« Home « Kết quả tìm kiếm

a Nghĩa kì 1


Tóm tắt Xem thử

- Giáo án Vật Lí 7 Trường THCS Dịch Vọng HậuCHƯƠNG I: QUANG HỌC Tuần 1 NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG NS Tiết 1 NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG ND:I.
- Định hướng phát triển năng lực.
- Hoạt động 2: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng.
- Ta có nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ đèn I.
- Nhận biết ánh sáng:phát ra không? vì sao.
- Không, vì ánh sáng không chiếu trựctiếp từ đèn pin phát ra.
- Vậy khi nào ta nhậnGiáo viên: Phan Trung Nghĩa Năm học 2015-2016Giáo án Vật Lí 7 Trường THCS Dịch Vọng Hậubiết được ánh sáng.
- Quan sát và thí nghiệm “ Mắt ta nhận biết được ánh sáng+ HS thảo luận, trả lời C1 vào phiếu học tập.
- khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.* GV giúp HS rút ra câu kết luận.
- có ánh sáng từ mảnh giấy truyền vào mắt ta.
- Xem trước bài “ Sự truyền ánh sáng “sV.
- RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:Giáo viên: Phan Trung Nghĩa Năm học 2015-2016Giáo án Vật Lí 7 Trường THCS Dịch Vọng Hậu Tuần 2 NS SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG Tiết 2 ND:I.
- Biết làm thí nghiệm để xác định được đường truyền của ánh sáng.
- Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng.
- Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường thẳng trong thực tế.
- Nhận biết được đặc điểm của 3 loại chùm ánh sáng.
- Ta nhận biết ánh sáng khi nào.
- Ngày tháng năm 2015 BGH phê duyệt giáo án tháng 8Giáo viên: Phan Trung Nghĩa Năm học 2015-2016Giáo án Vật Lí 7 Trường THCS Dịch Vọng Hậu Tuần 3 ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG NS Tiết 3 ÁNH SÁNG ND:I.
- Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? (6đ.
- ÁNH SÁNG- HS thảo luận trả lời C1.
- không nhận được ánh sáng từ- Vậy thế nào là bóng tối ? nguồn sáng truyền tới Hoạt động2: Quan sát và hình thành khái niệm bóng nửa tối.Giáo viên: Phan Trung Nghĩa Năm học 2015-2016Giáo án Vật Lí 7 Trường THCS Dịch Vọng Hậu- HS đọc và làm TN2.- TN2 có hiện tượng gì khác TN1? Bóng nửa tối nằm phía sau vật=> Đèn điện to ( nguồn sáng rộng hơn ) so cản chỉ nhận được ánh sáng từ mộtmàn chắn.
- Yêu cầu HS làm TN C5 ?Giáo viên: Phan Trung Nghĩa Năm học 2015-2016Giáo án Vật Lí 7 Trường THCS Dịch Vọng Hậu.
- Trả lời câu C6.
- không có ánh sáng tới bàn.
- RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:Giáo viên: Phan Trung Nghĩa Năm học 2015-2016Giáo án Vật Lí 7 Trường THCS Dịch Vọng Hậu Tuần 4 NS ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG Tiết 4 ND:I.
- Biết tiến hành TN để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng - Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ.
- Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
- Biết làm TN, biết đo góc, quan sát hướng truyền ánh sáng, quy luật phản xạ ánh sáng.
- ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ - Các em nhìn thấy gì trong gương ? ÁNH SÁNG  Ảnh của mình trong gương.
- HS thảo luận và trả lời C1.Giáo viên: Phan Trung Nghĩa Năm học 2015-2016Giáo án Vật Lí 7 Trường THCS Dịch Vọng Hậu.
- Hoạt động 2: Hình thành khái niệm về sự phản xạ ánh sáng .
- II/Định luật phản xạ ánh sáng - Yêu cầu HS đọc TN trong SGK/12 GV bố trí TN, HS làm TN theo nhóm - Anh sáng sẽ bị hắt lại theo nhiều hướng khác nhau hay theo một hướng xác định.
- xác định) GV thông báo hiện tượng phản xạ ánh sáng.
- Hãy chỉ ra tia tới và tia phản xạ.
- SI là tia tới, IR là tia phản xạ Hoạt động 3: Tìm quy luật về sự đổi hướng của tia sáng khi gặp gương phẳng.
- Cho HS thảo luận trả lời C2=> điền vào kết II/Định luật phản xạ ánh sáng luận (…tia tới……..pháp tuyến tại điểm tới.
- Dùng một tờ bìa phẳng hứng tia phản xạ để tìm xem tia nầy có nằm trong 1 mp khác không.
- Xác định vị trí tia phản xạ dùng góc NIR = i’ gọi là góc phản xạ.
- Cho HS thí nghiệm nhiều lần với các góc tới khác nhau, đo góc phản xạ tương ứng và ghi số liệu vào bảng.
- Hai kết luận trên là nội dung của định luật phản xạ ánh sáng.
- Tia phản xạ nằm trong cùng - Hãy phát biểu ĐL phản xạ ánh sáng? mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
- Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới .Giáo viên: Phan Trung Nghĩa Năm học 2015-2016Giáo án Vật Lí 7 Trường THCS Dịch Vọng Hậu Qui ước cách vẽ gương và tia sáng trên giấy.
- Biểu diễn gương phẳng và - Cho HS vẽ tia phản xạ IR ( C3)? các tia sáng trên hình vẽ.
- Mặt phản xạ, mặt không phản xạ của gương.
- Điểm tới i + Tia tới SI + Tia phản xạ IR 3.
- a/ b/ Vẽ tia tới SI và tia phản xạ IR như đề bài đã cho.
- Học thuộc định luật phản xạ ánh sáng.
- Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng(5đ.
- Hoạt động 3: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng*Hướng dẫn học sinh trả lời câu C4d)Mắt ta nhìn thấy S vì các tia phản xạ lọt II/Giải thích sự tạo thành ảnh bởivào mắt ta coi như đi thẳng từ S đến mắt.
- gương phẳngKhông hứng được S trên màn vì chỉ cóđường kéo dài của các tia phản xạ gặpnhau ở S.
- HS vẽ lại vị trí gương , bút chì và ảnh 2) Ảnh cùng phương và ngược chiều vào mẫu báo cáo ( mỗi HS viết 1 báo vật.: cáo)Giáo viên: Phan Trung Nghĩa Năm học 2015-2016Giáo án Vật Lí 7 Trường THCS Dịch Vọng HậuChú ý:-Xác định ảnh của N và M bằng tính chấtđối xứng.-Tia phản xạ tới mắt thì nhìn thấy ảnh.
- gương phẳng.
- Ta nhìn thấy ảnh M’ của M khi-Yêu cầu HS giải thích bằng hình vẽ có tia phản xạ trên gương vào mắt ở O( vẽ hình ) có đường kéo dài đi qua M.
- Vậy tia tới MI cho tia phản xạ IO truyền đến mắt.
- Đường N’O không cắt mặt gương (điểm K ở ngoài gương), vậy không có tia phản xạ lọt vào mắt ta nên ta không nhìn thấy ảnh N’ của N.
- vẽ hình )Chú ý:-Xác định ảnh của N và M bằng tính chấtđối xứng.Giáo viên: Phan Trung Nghĩa Năm học 2015-2016Giáo án Vật Lí 7 Trường THCS Dịch Vọng Hậu-Tia phản xạ tới mắt thì nhìn thấy ảnh.
- Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề / Năng lực thực nghiệm - Năng lực sáng tạo - Năng lực sử dụng ngôn ngữII.
- Vì thế có thể xác định tia phản xạ bằng định luật phản xạ ánh sáng cho gương phẳng nhỏ tại mỗi vị trí đó.
- Năng lực giải quyết vấn đề / Năng lực thực nghiệm - Năng lực sáng tạo - Năng lực sử dụng ngôn ngữII.
- Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm GƯƠNG CẦU LÕM * Gv phát dụng cụ cho mỗi nhóm và giới thiệu với HS gương cầu lõm có mặt phản xạ I/ Ảnh tạo bởi gương cầu là mặt trong của một phần hình cầu.
- Hoạt động 2: Nghiên cứu sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm : II/Vùng nhìn thấy của gương- Cho HS đọc và nêu phương án TN.
- Thu được chùm tia phản xạ hội tụ tại mộtđiểm ở trước gương .
- song thành một chùm tia phản xạ- Cho HS đọc và thảo luận giải thích câu C4? hội tụ vào một điểm.
- tia tới phân kỳ thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
- Ôn lại kiến thức, củng cố lại kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi gương cầu lõm.
- Luyện tập thêm về cách vẽ tia phản xạ trên gương phẳng và ảnh tạo bởi gương phẳng.
- Vẽ S’2 đối xứng S2 qua gương.( Tính chất của ảnh tạo bởi gươngphẳng )b/ Lấy 2 tia tới đến 2 mép gương ,tìm tia phản xạ tương ứng.- Gọi HS lên vẽ 2 tia tới xuất phát từS1 .
- GV yêu cầu vẽ tia sáng có vẽ mũitên chỉ đường truyền của ánh sáng.
- Củng cố:Giáo viên: Phan Trung Nghĩa Năm học 2015-2016Giáo án Vật Lí 7 Trường THCS Dịch Vọng Hậu - Phát biểu định luật về sự tryuền thẳng ánh sáng?(phần 2-tiết 2.
- Định luật phản xạ ánh sáng ?(phần II –Tiết 4 ) 4.
- Định luật truyền thẳng của ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng, ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
- Năng lực giải quyết vấn đề / Năng lực thực nghiệm - Năng lực hợp tác nhóm - Năng lực sử dụng ngôn ngữII.
- ...Giáo viên: Phan Trung Nghĩa Năm học 2015-2016Giáo án Vật Lí 7 Trường THCS Dịch Vọng Hậu GV: Yêu cầu HS thực hiện câu C2? yếu.
- Chuẩn bị bài 14: Phản xạ âm – Tiếng vangIV.
- RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:Giáo viên: Phan Trung Nghĩa Năm học 2015-2016Giáo án Vật Lí 7 Trường THCS Dịch Vọng Hậu Tuần 15 NS PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG Tiết 15 ND:I.
- Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt và một số vật phản xạ âm kém (hay hấp thụ âm tốt.
- Kể tên một số ứng dụng của phản xạ âm.
- Nghiên cứu âm phản xạ và hiện tượng tiếng vang GV: Y/c HS đọc SGK và trả lời câu I.
- Âm phản xạ - tiếng vang hỏi.
- Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm HS: thực hiện các nội dung theo yêu cầu phản xạ.Giáo viên: Phan Trung Nghĩa Năm học 2015-2016Giáo án Vật Lí 7 Trường THCS Dịch Vọng Hậu Hoạt đô ̣ng của giáo viên và học sinh Nô ̣i dung của GV.
- âm phát ra trùng với âm phản xạ.
- âm to Ngoài trời âm phát ra không gặp chướng ngại vật nên không phản xạ lại được, tai chỉ nghe âm phát ra.
- âm nhỏ C3: Phòng to, âm phản xạ đến tai em sau âm phát ra.
- nghe thấy tiếng vang Phòng nhỏ: Âm phản xạ và âm phát ra đến tai cùng một lúc.
- Phòng nào cũng có âm phản xạ.
- 1/15s = 22,6 m Hoạt động 2: Nghiên cứu vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém GV: Y/c HS đọc phần thí nghiệm ở H14.2 II.
- Vật phản xạ âm tốt và vật (SGK) và trả lời câu C4.
- (TN 14.2 không phản xạ âm kém.
- Phản xạ âm tốt: Mặt gương, HS trả lời theo y/c của GV.
- Phản xạ âm kém: Miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp Hoạt động 3: Vận dụng GV: y/c HS vận dụng kiến thức trả lời các III.
- Củng cố, luyêṇ tâ ̣p.- Khi nào thì có âm phản xạ? Tiếng vang là gì?- Có phải cứ có âm phản xạ thì đều có tiếng vang không?Giáo viên: Phan Trung Nghĩa Năm học 2015-2016Giáo án Vật Lí 7 Trường THCS Dịch Vọng Hậu- Vật nào phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém?- Qua bài học các em rút ra được những kiến thức gì?4.
- Năng lực giải quyết vấn đề thực tế dựa vào kiến thức bài học.
- -HS trả lời.
- làm trần nhà bằng xốp, tường phủ dạ).Giáo viên: Phan Trung Nghĩa Năm học 2015-2016Giáo án Vật Lí 7 Trường THCS Dịch Vọng Hậu -Giải thích tại sao làm như vậy có -HS trả lời.
- -Hoàn thành C4 -Gọi vài HS lấy ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm tốt? *Vật để ngăn chặn âm, làm cho Thống nhất chung để ghi vở.
- Những vật liệu phản xạ âm tốt được dùng làm vật liệu cách âm: kính, mặt gương, mặt bê tông, mặt đá hoa nhẵn.
- -Hoạt động cá nhân trả lời C5.
- Năng lực quan sát, tổng kết, rút ra kết luận.II.
- -Mỗi câu yêu cầu 2 HS trả lời.
- Câu 5: Phải yêu cầu HS trả lời được là ngõ nào mới có âm được phản xạ nhiều -Hoạt động cá nhân tham gia trò lần và kéo dài → tạo ra tiếng vang

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt