« Home « Kết quả tìm kiếm

Áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học hoá học phổ thông nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh thông qua nhóm oxi líp 10 - Ban nâng cao”.


Tóm tắt Xem thử

- Con người có được những phẩm chất đó trước tiên từquá trình học tập, vì vậy, trong dạy học cần sử dụng những phương phápdạy học phát huy được tính tích cực của học sinh.
- Mà theo nhận định chung thì kĩ năng này của người Việt Nam cònthấp, ví dụ như khi so sánh với Nhật Bản (một trong những nước phát triển)“một người Việt Nam làm việc hơn một người Nhật nhưng ba người Việt Nam lại làm việc không bằng ba người Nhật”.Phương pháp dạy học hợp tác là phương pháp dạy học trong đó thôngqua làm việc nhóm học sinh sẽ lĩnh hội được tri thức, giáo viên chỉ là ngườitổ chức, hướng dẫn và điều khiển - đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học đồng thời hình thành, rèn luyện kĩ năng làm việc hợp tác chohọc sinh.
- Phương pháp này đã được các nhà giáo dục trên thế giới nghiêncứu từ khá lâu và áp dụng nhiều ở các nước phương tây cho kết quả tốt.
- ỞViệt Nam, trong vài năm gần đây, phương pháp dạy học hợp tác cũng đượcquan tâm song mới chỉ là bước đầu tìm hiểu.
- số công trình nghiên cứu về phương pháp này còn Ýt và việc áp dụng trong giảng dạy cũng rất hạn chế,chưa phát huy được hết tác dụng của nó.Hơn nữa, hoá học là một môn khoa học thực nghiệm, có sự kết hợp giữalí thuyết và thực nghiệm, đòi hỏi học sinh phải có khả năng tự khám phá,tìm tòi để chiếm lĩnh tri thức.Chính vì những lÝ do nêu trên và với mong muốn góp phần nâng caochất lượng dạy học môn hoá học chúng tôi chọn đề tài “Áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học hoá học phổ thông Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệpVò Thị Hiên nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh thông qua nhóm oxi líp 10 - Ban nâng cao.
- Nghiên cứu cơ sở lí luận PPDH hợp tác, trên cơ sở đó xét đến khả năngvận dụng PPDH này trong dạy học hoá học nhóm oxi - líp 10 - ban nângcao nhằm tích cực hoá hoạt động của học sinh, góp phần nâng cao chấtlượng dạy và học hoá học trong trường phổ thông.
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của phương pháp sư phạm tương tác, phương pháp dạy học tích cực, phương pháp dạy học hợp tác.- Từ cơ sở lí luận tìm ra các nguyên tắc áp dụng, xây dựng và tổ chứcdạy học theo phương pháp dạy học hợp tác.- Chọn, thiết kế hoạt động dạy học một số nội dung trong nhóm nhómoxi - líp 10 THPT - ban nâng cao có sử dụng phương pháp dạy học hợp tác.- Tiến hành thực nghiệm sư phạm: dạy một số bài trong chương nhómoxi theo kế hoạch đã thiết kế, kiểm tra, chấm bài kiểm tra, phát phiếu thămdò, phân tích, đánh giá các số liệu thực nghiệm.
- Giả thuyết khoa học: Nếu áp dụng phương pháp dạy học hợp tác một cách hợp lí, đúng cách,có phối hợp với các phương pháp dạy học tích cực khác sẽ góp phần tíchcực hoá hoạt động của học sinh, giúp học sinh chủ động, sáng tạo trongviệc chiếm lĩnh kiến thức cũng như hình thành các kĩ năng.
- Từ đó góp phầnnâng cao chất lượng dạy học hoá học ở trường phổ thông nói riêng và chấtlượng dạy học nói chung đồng thời hình thành và phát triển năng lực hànhđộng, hợp tác làm việc cho học sinh Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệpVò Thị Hiên V.
- Giới hạn của đề tài: Nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ ở trênlíp với nhóm oxi - líp 10 - ban nâng cao.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phương pháp tổng hợp, phân tích líthuyết về cơ sở lí luận của phương pháp sư phạm tương tác, phương phápdạy học tích cực và đặc biệt là phương pháp dạy học hợp tác- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:+ Phương pháp quan sát: dự giê tiết học của giáo viên hoá học cókinh nghiệm trong đó có sử dụng PPDH hợp tác phối hợp các phương phápdạy học tích cực khác.+ Phương pháp phỏng vấn, phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia: thamkhảo ý kiến đóng góp của một số giáo viên có kinh nghiệm+ Phương pháp thực nghiệm sư phạm: trực tiếp dạy học một số tiếttrong nhóm oxi có sử dụng phương pháp dạy học hợp tác, phối hợp với các phương pháp dạy học tích cực khác VII.
- Tổng quan đầy đủ về phương pháp dạy học hợp tác- Đưa ra nguyên tắc lùa chọn, thiết kế kế hoạch và cách tổ chức dạy họctheo phương pháp dạy học hợp tác đạt hiệu quả cao.- Thiết kế các hoạt động dạy học theo phương pháp dạy học hợp tác cókết hợp với các phương pháp dạy học tích cực khác cho một số nội dungnhóm oxi - líp 10 - ban nâng cao.
- CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC THEONHÓM NHỎ I.1.
- Tiếp cận lí luận phương pháp sư phạm tương tác: [3, 10] I.1.1.
- Một số khái niệm: Phương pháp sư phạm tương tác là phương pháp đặc biệt đánh giá cácmối quan hệ qua lại tồn tại giữa các tác nhân khác nhau tham gia vào hoạtđộng sư phạm.Bé ba tác nhân: người học, người dạy và môi trường tạo thành hạt nhâncủa phương pháp sư phạm tương tác, tất cả các yếu tố của phương pháp nàyđều gắn liền với bộ ba đó.
- Các tương tác trong bé ba: Phương pháp sư phạm tương tác về cơ bản dùa trên mối quan hệ qua lạigiữa ba tác nhân: người học, người dạy và môi trường, mối quan hệ đóđược thể hiện qua sự tương hỗ sao cho mỗi tác nhân hoạt động và phản ứngdưới ảnh hưởng của hai tác nhân còn lại: Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệpVò Thị Hiên Người học bằng phương pháp học, kết quả học tập, cách cư xử, thái độcủa mình truyền các thông tin cho người dạy và người dạy phản hồi lại bằng cách cung cấp thêm thông tin, trả lời các câu hỏi, đánh giá kết quả họctập của người học, từ đó điều chỉnh, tìm ra hướng đi mới cho hoạt động dạycủa mình.
- Như vậy, người học đã hành động và người dạy đã phản ứng.Tương tù, người dạy bằng phương pháp sư phạm của mình, gợi ý, hướngdẫn người học, hướng họ tới cái đích cần tới, về phần mình người học tiếpthu những gợi ý đó và tự mình thu lượm kiến thức.
- Lúc này,người dạy lại hành động và người học lại phản ứng.Môi trường có thể ảnh hưởng đến phương pháp học của người học và phương pháp sư phạm của người dạy, vì thế mà nó ảnh hưởng đến quá trìnhdạy học.
- Chính điều đó đã làm nên cơ sở của phương pháp sư phạm tương tác.
- Bản chất của phương pháp sư phạm tương tác: Hiện nay đang tồn tại một sè trào lưu sư phạm sau:+ Phương pháp sư phạm tự do: xuất phát từ người học và lợi Ých của ngườihọc+ Phương pháp sư phạm đóng, được gọi là hình thức: dùa vào chương trìnhhọc Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệpVò Thị Hiên + Phương pháp sư phạm bách khoa: hướng về người dạy, người học chỉngoan ngoãn tuân theo quyết định của người dạy+ Phương pháp sư phạm mở, được gọi là không hình thức: đặc biệt quantâm đến mối quan hệ giữa người học, người dạy và môi trường.Mỗi trào lưu sư phạm đều có những ưu điểm riêng nhưng thực tế lại cósự đan xen giữa các yếu tố của trào lưu này với trào lưu khácPhương pháp sư phạm tương tác thuộc trào lưu sư phạm mở, nó tập trungtrước hết vào người học và cơ bản dùa vào mối quan hệ qua lại giữa ngườihọc, người dạy và môi trường.
- Phương pháp sư phạm tương tác rất linhhoạt: bản chất thuộc về phương pháp sư phạm mở bởi vì nó dùa trên sự tácđộng qua lại giữa người dạy, người học và môi trường, tuy nhiên nó cũngmang đặc tính của phương pháp sư phạm tự do: coi người học là trung tâmcủa hoạt động sư phạm, nó đồng thời cũng mang đặc tính của phương phápsư phạm bách khoa: có tính đến kiến thức và kinh nghiệm của người dạy,cuối cùng nó cũng mang đặc tính của phương pháp sư phạm đóng đó làchương trình học đưa ra định hướng cho việc học.
- Các nguyên lý cơ bản của phương pháp sư phạm tương tác.
- Khẳng định vaitrò quyết định của người học, họ phải dùa trên chính tiềm năng của mình đểchủ động, sáng tạo chiếm lĩnh kiến thức, cũng giống như một người thợ hoàn thành tác phẩm của mình.- Người dạy chỉ là người hướng dẫn của người học, giống như ngườithuyền trưởng đã trao tay lái cho mét thành viên, điều đó có nghĩa là ngườidạy không trực tiếp cầm lái mà với các kiến thức, kinh nghiệm của mình, bằng phương pháp sư phạm họ chỉ gợi ý, giúp đỡ, để chính người học phảitự cầm lái Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệpVò Thị Hiên - Môi trường ảnh hưởng đến phương pháp học của người học và phương pháp dạy của người dạy, vì thế có ảnh hưởng đến hai tác nhân trên.Mặt tích cực của phương pháp sư phạm tương tác là đã chú ý đáng kể đếnmôi trường, đây là nơi diễn ra hoạt động dạy và học, đồng thời xác lập cáctương tác của ba yếu tố trong quá trình dạy học.
- Do vậy, trong quá trình tổchức dạy học theo phương pháp sư phạm tương tác đòi hỏi phải chú ý tớimột yếu tố mới, cần được quan tâm đúng mức, đó là môi trường.
- Tóm lại , phương pháp dạy học tương tác cho thấy mối quan hệ tương hỗcủa ba tác nhân: người học – người dạy – môi trường, đây là một phương pháp sư phạm sẽ đem lại hiệu quả cao trong quá trình đào tạo, nó đồng thờikhẳng định vai trò quan trọng của cả ba tác nhân, từ đó nhận thấy rằng:“Mỗi học sinh là một cá nhân, có nhu cầu học tập khác nhau nhưng sự họctập của con người là một quá trình xã hội, trong đó người khác cũng thamgia vào hoạt động hợp tác với người học”.
- Hơn nữa, chỉ có sự làm việc chung mới giúp cho học sinh có thãi quen Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệpVò Thị Hiên trao đổi những kinh nghiệm thực hành, có cơ hội phát triển lý luận và nănglực trừu tượng hoá.Theo định hướng của phương pháp dạy học tích cực: tích cực hoá hoạtđộng của người học thì rõ ràng quan hệ giữa người học với nhau đang làmột vấn đề cần được quan tâm, trong đó vấn đề trọng tâm là sự hợp tác làmviệc của người học để việc học đạt hiệu quả cao.
- Như vậy, phương pháp sư phạm tương tác theo khía cạnh nào đó có thể coi là cơ sở lí luận cũng nhưnguồn gốc sự đòi hỏi phải ra đời những phương pháp dạy học tích cực nóichung và phương pháp dạy học hợp tác nói riêng.
- Phương pháp dạy họchợp tác chính là biểu hiện mối quan hệ học sinh - học sinh theo lí thuyếtdạy học tương tác.
- Phương pháp dạy học tích cực: I.2.1.
- Mục đích cuối cùng củaquá trình dạy học là để người học vươn tới mức độ cao nhất của tính tíchcực học tập, đó là sự sáng tạo.Tính tích cực học tập là một khía cạnh của tích cực xã hội, đến mộttrình độ nào đó thì sự học tập tích cực sẽ mang tính nghiên cứu khoa học vàngười học cũng phát hiện ra những tri thức mới cho khoa học.
- Để đạt được mục đích đó, đòi hỏi người dạy phải có phương pháp dạyhọc phù hợp theo hướng phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạocủa người học, đó chính là phương pháp dạy học tích cực.
- Phương pháp dạy học tích cực và những dấu hiệu đặc trưng : [4] a.
- Phương pháp dạy học tích cực là phương pháp hướng tới việc tích cựchoá hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào các hoạtđộng của người học chứ không phải của người dạy.
- Những dấu hiệu đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực.
- Dạy học thông qua tổ chức các hoạt học tập của học sinh:Dưới sự tổ chức, chỉ đạo của giáo viên, người học sẽ tham gia tích cựcvào các hoạt động học tập, qua đó tự lực khám phá những điều chưa biếtchứ không thụ động tiếp thu những tri thức đã được giáo viên sắp đặt.Hoạt động học tập là học sinh được đặt vào một tình huống của đời sống,từ việc quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm rồi giải thích, học sinh sẽ tìm rakiến thức mới, đồng thời trong quá trình đó người học sẽ biết cách “làm ra” Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệpVò Thị Hiên I.3.3.
- Cơ cấu tổ chức và hoạt động nhóm: [1,13] a.
- Cơ cấu tổ chức: Mét nhóm thường gồm có:- Nhóm trưởng: thường là người có kiến thức vững vàng, có năng lựclãnh đạo, làm nhiệm vụ phân công công việc, điều khiển hoạt động củanhóm, chỉ đạo việc thảo luận, rót ra kết luận cuối cùng và có thể sẽ báo cáokết quả hoạt động của nhóm.- Thư kí: tổng hợp và ghi chép kết quả báo cáo của các thành viên, ghi lạicác hoạt động và kết quả hoạt động của nhóm, có thể nép cho giáo viên nếugiáo viên yêu cầu.- Các thành viên: Tuỳ vào mục đích, nội dung và yêu cầu của nhiệm vụhọc tập được giao, các nhóm có thể có các cách phân công khác nhau: cácthành viên có thể thực hiện cùng một nhiệm vụ hoặc các nhiệm vụ khác nhau.- Trong phương pháp nhóm chuyên gia còn có thêm các chuyên gia: cácchuyên gia được chuyên môn hoá từng nhiệm vụ riêng tuỳ thuộc vào sở trường, năng lực riêng, có thể đóng vai trò tham mưu, cố vấn trong nhóm.
- Ngoài ra, học sinh còn có cơ hội thựchành các kỹ năng trí tuệ bậc cao nh so sánh, đánh giá, tổng hợp, phântích…- Về tình cảm, thái độ: phương pháp dạy học hợp tác giúp học sinh cóthái độ, trách nhiệm cao trong giúp đỡ bạn học, hình thành nhóm học tậpđoàn kết.
- Phô thuộc rất nhiều vào ý thức chủ quan người học: nếu các thànhviên trong nhóm có ý thức hợp tác kém hoặc có tính ỷ lại thì phương phápdạy học hợp tác không những không phát huy được tác dụng, xuất hiện mộtsố thành phần ăn theo…- Việc tổ chức dạy học hợp tác gặp một số khó khăn:+ Không gian líp học chật hẹp.+ Thời gian hạn chế chỉ trong một tiết học.+ Ổn định trật tự líp bị hạn chế.+ Hoạt động nhóm mất khá nhiều thời gian.- Việc quản lí, giám sát và đánh giá từng thành viên trong nhóm cònggặp khó khăn do giáo viên cùng một lóc phải quan sát nhiều nhóm ở tronglíp.
- Các biện pháp khắc phục nhược điểm: Nhược điểm lớn nhất của phương pháp dạy học hợp tác là ở khâu tổchức hoạt động và kiểm tra, đánh giá.
- Để phát huy những ưu điểm đồngthời khắc phục những nhược điểm của phương pháp này, các nhà nghiêncứu đã phân thành hai trường phái chính: trường phái cấu trúc và trường phái nguyên tắc.- Trường phái cấu trúc: nhấn mạnh kết cấu đa dạng của dạy học hợp tác,đó là một tổ chức được sắp xếp, quản lí và ứng dụng tuỳ thuộc vào hoàncảnh cụ thể, điểm quan trọng trong trường phái này là sự linh hoạt trong kếtcấu và sự bỏ khuyết phần nội dung.
- Công thức cơ sở: cấu tróc + nội dung =hoạt động nhóm, trong đó cấu trúc đã được định sẵn còn nội dung tuỳ thuộchoàn cảnh dạy học.Trong trường phái cấu trúc có một sè cấu trúc sau: Jigsaw (gắn liềnvới tên tuổi của Aronson), STAD (Student Teams AchievementDivision), TGT (Team Game Tournament), Jigsaw II (ba cấu trúc nàygắn liền với Robert Slavin.
- Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệpVò Thị Hiên Phương pháp thảo luận kết hợp với phương pháp hợp tác nhóm nhỏ rất phù hợp với độ tuổi trung học phổ thông.
- Hai phương pháp này gắn bó vớinhau đến mức nói đến thảo luận là nói đến thảo luận nhóm.Thảo luận nhóm là một phương pháp dạy học mà trong đó các thànhviên trong nhóm trao đổi, bàn bạc về một chủ đề cụ thể, các ý kiến, kinhnghiệm, ý tưởng được đưa ra thảo luận.
- Thông qua thảo luận nhóm mà cácý kiến đó có thể được khẳng định hay bác bỏ nhờ cách lập luận logic, cácthông tin hiểu biết của các thành viên khác trong nhóm.Tiến trình thảo luận nhóm diễn ra theo các bước giống như đã nêu ở phần I.3.6.Trong mỗi nhóm có thể tổ chức hình thức thảo luận nhóm ghép đôi: trướchết hai học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận với nhau, sau đó nhóm này ghép vớinhóm hai người ngồi đối diện để được nhóm bốn người, tiếp tục thảo luận vàsau đó tiếp tục tiếp tục ghép hai nhóm bốn người thành nhóm tám người…Trong quá trình sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhỏ, điều quantrọng là phải:- Đưa ra hướng dẫn bằng lời (chỉ dẫn chung, yêu cầu chung) thông qua phiếu học tập, phiếu học tập phải rõ ràng, đơn giản, chiếu lên màn hình(nếu có) hoặc chép lên bảng.- Giới hạn quy mô nhóm nhỏ không vượt quá 10 người.- Cần xác định thời gian rõ ràng.- Luôn luôn giám sát hoạt động của các nhóm- Phân chia nhóm rõ ràng phù hợp.Hoạt động trao đổi, thảo luận theo nhóm giúp cho học sinh:+ Kiểm tra có phê phán các thông tin được cung cấp trong thời gian ngắn.+ Chia sẻ thông tin với các thành viên khác của nhóm.+ Đảm bảo vai trò lãnh đạo nhóm để trình bày vấn đề một cách chính xác.Phương pháp này còn phát triển ở học sinh những kỹ năng:+ Quan sát và phân tích các vấn đề.
- Nh vậy với hình thức học theo nhóm, tuỳ quy mô và cách tổ chức mà cócác phương pháp khác nhau, nhóm trở thành điều kiện, môi trường để việctranh luận, thảo luận, hoạt động trao đổi đạt hiệu quả.
- Nhóm với phương pháp động não: Phương pháp động não là phương pháp dùng để giải quyết nhiều loạivấn đề khác nhau, giúp cho người học trong mét thời gian ngắn nảy sinh ranhiều ý tưởng, nhiều giả định về vấn đề nào đó.Khi vấn đề đặt ra khá phức tạp cần sự đào sâu suy nghĩ, cần thu thậpnhiều ý tưởng sáng tạo thì việc kết hợp hình thức học tập nhóm với phương pháp động não là rất cần thiết, giáo viên cần chú ý:+ Lùa chọn và nêu vấn đề cần tìm hiểu trước líp hoặc trước nhóm.+ Khích lệ học sinh phát biểu và đóng góp ý kiến.+ Liệt kê tất cả mọi ý kiến chưa rõ ràng và thảo luận sâu từng ý.+ Tổng hợp ý kiến thắc mắc hoặc bổ sung.
- Nhóm với phương pháp dự án: Phương pháp dự án được xác định như một hoạt động thực hành quantrọng, hình thức dự án khá đa dạng, có thể được thực hiện ngoài kế hoạchlên líp, trong khuôn khổ kế hoạch lên líp, hoặc thực hiện các bài tập theonhóm ngoài giê học…Đặc điểm của dạy học dự án:+ Định hướng hành động: Hoạt động thi hành có tính chất nhiệm vụ.+ Định hướng người học: Người học tham gia các giai đoạn dạy học, cảviệc lùa chọn nhiệm vụ, làm việc theo nhóm.+ Mang tính tích hợp: Nhiệm vụ phức hợp, gắn với thực tiễn.+ Định hướng kết quả: Kết quả dự án là sản phẩm hoặc hoạt động cụ thể.+ Mở rộng kinh nghiệm: Đánh giá theo kết quả dự án.
- Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệpVò Thị Hiên Với những đặc điểm này phương pháp dự án luôn luôn gắn liền với hoạtđộng nhóm, nhóm trở thành một phần không thể thiếu, là điều kiện tiênquyết cho sự thành công của phương pháp này.
- Môn hoá học là môn học cótính thực tiễn cao, gắn liền với môi trường, với ngành công nghiệp hoáchất…, trên cơ sở đó, môn hoá học cho phép việc sử dụng phương pháp dựán kết hợp với phương pháp dạy học hợp tác để khai thác những khía cạnh,những dự án như: mưa axit, hiệu ứng nhà kính, tầng ozon, nguồnhiđrocacbon thiên nhiên, công nghiệp silicat… d.
- Nhóm với phương pháp khai thác phương tiện trực quan: Trong xu hướng dạy học ngày nay, việc khai thác các phương tiệntrực quan để tiếp cận tri thức đã trở nên rất quen thuộc và được sử dụng khá phổ biến.
- Dạy họcnhóm chỉ là trường hợp đặc biệt và phát triển cao của dạy học tích cựchướng vào học sinh.
- Nó chính là hệ tích hợp của nhiều phương pháp gầngũi nhau nh : phương pháp thảo luận, phương pháp dự án.
- MÉT VÀI NHẬN XÉT VỀ THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DÔNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM NHỎ II.1.
- Vài nét về lịch sử của phương pháp dạy học hợp tác: Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệpVò Thị Hiên Phương pháp dạy học hợp tác nhóm đã được nhiều nhà giáo dục nghiêncứu từ lâu và đã được biết đến trong hệ thống phương pháp “dạy học lấyhọc sinh làm trung tâm”.Trong số đó trước tiên phải kể đến một sè nhà giáo dục tiến bộ đi tiên phong nh ở thời Hy Lạp cổ đại, thời kì phục hưng…, ngay từ thời đó ở họđã có những tư tưởng tiến bộ đề cập đến những yếu tố tích cực trong hoạtđộng dạy học.
- Năm 1791, phương pháp học tập Ta- Lây- Răng ra đời rất chútrọng đến việcphát huy óc sáng tạo, cá tính độc lập suy nghĩ của học sinh.Đến giai đoạn thế kỷ XVIII – XIX cũng có nhiều nhà giáo dục như:Giăng- giăc-rút- Xô (Pháp), Pêxtalozi, Đisxtecvec, Usinxki (Nga), Fourrier,Cousinet, Dewey… đề cập đến việc giáo dục, giảng dạy hướng vào hoạtđộng tích cực, chủ động của người học và Ýt nhiều cũng đã khái quát tớihình thức học tập nhóm:Nhà giáo dục Dewey đã đÒ ra học thuyết giáo dục riêng, theo ông, ảnhhưởng của môi trường đến sự đào tạo con người có sắc thái rõ ràng, từ đó phải tạo cho học sinh một môi trường càng gần gũi với đời sống càng tốt.Hơn nữa, chỉ có sự làm việc chung mới giúp cho học sinh có thãi quen traođổi những kinh nghiệm thực hành, có cơ hội phát triển lý luận và năng lựctrừu tượng hoá.Phương pháp học tập tự do theo nhóm của Roger Cousinet (Pháp) nhậnđịnh: “phải tổ chức nhà trường sao cho trở thành một môi trường mà trẻ emcó thể sống, sự làm việc chung thành từng nhóm tạo nên biện pháp phù hợpvề mặt tâm lí học cũng như giáo dục học”.
- Phương pháp học tập doCousinet đề sướng này đã để lại những kinh nghiệm quý báu cho việcnghiên cứu phương pháp dạy học hợp tác về sau.Nói đến học tập nhóm phải nói đến Asakial, mét nhà giáo dục Balan lỗilạc, ông đã viết cuốn sách.
- Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệpVò Thị Hiên Trong thực tiễn dạy học ở phổ thông, dạy học theo nhóm được áp dụngrộng rãi và có hiệu quả ở châu Âu và Bắc Mỹ từ những năm 80 và 90 củathế kỷ XX cho đến nay.
- Vài nét về việc nghiên cứu phương pháp dạy học hợp tác ở Việt Nam : Trên thế giới, đặc biệt là các nước phương Tây, phương pháp dạy họchợp tác đã được nghiên cứu rất nhiều, với các tên tuổi của các nhà giáo dụclỗi lạc như đã nêu trên.
- Về sau này, nhiều nhà giáo dục tiến bộ đã tiếp tụcnghiên cứu, kế thừa và phát triển thêm lí luận về phương pháp dạy học hợptác theo hai trường phái: trường phái cấu trúc và trường phái nguyên tắc.Trong đó, trường phái cấu trúc với các tên tuổi nh Aronson, Robert Slavin,Kagan, và trường phái nguyên tắc với tên tuổi của hai anh em Johnson (đãđược trình bày cụ thể ở phần I.3.8).Ở Việt Nam cũng đã có một số nghiên cứu về phương pháp dạy họchợp tác của các giáo sư, tiến sĩ còng nh các nhà giáo có quan tâm đến phương pháp này.Giáo sư tiến sĩ Trần Bá Hoành có bài viết: “Dạy học lấy học sinh làmtrung tâm” và “phương pháp cùng tham gia” đã đề cập tới việc tổ chức họctập hợp tác theo nhá với ý nghĩa là một trong những phương pháp tích cực,đồng thời trong cuốn sách “Lí luận cơ bản về dạy và học tích cực” và “Ápdụng dạy và học tích cực trong môn hoá học”, giáo sư tiến sĩ Trần BáHoành và một sè tác giả khác cũng đã nhắc đến phương pháp dạy học hợptác theo nhóm với vai trò là một trong ba phương pháp dạy học tích cực cầnđược phát triển ở trường phổ thông, và đã đưa ra cụ thể cách vận dụng phương pháp dạy học này vào dạy học hoá học.Tiến sĩ Vũ Hào Quang cũng đã đề cập nhiều đến việc phân nhóm vàquản lí nhóm trong cuốn “ xã hội học quản lí.
- Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệpVò Thị Hiên Trong cuốn tài liệu hội thảo về đào tạo giáo viên và phương pháp dạyhọc hiện đại của viện nghiên cứu sư phạm, và cuốn “ Dạy trẻ học” của dựán đào tạo Việt - Bỉ còng dành một phần khá nhiều để đưa ra và phân tíchvề phương pháp dạy học hợp tác nhóm.Thời gian gần đây, trong nguồn tư liệu thư viện của trường đại học sư phạm Hà Nội nói chung cũng đã có một số đề tài khoa học, một sè bài tríchđã nghiên cứu phương pháp dạy học hợp tác nhóm nh.
- Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhómnhỏ ở trên líp trong dạy học địa lí líp 10 THPT- chương trình thí điểm banKHTN” của tác giả Lê Thị Hải Anh, 2005, mã số: V-LA/6452, V-LA/7339.- Bài trích.
- Dạy học hợp tác với học sinh khuyết tật”, TC-V/0229.- Bài trích: “Phương pháp nhóm chuyên gia trong dạy học hợp tác”, TC-V/0001.Ngoài ra, còn có các đề tài khoa học khi nghiên cứu về các phương phápdạy học tích cực có Ýt nhiều đề cập đến phương pháp dạy học hợp tác nh.
- Sử dụng phương pháp dạy học tích cực và phươngtiện kĩ thuật dạy học để nâng cao chất lượng bài lên lớp” của tác giả TrầnThị Thu Huệ, V-LA/3702.- Luận văn thạc sĩ: “Dạy học kiến tạo - tương tác và vận dụng trong dạyhọc phần phi kim líp 10, trung học phổ thông ban nâng cao” của tác giả VõVăn Duyên Em.Hầu hết các tác giả đều cho rằng phương pháp dạy học hợp tác là phương pháp tích cực, đem lại hiệu quả cao.
- Tuy nhiên, có thể thấy rõ rằng sốlượng các tác giả nghiên cứu sâu về phương pháp này còn chưa nhiều vàquan tâm ở những bình diện, những mức độ khác nhau.
- Mét vài nhận xét về việc sử dụng phương pháp dạy học hợp tác ở trườngphổ thông: Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệpVò Thị Hiên Chương IIÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC THEONHÓM NHÁ TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC THÔNG QUANHÓM OXI, LÍP 10 – THPT - BAN NÂNG CAO1.
- Nguyên tắc áp dụng phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ : [1, 10]Cũng như những phương pháp dạy học khác, khi áp dụng phương pháp dạy học hợp tác cũng phải tuân theo những nguyên tắc chung trongdạy học như: đảm bảo mục tiêu, chương trình môn học, đảm bảo tính khoahọc, đảm bảo tính sư phạm, đảm bảo tính khả thi… Ngoài ra, phương phápnày còn có những đặc điểm riêng, vì vậy khi áp dụng cần tuân theo nhữngnguyên tắc riêng sau: a.
- Nguyên tắc thứ nhất : Đảm bảo mối quan hệ biện chứng, hữu cơ giữavai trò chủ đạo trong tổ chức, điều khiển hoạt động nhóm của giáo viên vớitính chủ động, tích cực và tự giác của học sinh:Sự thống nhất giữa hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò làmột quy luật tất yếu và cơ bản của quá trình dạy học, hai hoạt động này cómối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau.Theo định hướng dạy học tích cực nói chung và phương pháp dạy họchợp tác nói riêng, giáo viên là người tổ chức và điều khiển hoạt dộng củahọc sinh, còn học sinh chủ động, tích cực tham gia hoạt động thông quanhóm học tập để thu nhận và chiếm lĩnh kiến thức.Do vậy, quy trình hoạt động nhóm trong phương pháp dạy học hợp táccũng phải được xây dựng sao cho việc tổ chức, điều khiển của giáo viên hàihoà với hoạt động học tập của học sinh.
- Nguyên tắc thứ hai : Đảm bảo sự hài hoà giữa hình thức học cá nhân,học nhóm và học tập thể: Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệpVò Thị Hiên Căn cứ vào tính chất mối quan hệ của cá nhân trong quá trình học tập,người ta phân chia hình thức hoạt động dạy học thành ba loại cơ bản là: dạyhọc cá nhân, học nhóm và học tập thể.
- Điều đóvừa xa rời thực tiễn vừa bất lợi, khó khăn trong việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực.Phương pháp dạy học hợp tác là phương pháp dạy học tích cực cần cósự tồn tại và phối hợp của cả ba hình thức này, trong đó hoạt động nhóm làhoạt động chính.
- Bởi vậy, khi ápdụng phương pháp dạy học hợp tác cần phải đảm bảo sự kết hợp hài hoàgiữa ba hình thức học tập này với nhau.
- Nguyên tắc thứ ba : Đảm bảo tính hệ thống cấu trúc:Bất cứ một phương pháp dạy học nào cũng cần có hệ thống cấu trúcnhất định.
- Phương pháp dạy học hợp tác nhóm trong quá trình dạy học phản ánh hoạt động tổ chức điều khiển nhóm của giáo viên và cách thứctiến hành hoạt động học tập của nhóm học sinh.
- Nh ở nguyên tắc thứ nhấtđã nêu, hai hoạt động này có mối quan hệ biện chứng với nhau, để đảm bảomối quan hệ biện chứng đó thì đồng thời cũng phải đảm bảo tính hệ thốngcấu trúc.Muốn quy trình học tập nhóm đảm bảo tính hệ thống cấu trúc thì phải phân chia quy trình Êy thành các giai đoạn, mỗi giai đoạn bao gồm các bước, các thao tác phản ánh logic của quá trình dạy học.
- Đối với phương pháp dạy học hợp tác, tính hệ thống cấu trúc được thể hiện ở quy trình thực Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệpVò Thị Hiên hiện một tiết học hoặc một buổi làm việc hợp tác như đã trình bày ở phầnI.3.6 d.
- Bởi vậy, phương pháp dạy học hợp tácnhóm phải được vận dụng một cách linh hoạt, phù hợp với đặc điểm thực tiễn nh.
- Tính toàn diện thể hiện:- Phải tác động tới tất cả các thành tố của quá trình dạy học, làm chocác thành tố Êy vận động và phát triển nhằm tạo ra hiệu quả dạy học caotrên nhiều phương diện.- Hiệu quả về giáo dục: phải giúp người học chủ động lĩnh hội tri thức,kĩ năng với hiệu suất cao nhất, sâu sắc nhất, đồng thời phát triển ở họnhững phẩm chất trí tuệ, những kĩ năng xã hội cần thiết.- Hiệu quả kinh tế: Sử dụng phương pháp này không đòi hỏi nhiều thờigian, công sức của thầy và trò cũng như sự đầu tư tốn kém của nhà nướcnhưng lại góp phần đào tạo con người mới với những kĩ năng đáp ứng đòihỏi phục vụ sự phát triển của nền kinh tế.
- Nguyên tắc lùa chọn nội dung kiến thức có thể áp dụng phươngpháp dạy học hợp tác nhóm: [1,2]Để có thể áp dụng được phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm thìnội dung kiến thức (chính là nhiệm vụ học tập) được lùa chọn phải thoảmãn các điều kiện sau:+ Nội dung kiến thức phải có sự liên hệ với những kiến thức cũ mà họcsinh đã được trang bị, vì hoạt động nhóm phải dùa trên cơ sở các kién thứcvà kinh nghiệm của các cá nhân.
- Tuy nhiên, nội dung kiến thức không nên quá phức tạp, phảilàm sao để tất cả các thành viên đều có thể tham gia hoạt động nhóm, có nh vậy mới hạn chế được hiện tượng ỷ lại, ăn theo…+ Cần chú ý về khối lượng kiến thức và thời gian của bài học, đặc điểmcủa các hoạt động nhóm là khá mất thời gian nên tuỳ theo nội dung kiếnthức có thể áp dụng phương pháp dạy học hợp tác cho một số nội dunghoặc chỉ một nội dung nào đó để đảm bảo về thời gian.Đối với môn hoá học, phương pháp dạy học hợp tác có thể áp dụng chotất xả các dạng bài: nghiên cứu bài mới (dạng bài lý thuyết - định luật, bàivề chất và nguyên tố, bài hữu cơ), bài ôn tập, luyện tập, bài thực hành.
- Quy trình thiết kế và tổ chức dạy học có sử dụng phương pháp dạyhọc hợp tác theo nhóm nhỏ.
- Quy trình thiết kế: Thiết kế kế hoạch dạy học theo phương pháp dạy học hợp tác đượctiến hành theo các bước sau: Bước 1 : Xác định mục tiêu bài học Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệpVò Thị Hiên - Nghiên cứu chương trình và kế hoạch chương, xem xét lại mục đíchnội dung của chương, vị trí tiết học của chương.- Phân tích tình trạng học lực của học sinh.
- lùa chọn cách tổ chứcvà phương pháp dạy học- Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên xác định nội dung cơ bảntrọng tâm cần đạt được và những nội dung có thể mở rộng, phân chia bàihọc thành những đoạn kiến thức.- Lùa chọn cách tổ chức và phương pháp dạy học hợp lí với từng nộidung.- Dù kiến các phương tiện dạy học cần sử dụng Bước 3: Xây dựng sơ đồ cấu trúc của bài học- Xác định logic trình bày nội dung bài học, phác thảo sơ đồ đại cươngcủa nội dung bài học (chỉ ra các bước, vị trí củacủa thí nghiệm bài tập, cácđiểm nót quan trọng, phương pháp dạy học cần sử dụng).
- Bước 4: Lập kế hoạch chi tiết: các hoạt động của giáo viên, học sinh, phân chia thời gian cho các hoạt động* Đối với các nội dung được dạy theo phương pháp dạy học hợp tác:- Lùa chọn nội dung theo phương pháp dạy học hợp tác (phải dùa vàomục tiêu bài học, kiến thức đã có của học sinh và một số đặc điểm riêng nh đã nêu trong mục 2 ở trên).
- Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệpVò Thị Hiên - Phải xác định mục tiêu của nội dung được lùa chọn và chắc chắn là cóthể đạt được những mục tiêu này thông qua hoạt động nhóm.
- Cách tổ chức dạy học: Theo các bước trong dạy học hợp tác nhóm đã trình bày trong phần I.3.6,ta có thể cụ thể hoá cách tổ chức dạy học của phương pháp này như sau:- Bước 1: Chia nhóm:Có thể chia nhóm ngẫu nhiên hay chia nhóm chủ định, phụ thuộc vàomục đích của việc hoạt động nhóm:Khi chia nhóm cần chú ý số lượng thành viên trong nhóm phụ thuộc vào:+ Nhiệm vụ bài học, các thiết bị phục vụ cho bài học.+ Thời gian hoạt động nhóm nhỏ: Trong khoảng thời gian Ýt thì nhómnhỏ sẽ hoạt động hiệu quả hơn nhóm lớn vì trong nhóm nhỏ trách nhiệm cánhân cao hơn, mất Ýt thời gian khi di chuyển, thường thì nhóm nhỏ khoảngtừ hai đến sáu người sẽ đạt hiệu quả cao nhất.Trong điều kiện ở các trường phổ thông nước ta hiện nay: bàn ghế cốđịnh, líp học đông…thì thường chia nhóm 4-6 người, trong đó có nhómtrưởng điều khiển cuộc thảo luận, thư kí ghi chép, một thành viên có thể Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệpVò Thị Hiên đảm nhận 1-3 nhiệm vụ, cũng có khi chia nhóm “rì rầm”, ghép hai ngườingồi cạnh nhau thành một nhóm…- Bước 2 : Giao nhiệm vô:+ Nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng, cần xác định rõ mục tiêu về kiếnthức và kĩ năng mà các nhóm cần đạt được.
- Ngoài ra, có thể chọncách trình bày sau đây thay cho thuyết trình:+ Phương pháp thị trường:Các nhóm trình bày trên giấy khổ rộng, bảng ghim và trưng bày trong phòng học.
- Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệpVò Thị Hiên 4.3.
- Khả năng áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏvào nhóm oxi - líp 10 - ban nâng cao: 5.1.
- Khả năng áp dụng phương pháp dạy học hợp tác trong chương.
- Vị trí của chương: nh trên đã phân tích, để chuẩn bị cho chương nàyhọc sinh đã có những kiến thức lý thuyết chủ đạo đồng thời cũng đã đượclàm quen với phương pháp học còng nh cấu trúc của các dạng bài về chất.Chính những điều đó tạo thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp dạy họchợp tác: với hệ thống lý thuyết chủ đạo, học sinh hoàn toàn có thể thảoluận, làm việc theo nhóm để dự đoán cũng như giải thích các tính chất củacác đơn chất và hợp chất, từ những tính chất Êy học sinh lại có cơ sở đểhiểu về ứng dụng của chúng.
- Đồng thời do đã học qua chương halogen nênhọc sinh sẽ không còn bỡ ngỡ với phương pháp học này nữa, và việc dạyhọc rõ ràng sẽ đạt kết quả cao hơn.- Mét số kiến thức trong chương đã được đề cập một cách hết sức cơ bảnở chương trình líp 8, 9, ví dụ như kiến thức về O 2 , SO 2 , H 2 SO 4 .
- Do đó giáoviên có thể lợi dụng ngay điều này để làm cơ sở áp dụng phương pháp dạyhọc hợp tác, cho học sinh hoạt động theo nhóm vừa có thể khai thác triệt đểnhững kiến thức cũ, vừa có thể hướng các em chủ động, sáng tạo tiếp cậnvới những kiến thức mới- Đặc trưng của dạng bài về chất nói chung là sử dụng thí nghiệm hoáhọc nh nguồn cung cấp kiến thức.
- Hoạt động 3: (15 phót)III.
- Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệpVò Thị Hiên c.
- Phương pháp dạy học hợp tác có mang lại hiệu quả tích cực không?Có , Không b.
- Có nên sử dụng phương pháp này trong dạy học ở THPT không?Rất nên.
- Khả năng áp dụng của nó vào dạy học hoá học?Rất lớn.
- Bạn có thích được học tập bằng phương pháp này không?Rất thích , thích , không thích ĐỀ KIỂM TRA 10 PHÓT1.
- Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt