« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện hoạt động quản lý thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.


Tóm tắt Xem thử

- LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI GVHD: PGS.TS Nghiêm Sỹ Thương Trang Học viên : Vũ Văn Bang I LI CAM OAN Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân nghiên cứu, đúc kết từ các kiến thức đã được học.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI GVHD: PGS.TS Nghiêm Sỹ Thương Trang Học viên : Vũ Văn Bang II LI C.
- Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Quý thầy cô trong Ban giám hiệu, Viện đào tạo sau đại học và các thầy cô trong Viện kinh tế và quản lý trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã giúp tôi trang bị tri thức, tạo điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này.
- Xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, tập thể công chức, viên chức Bảo hiểm xã hội tỉnh Hưng Yên đã hợp tác chia sẻ thông tin, cung cấp cho tôi nhiều nguồn tư liệu hữu ích phục vụ cho nghiên cứu đề tài.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI GVHD: PGS.TS Nghiêm Sỹ Thương Trang Học viên : Vũ Văn Bang III DANH MC CÁC T VIT TT T vit tt.
- BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CBCC Cán bộ công chức CNTT Công nghệ thông tin HCSN Hành chính sự nghiệp KHTC Kế hoạch tài chính KT&TN Khai thác và thu nợ TN&QLHS Tiếp nhận và quản lý hồ sơ UBND Ủy ban nhân dân LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI GVHD: PGS.TS Nghiêm Sỹ Thương Trang Học viên : Vũ Văn Bang IV MC LC LI M U.
- 4 1.1.2.1 Phân biệt BHXH với bảo hiểm thương mại.
- 8 1.1.4.2 Đối với xã hội.
- 9 1.2 Qun lý thu BHXH.
- 14 1.2.2.1 Xây dựng kế hoạch thu bảo hiểm xã hội.
- 14 1.2.2.2 Giao kế hoạch thu bảo hiểm xã hội.
- 15 1.2.2.3 Điều chỉnh kế hoạch thu bảo hiểm xã hội.
- 16 1.2.3.1 Tổ chức đăng ký và quy trình quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc.
- 17 1.2.3.2 Xác định mức thu bảo hiểm xã hội.
- 19 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI GVHD: PGS.TS Nghiêm Sỹ Thương Trang Học viên : Vũ Văn Bang V 1.2.4 Thanh tra, kim tra.
- Công tác quản lý người nộp BHXH.
- 59 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI GVHD: PGS.TS Nghiêm Sỹ Thương Trang Học viên : Vũ Văn Bang VI 2.2.3.1 Nhân t bên trong.
- 79 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI GVHD: PGS.TS Nghiêm Sỹ Thương Trang Học viên : Vũ Văn Bang VII.
- 27 Hình 2.2: Mô hình tổ chức quản lý BHXH tỉnh Hưng Yên.
- 32 Hình 2.3: Quy trình quản lý thu BHXH.
- 40 Hình 2.4: Sơ đồ quản lý người nộp BHXH.
- 43 Hình 2.6: Quy trình tổ chức đăng ký thu bảo hiểm xã hội bắt buộc.
- 71 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI GVHD: PGS.TS Nghiêm Sỹ Thương Trang Học viên : Vũ Văn Bang VIII.
- Bảng 1.1: Những điểm khác nhau giữa BHXH và bảo hiểm thương mại.
- 28 Bảng 2.2: Trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ cơ quan bảo hiểm xã hội tỉnh Hưng Yên.
- 34 Bảng 2.3: Số đơn vị tham gia bảo hiểm xã hội tại tỉnh Hưng Yên các năm 2012-2014.
- 35 Bảng 2.4: Số lao động tham gia bảo hiểm xã hội tại tỉnh Hưng Yên các năm 2012-2014.
- 36 Bảng 2.5: Kết quả thu bảo hiểm xã hội bắt buộc từ năm 1998 đến năm 2014.
- 37 Bảng 2.6: Số thu bảo hiểm xã hội bắt buộc phân theo loại hình đơn vị.
- 42 Bảng 2.8: Tỷ lệ đóng vào qũy bảo hiểm xã hội bắt buộc của người lao động và người sử dụng lao động.
- 46 Bảng 2.9: Tỷ lệ đóng của người lao động và người sử dụng lao động vào các loại chế độ BHXH.
- 48 Bảng 2.10: Số đơn vị nợ bảo hiểm xã hội bắt buộc dưới 03 tháng tại tỉnh Hưng Yên.
- 53 Bảng 2.11: Số đơn vị nợ bảo hiểm xã hội bắt buộc từ 03 tháng trở lên tại tỉnh Hưng Yên.
- 54 Bảng 2.12: Số tiền nợ bảo hiểm xã hội bắt buộcdưới 03 tháng tại tỉnh Hưng Yên .
- 55 Bảng 2.13: Số tiền nợ bảo hiểm xã hội bắt buộc từ 03 tháng trở lên tại tỉnh Hưng Yên.
- 68 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI GVHD: PGS.TS Nghiêm Sỹ Thương Trang Học viên : Vũ Văn Bang 1 LI M U 1.
- tài An sinh xã hội là vấn đề quan trọng trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia, góp phần thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, trong đó chính sách Bảo hiểm xã hội(BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT) là hai trụ cột chủ yếu của hệ thống an sinh xã hội.
- Đây là những chính sách giúp người dân giải quyết những rủi ro trong cuộc sống như: ốm đau, bệnh tật, tuổi già, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp… Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thì BHXH ngày một phát triển và trưởng thành nhanh chóng.
- BHXH là một trong những bộ phận cấu thành và đóng vai trò quan trọng trong các chính sách xã hội.
- Nó là một bộ phận không thể thiếu và có tính ổn định trong hệ thống an sinh xã hội.
- Trong quá trình làm việc tại BHXH tỉnh Hưng Yên và trực tiếp làm công tác thu BHXH, học viên đã tìm hiểu về hoạt động quản lý thu BHXH.
- M u Phân tích thực trạng về hoạt động quản lý thu BHXH trên địa bàn tỉnh, rút ra những kết quả đạt được, hạn chế, nguyên nhân, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý thu BHXH.
- ng và phm vi nghiên cu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản lý thu BHXH.
- Không gian: Địa bàn tỉnh Hưng Yên + Thời gian: Giai đoạn LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI GVHD: PGS.TS Nghiêm Sỹ Thương Trang Học viên : Vũ Văn Bang 2 4.
- Luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận về quản lý thu BHXH.
- Chương 2: Thực trạng hoạt động quản lý thu BHXH trên địa bàn tỉnh Hưng Yên Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý thu BHXH trên địa bàn tỉnh Hưng Yên Vì thời gian có hạn, khả năng còn hạn chế do đó luận văn thạc sỹ không thể tránh khỏi những thiếu sót, học viên rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo để luận văn được hoàn thiện hơn.
- Học viên xin được bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy, cô giáo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội và đặc biệt cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nghiêm Sỹ Thương, người đã tận tình hướng dẫn học viên trong suốt thời gian thực hiện luận văn này.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI GVHD: PGS.TS Nghiêm Sỹ Thương Trang Học viên : Vũ Văn Bang NG V.
- LÝ LUN V QUN LÝ THU BHXH 1.1 Các lý lun chung v Bo him xã hi 1.1.1 Khái nim v BHXH Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về bảo hiểm dựa trên từng góc độ nghiên cứu ví dụ như.
- Xét về mặt xã hội: Bảo hiểm là sự đóng góp của số đông vào sự bất hạnh của số ít.
- Xét về góc độ kinh tế, luật pháp: "Bảo hiểm là một nghiệp vụ qua đó, một bên là người được cơ quan bảo hiểm cam đoan trả một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm thực hiện mong muốn để cho mình hoặc để cho một người thứ 3 trong trường hợp xảy ra rủi ro sẽ nhận được một khoản đền bù các tổn thất được trả bởi một bên khác: đó là người bảo hiểm.
- Người bảo hiểm nhận trách nhiệm đối với toàn bộ rủi ro và đền bù các thiệt hại theo các phương pháp của thống kê".(1.
- Xét góc độ kỹ thuật tính: Bảo hiểm có thể định nghĩa là một phương sách hạ giảm rủi ro bằng cách kết hợp một số lượng đầy đủ các đơn vị đối tượng để biến tổn thất cá thể thành tổn thất cộng đồng và có thể dự tính được.
- Theo các chuyên gia Pháp, một định nghĩa vừa đáp ứng được khía cạnh xã hội (dùng cho BHXH) vừa đáp ứng được khía cạnh kinh tế (dùng cho bảo hiểm thương mại) và vừa đầy đủ về khía cạnh kỹ thuật và pháp lý có thể phát biểu như sau: Bảo hiểm là một hoạt động qua đó một cá nhân có quyền được hưởng trợ cấp nhờ vào một khoản đóng góp cho mình hoặc cho người thứ 3 trong trường hợp xảy ra rủi ro.
- Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: BHXH là một chế độ pháp định bảo vệ người lao động, sử dụng nguồn tiền đóng góp của người lao động, của người sử dụng lao động và được sự tài trợ, bảo hộ của Nhà nước nhằm trợ giúp vật chất cho (1.
- Internet: https://vi.wikipedia.org/wiki/Bo_him LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI GVHD: PGS.TS Nghiêm Sỹ Thương Trang Học viên : Vũ Văn Bang 4 người được bảo hiểm và gia đình trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập bình thường do ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, thất nghiệp, hết tuổi lao động theo quy định của pháp luật hoặc chết.
- Theo Điều 3 Luật BHXH số 71/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006: “BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH”(2) Mặc dù cách diễn đạt khác nhau nhưng nhìn chung cả hai khái niệm trên đều thể hiện rõ bản chất và đặc trưng cần có của BHXH.
- BHXH là những quy định của Nhà nước nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động.
- Người lao động được trợ giúp vật chất trong trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, mất việc làm, hết tuổi lao động, chết.
- Người lao động phải có trách nhiệm đóng góp để bảo đảm quyền lợi cho chính họ.
- Như vậy, có thể hiểu rằng BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH do Nhà nước đứng ra tổ chức thực hiện, thông qua việc hình thành và sử dụng quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia và có sự tài trợ, bảo hộ của Nhà nước.
- nhằm góp phần bảo đảm ổn định đời sống cho người lao động và gia đình họ.
- 1.1.2 Phân loi bo him xã hi 1.1.2.1 Phân biệt BHXH với bảo hiểm thương mại (2) Quc hi (2006), Lut bo him xã hi s 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI GVHD: PGS.TS Nghiêm Sỹ Thương Trang Học viên : Vũ Văn Bang 5 Hoạt động của bảo hiểm thương mại dựa trên các rủi ro khách quan như: thiên tai, hoả hoạn.
- Đối tượng được bảo hiểm không nhất thiết phải là người lao động, mà có thể là con người, tài sản vật thể và phi vật thể.
- Khi tham gia họ phải trả một mức phí bao gồm phí bảo hiểm, phí quản lý và có thể cả lãi suất cho cơ quan bảo hiểm, các công ty, đơn vị bảo hiểm thương mại mang tính chất kinh doanh rõ rệt.
- BHXH hay bảo hiểm thương mại nhìn chung đều hướng về một mục đích là ổn định đời sống con người, bảng sau cho thấy những điểm khác nhau của hai hình thức bảo hiểm.
- Bng 1.1: Nhm khác nhau gia BHXH và bo hi i Nội dung BHXH Bảo hiểm thương mại 1.
- Quan hệ bảo hiểm Lâu dài và tương đối ổn định, tích dồn theo thời gian, dựa trên quan hệ lao động.
- Có thể dài hay ngắn tuỳ theo từng loại bảo hiểm cụ thể.
- Nguồn quỹ hình thành Do người lao động và chủ sử dụng lao động đóng góp.
- Tính chất hoạt động Mang tính xã hội cao, có hạch toán nhưng không mang tính chất kinh doanh.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI GVHD: PGS.TS Nghiêm Sỹ Thương Trang Học viên : Vũ Văn Bang 6 5.
- Mục đích chi Chi các chế độ BHXH, chi phí quản lý và dự phòng, không phải nộp thuế.
- (Nguồn: Luật BHXH và Luật kinh doanh bảo hiểm) 1.1.2.2 Phân loại theo loại hình BHXH của người tham gia BHXH Bảo hiểm xã hội có hai loại: BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện.
- Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động và người sử dụng lao động phải tham gia.
- Bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm các chế độ sau đây: Ốm đau.
- Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động tự nguyện tham gia, được lựa chọn mức đóng và phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình để hưởng bảo hiểm xã hội.
- Bảo hiểm xã hội tự nguyện bao gồm các chế độ sau đây: Hưu trí.
- nền kinh tế hàng hoá càng phát triển, việc thuê mướn lao động trở nên phổ biến thì càng đòi hỏi LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI GVHD: PGS.TS Nghiêm Sỹ Thương Trang Học viên : Vũ Văn Bang 7 sự phát triển và đa dạng của BHXH.
- BHXH được hình thành trên cơ sở quan hệ lao động giữa các bên cùng tham gia và được hưởng BHXH.
- Nhà nước ban hành các chính sách BHXH, tổ chức ra cơ quan chuyên trách, thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động BHXH.
- Chủ sử dụng lao động và người lao động có trách nhiệm đóng góp để hình thành quỹ BHXH.
- Người lao động và gia đình của họ được cung cấp tài chính từ quỹ BHXH khi họ có đủ điều kiện theo chính sách BHXH quy định, đó chính là mối quan hệ của các bên tham gia BHXH.
- Từ mối quan hệ về BHXH, cho ta thấy nếu xem xét một cách toàn diện thì BHXH hàm chứa và phản ánh những đặc điểm cơ bản sau: Th nht, BHXH là hoạt động dịch vụ công, mang tính xã hội cao, lấy hiệu quả xã hội làm mục tiêu hoạt động.
- Hoạt động BHXH là quá trình tổ chức, triển khai thực hiện các chế độ, chính sách BHXH của tổ chức quản lý BHXH đối với người lao động tham gia và hưởng các chế độ BHXH.
- Th hai, BHXH do Nhà nước cung cấp, nên việc tham gia BHXH về nguyên tắc là bắt buộc đối với mọi người lao động, do Nhà nước quản lý và cung cấp dịch vụ (có một số nước trên thế giới do khu vực tư nhân quản lý và cung cấp dịch vụ).
- Hiện nay, ở nước ta việc tham gia BHXH bắt buộc do Nhà nước quản lý và cung cấp.
- Th ba, cơ chế hoạt động của BHXH theo cơ chế ba bên: Cơ quan BHXH - Người sử dụng lao động - Người lao động, cộng thêm cơ chế quản lý của Nhà nước.
- thực hiện thống nhất việc quản lý Nhà nước về BHXH, thực hiện nhiệm vụ thu, quản lý và chi trả các chế độ BHXH chặt chẽ, đúng đối tượng và đúng thời hạn.
- Nguồn đóng góp của các bên tham gia được đưa vào quỹ riêng, độc lập với ngân sách Nhà nước và quỹ BHXH được quản lý tập trung, thống nhất và LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI GVHD: PGS.TS Nghiêm Sỹ Thương Trang Học viên : Vũ Văn Bang 8 được sử dụng theo nguyên tắc hạch toán cân đối thu - chi theo quy định của pháp luật, bảo toàn và phát triển.
- người lao động được hưởng trợ cấp BHXH trên cơ sở mức đóng và thời gian đóng BHXH, có chia sẻ rủi ro và thừa kế.
- Thông thường, mức đóng góp và mức hưởng trợ cấp đều có mối liên hệ đến thu nhập (tiền lương, tiền công) của người lao động.
- Điều này thể hiện tính công bằng xã hội gắn liền giữa quyền và nghĩa vụ của người lao động.
- BHXH bắt buộc do Nhà nước quản lý và cung cấp.
- quỹ BHXH độc lập với ngân sách Nhà nước và được quản lý tập trung, thống nhất.
- 1.1.4 Vai trò ca BHXH 1.1.4.1 Đối với Nhà nước a) Góp phm bo an sinh xã hi Kể từ khi nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã mang lại gương mặt tươi sáng cho sự phát triển toàn diện của đất nước.
- Cùng với sự phát triển kinh tế là sự lớn mạnh không ngừng của hệ thống an sinh xã hội, đặc biệt là chính sách BHXH đã phát huy vai trò trụ cột trong hệ thống an sinh xã hội, góp phần tích cực vào việc ổn định xã hội, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng và văn minh”.
- Hệ thống an sinh xã hội là một hệ thống tổng hợp gồm nhiều chế độ, chính sách mà trong đó mỗi chế độ, chính sách đều có vai trò, chức năng và phạm vi hoạt động riêng, mang tính kết hợp nhằm tạo ra một mạng lưới an sinh xã hội rộng khắp, bao gồm toàn bộ dân cư của một quốc gia.
- Tuy nhiên, trong hệ thống an sinh xã hội thì hệ thống BHXH giữ vai trò trụ cột, bền vững nhất

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt