« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý tại Kho bạc Nhà nước Thái Bình


Tóm tắt Xem thử

- PHẠM TUẤN NGHĨA GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ TẠI KHO BẠC NHÀ NƢỚC THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- PHẠM TUẤN NGHĨA GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ TẠI KHO BẠC NHÀ NƢỚC THÁI BÌNH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- NGUYỄN DANH NGUYÊN HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Cam đoan của tác giả đề tài “Giải pháp nâng cao năng lực cán bộ quản lý Kho bạc Nhà nƣớc Thái Bình”.
- “Tôi xin cam đoan đây là công trình khoa học do tác giả nghiên cứu các tài liệu, thu thập các thông tin và quan sát, nghiên cứu thực trạng về năng lực cán bộ lãnh đạo quản lý tại Kho bạc nhà nước Thái Bình để đưa ra các giải pháp, các biện pháp với mong muốn nâng cao năng lực cho cán bộ lãnh đạo quản lý nhằm đảm bảo chất lượng công tác cán bộ lãnh đạo quản lý góp phần cho sự phát triển chung của tổ chức.
- 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁN BỘ QUẢN LÝ.
- 5 1.1 Khái niệm về cán bộ quản lý và năng lực cán bộ quản lý.
- 5 1.1.1 Khái niệm về cán bộ công chức.
- 5 1.1.2 Khái niệm cán bộ quản lý.
- 7 1.1.3 Vai trò của người cán bộ quản lý.
- 12 1.1.4 Quan niệm về năng lực cán bộ quản lý.
- 17 1.2 Sự cần thiết nâng cao năng lực cán bộ quản lý.
- 20 1.2.1 Đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước ta còn nhiều yếu kém.
- 20 1.2.2 Nâng cao năng lực cán bộ quản lý là yếu tố quan trọng để thực hiện thành công công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- 22 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cán bộ quản lý.
- 23 1.3.1 Các yếu tố thuộc về bản thân người cán bộ quản lý.
- 25 1.4 Tiêu chí đánh giá năng lực cán bộ quản lý.
- 34 1.5 Phƣơng pháp đánh giá năng lực cán bộ quản lý.
- 35 1.5.1 Các phương pháp đánh giá năng lực cán bộ quản lý.
- 36 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ TẠI KHO BẠC NHÀ NƢỚC TỈNH THÁI BÌNH.
- 52 2.2.3 Công tác quy hoạch, bổ nhiệm cán bộ quản lý.
- 55 2.2.4 Năng lực cán bộ quản lý qua đánh giá mức độ hoàn thành công việc.
- 57 2.2.5 Thực trạng về tình hình đào tạo cán bộ quản lý.
- 59 2.3 Đánh giá năng lực cán bộ quản lý Kho bạc Nhà nƣớc Thái Bình trong giai đoạn hiện nay.
- 61 2.3.1 Xác định các tiêu chí đánh giá năng lực cán bộ KBNN Thái Bình.
- 62 2.3.3 Kết quả đánh giá năng lực cán bộ quản lý KBNN Thái Bình qua tiêu chí kiến thức.
- 75 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁN BỘ QUẢN LÝ TẠI KHO BẠC NHÀ NƢỚC TỈNH THÁI BÌNH.
- 76 3.2 Tích cực đào tạo bồi dƣỡng cán bộ quản lý.
- 77 3.3 Hoàn thiện công tác đánh giá cán bộ quản lý.
- 80 3.3.1 Đánh giá đúng và thường xuyên về cán bộ quản lý.
- 80 3.3.2 Hoàn thiện công tác quy hoạch, kế hoạch nguồn cán bộ quản lý.
- 81 3.3.3 Luân chuyển, đề bạt, sử dụng cán bộ phải chính xác, công bằng.
- 85 3.4.3 Cần chăm lo bồi dưỡng thế hệ cán bộ trẻ.
- 86 3.5 Nâng cao đạo đức cán bộ quản lý, chống tham nhũng.
- 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỤC BẢNG Bảng 1.1 Khung năng lực cho cán bộ quản lý.
- 30 Bảng 1.2 Tiêu chí năng lực cần thiết với cán bộ quản lý.
- 30 Bảng 2.1 Cơ cấu số lượng cán bộ quản lý KBNN Thái Bình.
- 49 Bảng 2.2 Cơ cấu tuổi và cơ cấu giới tính của cán bộ quản lý KBNN Thái Bình.
- 50 Bảng 2.3 Số năm công tác của cán bộ quản lý tại KBNN Thái Bình.
- 51 Bảng 2.4 Mức độ nghỉ hưu của cán bộ quản lý KBNN Thái Bình.
- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ quản lý KBNN Thái Bình.
- Phân tích trình độ lý luận chính trị của cán bộ quản lý KBNN Thái Bình.
- 53 Bảng 2.7 Trình độ ngoại ngữ và tin học của cán bộ quản lý KBNN Thái Bình.
- 55 Bảng 2.9 Cơ cấu, chất lượng cán bộ quản lý quy hoạch.
- 56 Bảng 2.10 Nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý KBNN Thái Bình 2013-2015.
- 59 Bảng 2.11 Đơn vị đứng ra Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý KBNN Thái Bình.
- 60 Bảng 2.12 Thành tích học tập của cán bộ quản lý KBNN Thái Bình.
- 61 Bảng 2.13 Kết quả đánh giá năng lực cán bộ quản lý KBNN Thái Bình về tiêu chí kiến thức tư duy chiến lược và quy hoạch.
- 64 Bảng 2.14 Kết quả đánh giá năng lực cán bộ quản lý KBNN Thái Bình về tiêu chí kiến thức tổ chức và điều hành.
- 66 Bảng 2.15 Kiến thức tốt nhất, yếu nhất của cán bộ quản lý.
- 68 Bảng 2.17 Kết quả đánh giá năng lực cán bộ quản lý KBNN Thái Bình về kỹ năng liên quan đến nhiệm vụ.
- 69 Bảng 2.18 Kết quả đánh giá năng lực cán bộ quản lý KBNN Thái Bình về kỹ năng liên quan đến nhiệm hiện nay về kỹ năng liên quan đến nhiệm vụ.
- 72 Bảng 2.21 Thái độ làm việc tốt nhất, yếu nhất của cán bộ quản lý KBNN Thái Bình.
- 74 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vai trò của cán bộ quản lý trong cơ quan, tổ chức.
- 13 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức cán bộ tại KBNN Thái Bình.
- 58 Hình 2.2 Biểu đồ cơ cấu đơn vị đứng ra Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý KBNN Thái Bình.
- 35 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KBNN Kho bạc nhà nước NSNN Ngân sách nhà nước XDCB Xây dựng cơ bản CS Chính sách QĐ Quyết định PGĐ Phó Giám đốc TP Trưởng phòng /TP Thành phố TCCB Tổ chức cán bộ CB Cán bộ 1 LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Công tác quản lý có tầm quan trọng đặc biệt do tác động chính trị, kinh tế, xã hội của nó.
- Để có thể điều chỉnh được các quá trình phát triển kinh tế-xã hội, người cán bộ quản lý phải hiểu được bản chất và tính quy luật của các hiện tượng, quá trình xã hội đó, làm sao có thể tập hợp, tổ chức, định hướng suy nghĩ và hành động của quần chúng, phải hiểu và “biết làm việc với con người”.
- Để làm được việc đó, người cán bộ quản lý không chỉ phải có ý chí và lòng nhiệt thành mà còn phải được trang bị kỹ lưỡng về tri thức và nghiệp vụ công tác quản lý.
- Để phát huy tốt vai trò của Kho bạc nhà nước Thái Bình nói chung và nâng cao một bước về chất lượng đội ngũ cán bộ cơ quan Kho bạc nhà nước Thái Bình nói riêng trong thời gian tới, trước những cơ hội và thách thức của tiến trình hội nhập và mở cửa, thì điều đầu tiên phải nói đến đó là sự tác động mạnh mẽ đến nguồn nhân lực của cơ quan Kho bạc nhà nước Thái Bình: sự thiếu hụt năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ chuyên gia giỏi đầu ngành, lĩnh vực, đội ngũ 2 cán bộ quản lý chưa quen với môi trường hội nhập.
- Vấn đề đặt ra là cần phải có những nghiên cứu, đánh giá được năng lực hiện tại của cán bộ quản lý Kho bạc nhà nước Thái Bình, từ đó đề ra giải pháp nâng cao năng lực của cán bộ quản lý Kho bạc nhà nước Thái Bình trong thời gian tới.
- Với lý do trên, tôi lựa chọn vấn đề “Giải pháp nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý tại Kho bạc Nhà nước Thái Bình” là đề tài nghiên cứu trong luận văn này.
- 2.Mục tiêu nghiên cứu Mục đích của đề tài là phân tích và làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về năng lực của cán bộ quản lý và xác định vị trí, vai trò của cán bộ quản lý trong sự nghiệp đổi mới, phân tích và đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý tại Kho bạc nhà nước Thái Bình.
- Sau đó đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm góp phần nâng cao năng lực quản lý của cán bộ quản lý Để đạt được mục tiêu trên, nhiệm vụ của luận văn là.
- Nghiên cứu và làm rõ khái niệm cán bộ công chức, cán bộ quản lý, năng lực và năng lực quản lý.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực của cán bộ quản lý - Xác định các tiêu chí đánh giá năng lực của cán bộ quản lý - Đánh giá thực trạng năng lực của cán bộ quản lý tại Kho bạc nhà nước Thái Bình và tìm ra nguyên nhân của kết quả đã đạt được cũng như những mặt còn tồn tại.
- Đề ra các giải pháp nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý của Kho bạc nhà nước Thái Bình trong thời gian tới.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là năng lực của các cán bộ quản lý tại Kho bạc nhà nước Thái Bình.
- Luận văn chỉ đề cập đến đội ngũ cán bộ quản lý tại Kho bạc Nhà nước Thái Bình.
- Xây dựng bảng yêu cầu về năng lực của cán bộ quản lý Kho bạc Nhà nƣớc Thái Bình.
- Nguồn dữ liệu thu thập: Dữ liệu thứ cấp về yêu cầu năng lực cho cán bộ quản lý Kho bạc Nhà nước Thái Bình: bản mô tả công việc hiện tại, hệ thống kiến thức, kỹ năng chung của chức danh, tài liệu đào tạo của cơ quan.
- Tham khảo khung năng lực của cơ quan, đơn vị có cùng cơ cấu cán bộ.
- Kết quả thu thập dữ liệu : Bảng danh sách các năng lực cần thiết đối với cán bộ quản lý .
- Đánh giá năng lực hiện tại của đội ngũ cán bộ quản lý Kho bạc Nhà nƣớc Thái Bình Nguồn dữ liệu thu thập: Dữ liệu sơ cấp về năng lực hiện tại của cán bộ quản lý Kho bạc Nhà nước Thái Bình.
- Đối tượng điều tra: cán bộ quản lý tại Kho bạc nhà nước Thái Bình.
- Phương pháp điều tra: Bảng hỏi Đối tượng được hỏi: Cán bộ quản lý và cán bộ công chức tại Kho bạc nhà nước Thái Bình.
- Đánh giá trình độ kiến thức, kỹ năng, thái độ làm việc của cán bộ quản lý Kho bạc nhà nước Thái Bình theo các tiêu chí được liệt kê trong bảng hỏi.
- Kết quả điều tra: Khoảng cách giữa năng lực yêu cầu và năng lực hiện tại của đội ngũ cán bộ quản lý tại Kho bạc nhà nước Thái Bình.
- Giải pháp nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý Kho bạc Nhà nƣớc Thái Bình Phương pháp: Dựa trên kết quả phân tích, đánh giá của hai phần trên, luận văn sẽ kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực của cán bộ quản lý Kho bạc Nhà nước Thái Bình 4 5.
- Tên 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về năng lực cán bộ quản lý và nâng cao năng lực cán bộ quản lý Chương 2: Thực trạng năng lực cán bộ quản lý tại Kho bạc nhà nước Thái Bình.
- Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cho các cán bộ quản lý tại Kho bạc nhà nước Thái Bình.
- 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁN BỘ QUẢN LÝ 1.1 Khái niệm về cán bộ quản lý và năng lực cán bộ quản lý 1.1.1 Khái niệm về cán bộ công chức Quan niệm cán bộ công chức là quan niệm mang tính lịch sử, chính trị.
- Vì vậy trong thực tế, khó có một quan niệm về cán bộ công chức một cách thống nhất cho tất cả các quốc gia, mà ngay trong một quốc gia thì khái niệm cán bộ công chức cũng khác nhau trong từng thời kỳ.
- Tại Pháp quan niệm về cán bộ công chức đầu tiên được xác định bằng “ lệ quan”, song trong đó khái niệm cán bộ công chức cũng chưa thật sự rõ ràng, đến năm 1984 bằng việc ra đời bộ luật mới.
- Luật địa vị nói chung của công chức” Thì nội hàm từ cán bộ công chức cũng như địa vị, quyền và nghĩa vụ công chức mới được xác định rõ ràng hơn.
- Theo luật nay, cán bộ công chức của Pháp bao gồm toàn bộ những người được nhà nước hoặc cộng đồng lãnh thổ (công xã, tỉnh, lĩnh vùng) bổ nhiệm vào làm việc thường xuyên trong một công sử nhà nước hoặc một công sử tự quản, kể cả các bệnh viện và được biên chế vào một ngạch của nền hành chính công.
- Tại Trung Quốc cán bộ dùng chung để chỉ những nhân viên, công chức để phân biệt với nhân viên tập sự, bình linh, công nhân.
- Tại Nhật Bản hiện nay từ cán bộ phần lớn được dùng trong quân đội để chỉ những người đóng vai trò bộ khung, còn để chỉ công chức hay viên chức họ dùng từ “quan liêu”, theo nghĩa phổ biến là những người làm việc trong bộ máy nhà nước.
- Tại Việt Nam khái niệm cán bộ công chức được thay đổi theo từng thời kỳ.
- Ban đầu từ “cán bộ” được dùng để chỉ những người có chức vụ, vai trò và cương vị nòng cốt trong một tổ chức, có ảnh hưởng tác động đến hoạt động của tổ chức và các quan hệ trong lãnh đạo, chỉ huy, quản lý, điều hành, đóng góp phần định hướng phát triển của tổ chức.
- Đồng thời có thể hiểu rằng: cán bộ là khái niệm chỉ những người làm việc, công tác có chức vụ trong một cơ quan, một bộ máy nhất định của Đảng và Nhà nước, là người được đào tạo, rèn luyện thử thách và trưởng thành trong quá trình thi hành đường lối, nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nước.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh nói rằng: “Cán bộ là những người đem chính sách của Đảng, của Chính phủ giải thích cho quần chúng hiểu rõ và thi hành, đồng thời đem tình hình người dân báo cáo cho Đảng và Chính phủ hiểu rõ để đặt chính sách cho đúng.
- “Vì vậy cán bộ là cái gốc của mọi việc”.
- Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng của mình, Người luôn quan tâm đến việc xây dựng đội ngũ cán bộ.
- Người nói: Việc 7 đào tạo bồi dưỡng, huấn luyện cán bộ là “Đảng phải nuôi dạy cán bộ như người làm vườn vun trồng những cây cối quý báu, phải trọng nhân tài,trọng cán bộ, trọng những người có ích cho công việc chung của chúng ta.
- Hiện nay, theo Luật cán bộ công chức năm 2008 qui định tại điều 1: Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
- Thực tế cho thấy, cán bộ luôn gắn liền với chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ.
- Việc quản lý cán bộ phải thực hiện theo các văn bản pháp luật chuyên ngành tương ứng điều chỉnh hoặc theo Điều lệ.
- Do đó, căn cứ vào các tiêu chí do Luật Cán bộ, công chức quy định, những ai là cán bộ trong cơ quan của Đảng, tổ chức chính trị - xã hội sẽ được các cơ quan có thẩm quyền của Đảng căn cứ Điều lệ của Đảng, của tổ chức chính trị - xã hội quy định cụ thể.
- Những ai là cán bộ trong cơ quan Nhà nước sẽ được xác định theo quy định của Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức Toà án nhân dân, Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân, Luật Kiểm toán Nhà nước và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
- 1.1.2 Khái niệm cán bộ quản lý Trước khi nghiên cứu khái niệm cán bộ công chức quản lý chúng ta hãy phân định sự giống nhau và khác nhau giữa cụm từ “lãnh đạo” và “ quản lý” và mỗi quan hệ giữa chúng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt