« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại Xí nghiệp quang điện 23/Bộ quốc phòng.


Tóm tắt Xem thử

- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Phạm Văn Thanh i Lớp: 13A QTKD_VP LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi.
- Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
- Vĩnh Phúc, tháng 03 năm 2016 Tác giả Phạm Văn Thanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Phạm Văn Thanh ii Lớp: 13A QTKD_VP LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Khoa kinh tế và Quản lý, Viện sau đại học trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
- Bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ tôi trong qúa trình học tập và hoàn thành luận văn.
- Nguyễn Ngọc Điện - Giảng viên Viện Kinh tế và Quản lý - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn thạc sỹ.
- Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã có sự cố gắng của bản thân, song do khả năng và kinh nghiệm có hạn nên luận văn không tránh khỏi một số sai sót ngoài mong muốn, vì vậy tôi rất mong được quý thầy cô giáo, các đồng nghiệp góp ý để các nghiên cứu trong luận văn được áp dụng vào thực tiễn.
- Vĩnh Phúc, tháng 03 năm 2016 Tác giả Phạm Văn Thanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Phạm Văn Thanh iii Lớp: 13A QTKD_VP MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.
- Tổng quát về quản trị nguồn nhân lực.
- Khái niệm quản trị nguồn nhân lực.
- Tầm quan trọng của nguồn nhân lực.
- Các học thuyết cơ bản về quản trị nguồn nhân lực.
- Các chức năng chính của quản trị nguồn nhân lực.
- Chức năng thu hút nguồn nhân lực.
- 6 1.2.2 Chức năng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
- Chức năng duy trì nguồn nhân lực.
- Chỉ tiêu đánh giá công tác quản trị nhân lực.
- Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản trị nguồn nhân lực 12 1.4.1.
- Nhân tố nhà quản trị.
- PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI XÍ NGHIỆP QUANG ĐIỆN 23/BQP.
- Quá trình hình thành và phát triển Xí nghiệp Quang điện 23 .
- 19 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Phạm Văn Thanh iv Lớp: 13A QTKD_VP 2.1.1.
- Lịch sử hình thành và phát triển.
- Chức năng nhiệm vụ của Xí nghiệp Quang điện 23.
- Phân tích hiện trạng công tác quản trị nguồn nhân lực XN 2325 2.3.1.
- Cơ cấu nguồn nhân lực.
- Phân tích các nội dung công tác thu hút nguồn nhân lực tại XN23.
- Công tác tuyển dụng.
- Phân tích việc bố trí, sắp xếp nhân lực vào vị trí.
- Phân tích công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực.
- Xác định nhu cầu nhân lực cần đào tạo.
- Phân tích công tác duy trì nguồn nhân lực.
- Phân tích công tác đánh giá nhân viên.
- Phân tích công tác lương thưởng, đãi ngộ.
- Công tác quy hoạch cán bộ kế cận.
- ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI XÍ NGHIỆP QUANG ĐIỆN 23.
- Định hướng phát triển của Xí nghiệp.
- 56 3.1.1 Phương hướng phát triển.
- 56 3.1.2 Mục tiêu phát triển.
- 56 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Phạm Văn Thanh v Lớp: 13A QTKD_VP 3.2.
- Định hướng phát triển nguồn nhân lực.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực.
- Giải pháp thứ ba: Hoàn thiện công tác đánh giá nhân viên để làm cơ sở đào tạo, trả lương, khen thưởng, quy hoạch, bổ nhiệm 60 3.3.4.
- Giải pháp 1: Nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng nguồn nhân lực.
- Giải pháp 2: Đào tạo nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của nguồn nhân lực.
- Giải pháp 3: Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, đánh giá năng lực thực hiện công việc của nguồn nhân lực tại Công ty.
- Nâng cao nhận thức của các cấp về phát triển nguồn nhân lực.
- Đổi mới quản lý Nhà nước về phát triển nhân lực.
- 71 3.4.3 Giải pháp về đào tạo và bồi dưỡng nhân lực.
- Đổi mới hệ thống cơ chế chính sách về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực ngành quang học.
- 75 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Phạm Văn Thanh vi Lớp: 13A QTKD_VP DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa cử từ XN23 Xí nghiệp Quang điện 23 CT QĐĐT Công ty TNHH MTV Quang điện điện tử TC CNQP Tổng cục Công nghiệp quốc phòng DN Doanh nghiệp CBCNV Cán bộ công nhân viên SXKD Sản xuất kinh doanh TCLĐ TL Tổ chức lao động tiền lương KHSX Kế hoạch sản xuất TCKT Tài chính kế toán KT Kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Phạm Văn Thanh vii Lớp: 13A QTKD_VP DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1.
- 62 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Phạm Văn Thanh viii Lớp: 13A QTKD_VP DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1.
- 28 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Phạm Văn Thanh 1 Lớp: 13A QTKD_VP LỜI MỞ ĐẦU * Lý do chọn đề tài: Quản trị nguồn nhân lực là một lĩnh vực phức tạp mang tính khoa học, đồng thời cũng là một nghệ thuật - nghệ thuật quản trị, bao gồm nhiều vấn đề như tâm sinh lý, xã hội, triết học, đạo đức học và thậm chí cả dân tộc học.
- Mặc dù chúng ta không phủ nhận vai trò quan trọng của các lĩnh vực khác như quản trị tài chính, sản xuất, marketing, hành chính.
- Nhưng rõ ràng quản trị nguồn nhân lực có thể xem là đóng vai trò quan trọng nhất trong mọi tổ chức vì "mọi quản trị suy cho cùng là quản trị con người”.
- Trong doanh nghiệp mỗi con người là một thế giới riêng biệt nếu không có hoạt động quản trị thì ai thích làm gì thì làm, mọi việc sẽ trở nên vô tổ chức, vô kỷ luật, công tác quản trị nhân sự sẽ giúp giải quyết vấn đề này, nó là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành bại của một doanh nghiệp.
- Nhận thức được tầm quan trọng và sự cần thiết phải có công tác quản trị nhân lực trong bất cứ đơn vị kinh tế nào nên tác giả đã lựa chọn đề tài "Phân tích và giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại Xí nghiệp Quang điện 23/Bộ Quốc Phòng" làm đề tài luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh và cũng là để đưa ra phương án giúp XN23 phát huy được nguồn nhân lực sẵn có trong điều kiện hội nhập kinh tế trong nước và quốc tế.
- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Phạm Văn Thanh 2 Lớp: 13A QTKD_VP * Mục đích của đề tài nghiên cứu.
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về quản trị nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp.
- Vận dụng những lý thuyết nghiên cứu được để tìm hiểu phân tích thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực tại XN23.
- Rút ra những hạn chế còn tồn tại trong công tác quản trị nguồn nhân lực tại XN23.
- Đề ra các giải pháp để hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại XN23.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Là công tác quản trị nguồn nhân lực tại XN23.
- Nghiên cứu dựa trên phương pháp tổng hợp cơ sở lý luận quản trị nguồn nhân lực và điều tra, thống kê, so sánh, phân tích chi tiết, tổng hợp đối tượng nghiên cứu tại thời điểm năm 2012 đến 2014 để đưa ra các đề xuất cụ thể, nhằm hoàn thiện công tác nguồn nhân lực.
- Ngoài ra luận văn còn kế thừa kết quả nghiên cứu, tài liệu khoa học, sách báo về quản trị nguồn nhân lực.
- Chương 1: Cơ sở lý luận chung về công tác quản trị nguồn nhân lực - Chương 2: Phân tích thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực tại Xí nghiệp Quang điện 23/ Bộ quốc phòng - Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại XN23 Trong quá trình thực hiện đề tài, mặc dù được sự hướng dẫn tận tình của TS Nguyễn Ngọc Điện, cùng với sự cố gắng nỗ lực của bản Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Phạm Văn Thanh 3 Lớp: 13A QTKD_VP thân, nhưng với kiến thức và trải nghiệm thực tế của tác giả còn hạn chế, thông tin tài liệu tham khảo còn giới hạn, nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót.
- Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn các thày cô là giảng viên chuyên nghành tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, các bạn bè đồng nghiệp đã cung cấp tài liệu, thông tin cho tác giả.
- Đặc biệt là TS Nguyễn Ngọc Điện đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thiện luận văn này.
- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Phạm Văn Thanh 4 Lớp: 13A QTKD_VP CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.
- Tổng quát về quản trị nguồn nhân lực 1.1.1.
- Khái niệm quản trị nguồn nhân lực Nhân lực là một trong những nguồn lực quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của bất kỳ một doanh nghiệp nào, vì vậy vấn đề sử dụng và quản lý nhân lực luôn được quan tâm hàng đầu.
- Quản trị nhân lực là một hoạt động vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật vì quản trị nhân lực liên quan đến con người gắn với công việc của họ trong bất cứ tổ chức nào.
- Do vậy quản trị nhân lực có thể được hiểu là tìm cách, biết cách ràng buộc một cách thông minh, tế nhị hai mặt của một vấn đề là: Vì con người (thỏa mãn nhu cầu của con người) và do con người (con người đem năng lực hoàn thành công việc của tổ chức).
- Hay nói cách khác "Quản trị nhân lực là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động chức năng về thu hút, đào tạo, phát triển và duy trì con người của một tổ chức, nhằm đạt được kết quả tối ưu cho cả tổ chức lẫn từng thành viên trong tổ chức đó”.
- (Nguồn: Quản trị nguồn nhân lực - PGS.TS Trần Kim Dung - NXB.
- Tầm quan trọng của nguồn nhân lực Sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp phụ thuộc cơ bản vào việc khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực: vốn, cơ sở vật chất, tiến bộ khoa học kỹ thuật, người lao động.
- Các yếu tố nào có Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Phạm Văn Thanh 5 Lớp: 13A QTKD_VP quan hệ mật thiết với nhau và tác động qua lại với nhau, trong đó nguồn tiềm năng của con người là quyết định nhất.
- Theo nghiên cứu và đánh giá của các nhà kinh tế cho rằng điều làm cho các tổ chức kinh doanh thành đạt nhất, khác biệt với các tổ chức khác chính là cách thức họ quản lý nguồn nhân lực.
- Khả năng giành được và duy trì lợi thế cạnh tranh nằm ở chính lực lượng lao động.
- Những quyết định khó khăn nhất mà những nhà lãnh đạo của các tổ chức phải đối mặt đó chính là quyết định về nguồn nhân lực.
- Như vậy ở bất kỳ đâu, trong bất kỳ giai đoạn phát triển nào của nền kinh tế, thì nguồn nhân lực cũng luôn khẳng định là một nguồn lực quan trọng nhất, quyết định cơ bản đến sự thành bại của doanh nghiệp.
- Việc quản trị nguồn nhân lực hiệu quả quyết định sự tồn tại và phát triển lớn mạnh của doanh nghiệp.
- Các học thuyết cơ bản về quản trị nguồn nhân lực Thuyết X: Thuyết con người kinh tế (Taylor, Gant, Ghinbert).
- Họ chấp nhận cả các Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Phạm Văn Thanh 6 Lớp: 13A QTKD_VP công việc nặng nhọc vì lương cao và người chủ hà khắc.
- Trong điều kiện như thế người lao động cảm thấy mệt mỏi, tổn hại đến sức khỏe và tinh thần, thiếu đi óc sáng tạo trong quá trình hoàn thành công việc được giao.
- Các chức năng chính của quản trị nguồn nhân lực 1.2.1.
- Chức năng thu hút nguồn nhân lực Nhóm chức năng này chú trọng vấn đề đảm bảo có đủ số lượng nhân viên với các phẩm chất phù hợp cho công việc của doanh nghiệp.
- Để có thể tuyển đúng người cho đúng việc, trước hết doanh nghiệp phải căn cứ vào kế hoạch sản xuất, kinh doanh và thực trạng sử dụng lao động trong DN, nhằm xác định được những công việc nào cần tuyển thêm người.
- giúp DN có thể chọn được những lao động tốt nhất phù hợp với yêu cầu sử dụng lao động.
- Do đó nhóm chức năng này thường có các hoạt động như: Dự báo, hoạch định nguồn nhân lực, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Phạm Văn Thanh 7 Lớp: 13A QTKD_VP phân tích công việc, phỏng vấn, trắc nghiệm, thu thập, lưu giữ và xử lý các thông tin về nguồn nhân lực của DN.
- 1.2.2 Chức năng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Nhóm chức năng này chú trọng việc nâng cao năng lực của nhân viên, đảm bảo cho lao động DN có các kỹ năng, trình độ chuyên môn, trình độ nghề cần thiết để hoàn thành tốt công việc được giao và tạo điều kiện cho lao động phát huy và phát triển tối đa năng lực cá nhân.
- Các DN cần áp dụng chương trình hướng nghiệp và đào tạo cho lao động mới, nhằm xác định năng lực thực tế của lao động, giúp lao động làm quen với công việc của DN.
- Chức năng duy trì nguồn nhân lực Nhóm chức năng này chú trọng đến việc duy trì và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực trong DN.
- Bao gồm hai nhóm chức năng nhỏ là kích thích, động viên lao động và duy trì, phát triển các mối quan hệ lao động tốt đẹp trong DN.
- Kích thích, động viên: Xây dựng các chính sách kích thích, động viên, nhằm khuyến khích người lao động hăng say, nhiệt tình, có ý thức trách nhiệm để hoàn thành công việc với chất lượng cao.
- Kịp thời khen thưởng các cá Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Phạm Văn Thanh 8 Lớp: 13A QTKD_VP nhân làm tốt công việc, có sáng kiến cải tiến kỹ thuật mang lại hiệu quả cao cho DN.
- Duy trì, phát triển mối quan hệ lao động tốt đẹp: Ký kết hợp đồng lao động, giải quyết khiếu nại tố cáo, tranh chấp lao động.
- Thực hiện bảo hiểm và an toàn lao động.
- Chỉ tiêu đánh giá công tác quản trị nhân lực 1.3.1.
- Đánh giá năng suất lao động theo chỉ tiêu doanh thu Doanh thu là tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ do bán hàng và các hoạt động dịch vụ bán hàng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt