« Home « Kết quả tìm kiếm

triết 1


Tóm tắt Xem thử

- Những thành tựu giá trị và hạn chế của triết học hy lạp cổ đại Đời sống chính trị của Hy Lạp lúc bấy giờ sôi động, những quan hệ thương mại với nhiều nước khácnhau triên Địa Trung Hải, sự tiếp xúc với những điều kiện sinh hoạt và tri thức muôn vẻ của nhândân các nước ấy, sự quan sát các hiện tượng tự nhiên một cách trực tiếp như một khối duy nhất vàlòng mong muốn giải thích chúng một cách khoa học đã góp phần quy định và làm phát triển thếgiới quan duy vật tự phát và biện chứng sơ khai của Hy Lạp cổ đại.
- Triết học Hy Lạp cổ đại triết họclúc này gọi là triết học tự nhiên do hình thành phát triển gắn liền với sự phát triển của khoa học tựnhiên và các nhà triết học thời kỳ này đồng thời cũng là những nhà khoa học tự nhiên.
- Qua đó cũngcho thấy triết học Hy Lạp cổ đại ngay từ khi mới ra đời đã gắn chặt với nhu cầu của thực tiễn, gắnliền với những thành tựu của khoa học tự nhiên.-Triết học Hy lạp cổ đại có đặc điểm riêng độc đáo của nó.
- Đó là nền triết học phong phú rực rỡ,nhiều màu sắc, nhiều trường phái với nhiều triết gia tiêu biểu.
- Đúng như Ph.Ăngghen nhận xét: “Từcác hình thức muôn hình muôn vẻ của tư tưởng triết học cổ Hy Lạp đã có mầm mống và đang nảynở hầu hết tất cả các loại thế giới quan sau này.
- Trong lịch sử triết học Hy lạp cổ đại, chủ nghĩa duy vật có đặc điểm là mộc mạc, chất phác, gắnliền với phép biện chứng sơ khai, tự phát.
- Quan trọng nhất của triết học duy vật Hy Lạp cổ đại chínhlà thuyết nguyên tử đã đạt cơ sở cho sự phát triển của khoa học tự nhiên.
- Những thành tựu và hạn chế của triết học Hy lạp cổ đại thể hiện qua tư tưởng của một số triếtgia tiêu biểu sau.
- Hêraclit vừa là nhà triết học vừa là nhà vật lý.
- Ông là nhà triết học duy có tư tưởng biện chứng vềthế giới.
- Hêraclit thừa nhận thế giới là vật chất mà cơ sở đầu tiên, duy nhất của nó là Lửa.
- lửa lànguồn gốc, là cái có trước, là bản chất của mọi sự vật và là cơ sở của mọi sự biến đổi.Hêraclit có rất nhiều đóng góp về mặt triết học cả vấn đề thế giới quan cũng như nhận thức luận, đặc biệt là phép biện chứng.
- Tuy còn mộc mạc, chất phác, nhưng về cơ bản những quan niệm đó là đúngđắn.- Đêmôcrit là nhà triết học duy vật vĩ đại trong thế giới cổ đại.
- Ông là người nghiên cứu trên nhiềulĩnh vực và nắm được hầu hết những kiến thức đương thời: triết học, logic học, toán học, vũ trụ học,vật lý học, sinh vật học, tâm lý học, giáo dục học, đạo đức học, mỹ học, ngôn ngữ học.
- Vì vậy, ôngđược coi là người có bộ óc bách khoa đầu tiên trong người Hy Lạp.Đêmôcrit cho rằng, cơ sở đầu tiên cấu tạo nên mọi sự vật là nguyên tử.
- Ở đây Đêmôcrit đã thể hiện lập trường duy vật về tự nhiên.Đêmôcrit còn là người đặt nền móng cho sự ra đời của logic học với tư cách là khoa học của tư duy.Đêmôcrit có những quan điểm tiến bộ về mặt đạo đức.
- Theo ông phẩm chất con người không phải ở lời nói mà ở việc làm.
- Con người cần hành động có đạo đức, còn hạnh phúc của con người là ở khảnăng trí tuệ, ở khả năng tinh thần nói chung, và đỉnh cao của hạnh phúc là trở thành nhà thông thái.Tóm lại những quan điểm triết học của Đêmôcrit tuy còn mộc mạc chất phác, song đã đưatriết học duy vật Hy Lạp cổ đại lên bước tiến mới, đóng góp cho kho tàng triết học của nhân loạinhững thành quả vô giá.- Platon là nhà triết học duy tâm khách quan, quan điểm triết học của ông đối lập với triết học duyvật của Đêmôcrit.Platon coi ý niệm là thế giới chân thực, có trước và sinh ra thế giới các sự vật.
- Còn thế giới các sựvật là không chân thực.
- Platon là nhà triết học duy tâm khách quan đã đề cập một cách có hệ thống nhiều vấn đề của triếthọc.
- Cống hiến nổi bật của Arixtốt là ông đã phê phán một cách cặn kẽ học thuyết vềý niệm của Platôn, đã đặt nền móng cho khoa học lôgíc thời cổ đại.
- Nhưng vì dao động giữa haiđường lối duy vật và duy tâm, nên triết học của ông mang tính chất chiết trung, không triệt để.Tuy mới đề cập được một số nguyên tắc của tư duy lôgíc, nhưng ông được coi là người sáng tạo ralôgíc hình thức cổ điển.
- Những nguyên tắc lôgíc học của ông, sau này được Bêcơn, Đềcác và cácnhà triết học cổ điển Đức kế thừa và phát triển lên một trình độ cao hơn.Arixtốt là nhà triết học vĩ đại nhất của Hy Lạp cổ đại.
- Ăngghen đã gọi ông là con người có “khối óc toàn diện nhất”.
- tư tưởng thâm thúy của Arixtốt vạch ra nhữngvấn đề trừu tượng nhất một cách thật đáng kinh ngạc.
- Tư tưởng của ông có ảnh hưởng rất lớn đếnsự phát triển của triết học và khoa học tự nhiện sau này.
- Nếu nói về những hạn chế của triết học Hy Lạp cổ đại thì nhỉn chung là do hạn chế của thời đại vềtrình độ phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật.
- Các nhà triết học chưa thể giải thích tự nhiên một cáchchính xác và không thể giải thích được mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
- Những tưtưởng triết học còn mang nặng tính thô sơ, máy móc, nhiều quan điểm duy vật nhưng sơ khai tự phát.
- Nếu nói về những thành tựu thì nền triết học duy vật Hy Lạp cổ đại đã đạt những thành tựu rực rỡ vềmọi mặt và đã có những cống hiến lớn lao vào kho tàng văn học của loài người.
- Nền văn minh hiệnđại Châu Âu bắt nguồn từ nền văn minh Hy Lạp và chúng ta đã không thể hiểu đầy đủ văn hóa ChâuÂu ngày nay nếu không đi ngược thời gian để tìm hiểu những thành tựu huy hoàng của văn hóa HyLạp cổ đại, Ăngghen viết “chúng ta luôn luôn phải quay về với những thành tựu trong triết học cũngnhư.Tóm lại: Điểm xuất phát cho sự phát triển triết học cổ đại là chủ nghĩa duy vật triết học.
- Sự pháttriển của triết học duy vật Hy Lạp cổ đại đã trải qua một sự tiến hóa phức tạp, đã phản ánh đượcnhững vấn đề thế giới,con người một cách trung thực hơn xã hội mà các nhà triết học trước đây chưalàm được.
- Chủ nghĩa duy vật Hy Lạp cổ đại tuy mộc mạc chât phác nhưng những giá trị của nó có ýnghĩa to lớn đối với sự phát triển triết học nói riêng và khoa học nói chung.Triết học Hy Lạp là mộthoạt động trí tuệ, nó không chỉ là vấn đề thấy hay tin,mà còn là vấn đề suy nghĩ,và triết học còn cónghĩa là suy nghĩ những vấn đề cơ bản theo một phong cách tìm tòi chân chính và tự do.
- Trình bày, phân tích và so sánh điểm tương đồng và khác biệt về nguồn gốc thế giới tự nhiênvà con người của lịch sử triết học phương đông và phương tây Triết học là một hình thái ý thức xã hội, là học thuyết về những nguyên tắc chung nhất của tồn tại vànhận thức về thái độ của con người đối với thế giới, là khoa học về những quy luật chung nhất của tựnhiên, xã hội và tư duy.
- Như vậy triết học là một hình thái ý thức xã hội, là sự phản ánh tồn tại củaxã hội và đặc biệt sự tồn tại này ở xã hội phương Đông khác hẳn với phương Tây về cả điều kiện tựnhiên, địa lý dân số mà hơn cả là phương thức của sản xuất của phương Đông là phương thức sảnxuất nhỏ còn phương Tây là phương thức sản xuất của tư bản do vậy mà cái phản ánh ý thức cũngkhác: văn hoá phương Đông mang nặng tính chất cộng đồng còn phương Tây mang tính cá thể.
- Sự khác biệt căn bản của triết học phương Tây và phương Đông còn được thể hiện cụ thể như sau: a) Thứ nhất đó là triết học phương Đông nhấn mạnh sự thống nhất trong mối quan hệ giữa conngười và vũ trụ với công thức thiên địa nhân là một nguyên tắc “thiên nhân hợp nhất”.
- Cụ thể là:- Triết học Trung quốc là nền triết học có truyền thống lịch sử lâu đời nhất, hình thành cuối thiênniên kỷ II đầu thiên niên kỷ I trước công nguyên.
- Đó là những kho tàng tư tưởng phản ánh lịch sử phát triển của những quan điểm của nhân dân Trung hoa về tự nhiên, xã hội và quan hệ con ngườivới thế giới xung quanh, họ coi con người là tiểu vũ trụ trong hệ thống lớn.
- Như vậy con người cũng chứa đựng tất cả những tính chất, những điềuhuyền bí của vũ trụ bao la.
- Từ điều này cho ta thấy hình thành ra các khuynh hướng như: khuynhhướng duy tâm của Mạnh Tử thì cho rằng vũ trụ, vạn vật đều tồn tại trong ý thức chủ quan và trongý niệm đạo đức Trời phú cho con người.Ở phương Đông khuynh hướng duy vật chưa rõ ràng đôi khi còn đan xen với duy tâm, mặc dù nó làkết quả của quá trình khái quát những kinh nghiệm thực tiến lâu dài của nhân dân Trung hoa thời cổđại.
- Quan điểm duy vật được thể hiện rõ ở học thuyết Âm dương, tuy nó còn mang tính chất trựcquan, chất phác, ngây thơ và có những quan điểm duy tâm, thần bí về lịch sử xã hội nhưng trường phái triết học này đã bộ lộ rõ khuynh hướng duy vật và tư tưởng biện chứng tự phát của mình trongquan điểm về cơ cấu và sự vận động, biến hoá của sự vật hiện tượng trong tự nhiên cũng như trongxã hội.- Ở Ấn độ tư tưởng triết học Ấn độ cổ đại được hình thành từ cuối thiên niên kỷ II đầu thiên niên kỷI trước công nguyên, bắt nguồn từ thế giới quan thần thoại, tôn giáo, giải thích vũ trụ bằng biểutượng các vị thần mang tính chất tự nhiên, có nguồn gốc từ những hình thức tôn giáo tối cổ của nhânloại.
- Ở Ấn độ nguyên tắc “thiên nhiên hợp nhất” lại có màu sắc riêng như:Xu hướng chính của Upanishad là nhằm biện hộ cho học thuyết duy tâm, tôn giáo trong kinh Vêđavề cái gọi là “tinh thần sáng tạo tối cao” sáng tạo và chi phối thế giới này.
- Để trả lời câu hỏi cái gì làthực tại cao nhất, là căn nguyên của tất cả mà khi nhận thức được nó, người ta sẽ nhận thức đượcmọi cái còn lại và có thể giải thoát được linh hồn khỏi sự lo âu khổ nào của đời sống trần tục và ràng buộc của thế giới này là “tinh thần vũ trụ tối cao” Brahman, là thực thể duy nhất, có trước nhất, tồntại vĩnh viễn, bất diệt, là cái từ đó tất cả thế giới đều nảy sinh ra và nhập về với nó sau khi chết.Còn Atman là tinh thần con người, là tiểu ngã, là cái có thể mô hình hoá, là chủ thể và chẳng qua chỉlà linh hồn vũ trụ cư trú trong con người mà thôi.Vậy nên kinh Vêđa nối con người với vũ trụ bằng cầu khẩn, cúng tế bắt chước hoà điệu của vũ trụ bằng lễ nghi, hành lễ ở hình thức bên ngoài.
- Còn kinh Upanishad quay vào hướng nội để đi từ trongra, đồng nhất cá nhân với vũ trụ bằng tri thức thuần tuý kinh nghiệm.- Đối với phương Tây lại nhấn mạnh tách con người ra khỏi vũ trụ, coi con người là chủ thể, chúa tểđể nghiên cứu chinh phục vũ trụ – thế giới khách quan.
- Và cũng chính từ thế giới khách quan kháchnhau nên dẫn đến hướng nghiên cứu tiếp cận cũng khác nhau.
- Ngược lại với triết học phương Đông, triết học phương Tây lại đặt trọng tâm nghiên cứu vào thế giới – tính chất hướng ngoại.
- còn vấn đề con người chỉ được nghiên cứu để giải thích thế giới mà thôi.Cho nên phương Tây bàn đậm nét về bản thể luận của vũ trụ.
- Cái khác biệt nữa là ngay trong vấn đề con người phương Đông cũng quan niệm khác phươngTây.
- Ở Phương Đông người ta đặt trọng tâm nghiên cứu mối quan hệ người với người và đời sống tâmlinh, ít quan tâm đến mặt sinh vật của con người, chỉ nghiên cứu mặt đạo đức thiện hay ác theo lậptrường của giai cấp trống trị cho nên nghiên cưú con người không phải là để giải phóng con ngườimà là để cai trị con người, không thấy quan hệ giữa người với người trong lao động sản xuất.- Ở Phương Tây họ lại ít quan tâm đến mặt xã hội của con người, đề cao cái tự nhiên – mặt sinh vậttrong con người, chú ý giải phóng con người về mặt nhận thức, không chú ý đến nguyên nhân kinhtế – xã hội, cái gốc để giải phóng con người.
- b) Thứ hai, ở phương Đông những tư tưởng triết học ít khi tồn tại dưới dạng thuần tuý mà thườngđan xen với các hình thái ý thức xã hội khác.
- Cái nọ lấy cái kia làm chỗ dựa và điều kiện để tồn tạivà phát triển cho nên ít có những triết gia với những tác phẩm triết học độc lập.
- Và có những thời kỳngười ta đã lầm tưởng triết học là khoa học của khoa học như triết học Trung hoa đan xen với chínhtrị lý luận, còn triết học Ấn độ lại đan xen tôn giáo với nghệ thuật.
- Nói chung ở phương Đông thìtriết học thường ẩn dấu đằng sau các khoa học.
- Ở phương Tây ngay từ thời kỳ đầu triết học đã là một khoa học học độc lập với các môn khoa họckhác mà các khoa học lại thường ẩn dấu đằng sau triết học.
- Và thời kỳ Trung cổ là điển hình: khoahọc muốn tồn tại phải khoác áo tôn giáo, phải tự biến mình thành một bộ phận của giáo hội.c) Thứ ba, Lịch sử triết học phương Đông ít thấy có những bước nhảy vọt về chất có tính vạch ra ở các thời điểm, mà chỉ là sự phát triển cục bộ, kế tiếp xen kẽ.
- Ở Ấn độ, cũng như Trung quốc cáctrường phái có từ thời cổ đại vẫn giữ nguyên tên gọi cho tới ngày nay.
- Nội dung có phát triển nhưng chỉ là sự phát triển cục bộ, thêm bớt hay đi sâu vào từng chi tiết như: Nho tiền tần, Hán nho, Tống nho vẫn trên cơ sở nhân – lễ – chính danh, nhưng có cải biên về một phương diện nào đó ví như Lễ thời tiền Tần là cung kính, lễ phép, văn hoá, thời Hán biến thành tamcương ngũ thường, đời Tống biến thành chữ Lý.
- Các nhà triết học ở các thời đại chỉ giới hạn mình trong khuôn khổ ủng hộ, bảo vệ quan điểm haymột hệ thống nào đó để hoàn thiện và phát triển nó hớn là vạch ra những sai lầm và không đặt ramục đích tạo ra thức triết học mới.
- Ngược lại ở phương Tây lại có điểm khác biệt.
- Và hơn nữa cuộc đấu tranh giữa duy tâm và duy vật mang tính chất quyết liệt,triệt để hơn.d) Thứ tư, Sự phân chia trường phái triết học cũng khác: Ở phương Đông đan xen các trường phái, yếu tố duy vật, duy tâm biện chứng, siêu hình không rõnét.
- Sự phân chia chỉ xét về đại thể, còn đi sâu vào những nội dung cụ thể thường là có mặt duy tâmcó mặt duy vật, sơ kỳ là duy vật, hậu kỳ là nhị nguyên hay duy tâm, thể hiện rõ thế giới quan thiếunhất quán, thiếu triệt để của triết học vì phân kỳ lịch sử trong các xã hội phương Đông cũng khôngmạch lạc như phương Tây.
- Ngược lại triết học phương Tây thì sự phân chia các trường phái rõ nét hơn và các hình thức tồn tạilịch sử rất rõ ràng như duy vật chất phác thô sơ đến duy vật siêu hình rồi đến duy vật biện chứng.e) Thứ năm, Hệ thống thuật ngữ của triết học phương Đông cung khác so với triết học phương Tâyở 3 mảng:- Về bản thể luận: Phương Tây dùng thuật ngữ “giới tự nhiên”, “bản thể”, “vật chất”.
- Để nói về bản chất của vũ trụ đặc biệt là khi bàn về mối quan hệ giữa con người và vũ trụ thì phương Tây dùng phạm trù khách thể – chủ thể.
- con người với tự nhiên, vật chất với ý thức, tồn tạivà tư duy.
- Còn phương Đông lại dùng Tâm – vật, năng – sở, lí – khí, hình – thần.
- Trong đó hình thầnlà những phạm trù xuất hiện sớm và dùng nhiều nhất.- Nói về tính chất, sự biến dổi của thế giới: phương Tây dùng thuật ngữ “biện chứng” siêu hình,thuộc tính, vận động, đứng im nhưng lấy cái đấu tranh cái động là chính.
- Đối với phương Đông dùngthuật ngữ động – tĩnh, biến dịch, vô thường, thường còn, vô ngã và lấy cái thống nhất, lấy cái tĩnhlàm gốc là vì phương Đông triết học được xây dựng trên quan điểm vũ trụ là một, phải mang tínhnhịp điệu.- Khi diễn đạt về mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng trên thế giới thì phương Tây dùng thuật ngữ“liên hệ”, “quan hệ” “quy luật”.
- Còn phương Đông dùng thuật ngữ “đạo” “lý” “mệnh” “thần”, cũngxuất phát từ thế giới quan thiên nhân hợp nhất nên tất cả phải mang tính nhịp điệu, tính quy luật, tínhsoắn ốc của vũ trụ như thái cực đến lưỡng nghi.
- Có nhịp điệu là hài hoà âm dương, còn vũ trụ là tậphợp khổng lồ các xoắn ốc...f) Thứ sáu, Tuy cả hai dòng triết học phương Đông và phương Tây đều nhằm giải quyết vấn đề cơ bản của triết học nhưng phương Tây nghiêng nặng về giải quyết mặt thứ nhất còn mặt thứ hai chỉgiải quyết những vấn đề có liên quan.
- Ngược lại ở phương Đông nặng về giải quyết mặt thứ hai chonên dẫn đến hai phương pháp tư duy khác nhau.Phương Tây đi từ cụ thể đến khái quát cho nên là tư duy tất định – tư duy vật lý chính xác nhưng lạikhông gói được cái ngẫu nhiên xuất hiện.
- Còn phương Đông đi từ khái quát đến cụ thể bằng các ẩndụ triết học với những cấu cách ngôn, ngụ ngôn nên không chính xác nhưng lại hiểu cách nào cũngđược, nó gói được cả cái ngẫu nhiên mà ngày nay khoa học gọi là khoa học hỗn mang – dự báo.
- Nghiên cứu tư tưởng mệnh trời, tư tưởng nhân nghĩa của nho giáo và tư tưởng triết học củaphật giáo, anh chị rút ra được bài học gì cho hoạt động chuyên môn của mình hiện nay Tư tưởng mệnh trời (câu 4) Biết tâm lý của bệnh nhân để khuyên nhủ, can ngăn những hành vi và suy nghĩ lệch lạc họ giúp quátrình điều trị bệnh được thuận lợi và có kết quả.
- Tư tưởng nhân nghĩa của nho giáo (câu 5.
- Tư tưởng triết học của phật giáo (câu 7) Lòng từ bi bác ái  Lương y như từ mẫu…Qui luật nhân quả

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt