ thể ví dụ :CÂU 5 : TRÌNH BÀY NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNGPHÁP LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔIVỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤTVÀ NGƯỢC LẠI5.1Khái niệm về chất : chỉ tính quy định khách quan vốn có củasự vật ,hiện tượng , là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấuthanh nó , phân biệt nó với cái khác.Ví dụ :mỗi sự vật , hiện tượng trong thế giới này là một chấtbởi vì những thứ đó người ta phân biệt được .
- Muối thì mặn , đương thì ngọt , ớt thì cayKhái niệm về lượng :dùng để chỉ tính quy định khách quanvốn có của sự vật về các phương diện : số lượng yếu tố cấuthành,quy mô của sự tồn tại , tốc độ , nhịp điệu của các quátrinh vận động , phát triển của sự vật.
- Ví dụ : nước tồn tại ở 3 dạng : rắn, lỏng ,khí.
- trong tài liệu ôn tập có ví dụ )5.2Khái niệm độ: sự thay đổi về lượng sẽ dẫn đến sự chuyển hóavề chất , giới hạn mà sự thay đổi về lượng chưa làm chất thayđổi được gọi là độ .
- Ví dụ sinh viên đại học , cao học là chất dù thay đổi sốtín chỉ , số môn phải học nhưng vẫn là sinh viên chứ chưaphải là một bác sĩ hay kĩ sư hay ai làm nghành nghề nào đó rõràng .Khái niệm điểm nút : sự thay đổi về lượng đến một giới hạnnhất định sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất , giới hạn đó chính làđiểm nút .
- Ví dụ :0℃

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt