« Home « Kết quả tìm kiếm

Thiết kế, lắp đặt, thử nghiêm và vận hành hệ thống lạnh


Tóm tắt Xem thử

- Thiết kế, lắp đặt, thử nghiêm và vận hành hệ thống lạnh.
- 11.1 Những vấn đề cần quan tâm khi thiết kế hệ thống lạnh.
- Nhưng van tiết lưu tay chỉ nên sử dụng tiết lưu trực tiếp cho các hệ thống có chế độ nhiệt ổn định lâu dài.
- Đối với các hệ thống hoạt động không ổn định, phụ tải luôn biến động không nên sử dụng van tiết lưu tay, vì có thể gây ngập dịch khi phụ tải giảm, nhiệt độ buồng lạnh thấp..
- Phương pháp tiết lưu trực tiếp thường được sử dụng cho các dàn lạnh nhỏ, phụ tải nhiệt không lớn, ví dụ như hệ thống lạnh máy điều hoà, kho lạnh thương nghiệp, kho bảo quản, kho chờ đông vv….
- Đối với các hệ thống công suất lớn, phương pháp này tỏ ra hiệu quả thấp, trong nhiều trường hợp dàn lạnh thiếu môi chất trầm trọng làm cho thời gian làm lạnh tăng lên đáng kể, đặc biệt ở cuối dàn lạnh..
- Mặt khác do môi chất ở trong dàn lạnh chủ yếu ở thể hơi nên hiệu quả trao đổi nhiệt không cao, đối với hệ thống làm lạnh nhanh người ta ít sử dụng kiểu cấp dịch này..
- Phương pháp cấp dịch kiểu ngập lỏng từ bình giữ mức được sử dụng cho các thiết bị bay hơi đòi hỏi lưu lượng môi chất và phụ tải nhiệt lớn, thời gian làm lạnh tương đối nhanh (hình 11-2)..
- Thiết bị bay hơi trong hệ thống lạnh cấp dịch kiểu ngập lỏng luôn luôn chứa ngập lỏng lỏng bão hoà.
- Lượng môi chất sử dụng trong hệ thống tăng do trong quá trình hoạt động một lượng lớn đã tích tụ tại bình giữ mức..
- Đối với hệ thống đòi hỏi thời gian làm lạnh ngắn như các hệ thống cấp đông nhanh phương pháp này không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật..
- Phương pháp cấp dịch kiểu ngập lỏng thường sử dụng cho các hệ thống sau đây.
- Mặc dù bên trong dàn lạnh là môi chất lỏng, nhưng do tốc độ chuyển động chậm nên trong các hệ thống làm lạnh nhanh hoặc siêu tốc phương pháp cấp dịch từ bình giữ mức không đảm bảo yêu cầu nên người ta bắt buộc sử dụng phương pháp đối lưu cưỡng bức nhờ bơm..
- Môi chất trong dàn lạnh ở trạng thái lỏng có nhiệt rất thấp..
- Các hệ thống lạnh lớn thường sử dụng các thiết bị ngưng tụ sau đây:.
- Hệ thống NH 3 và frêôn công suất trung bình và lớn: Tủ đông, kho cấp đông, máy đá..
- 2 Dàn ngưng tụ bay hơi - Hệ thống lạnh công suất lớn và rất lớn:.
- Hệ thống sử dụng: Máy đá cây.
- 4 Dàn ngưng không khí - Dùng cho hệ thống lạnh công suất nhỏ và trung bình, đặc biệt các hệ thống lạnh, môi chất frêôn.
- Hệ thống sử dụng: Kho lạnh, kho chờ đông, hệ thống điều hoà không khí .
- 5 Dàn ống lồng ống - Dùng trong các hệ thống nhỏ, đặc biệt.
- hệ thống lạnh frêôn , trong các máy điều hoà không khí.
- 11.1.3 Chọn môi chất lạnh.
- Lựa chọn môi chất lạnh hợp lý là một trong những vấn đề rất quan trọng khi thiết kế các hệ thống lạnh..
- Hiện nay hầu hết các hệ thống lạnh trong các nhà máy chế biến thuỷ sản (trừ kho lạnh bảo quản), trong các nhà máy bia đều được thiết kế sử dụng môi chất NH 3 .
- Đối với hệ thống nhỏ , trung bình nên sử dụng môi chất lạnh frêôn.
- Môi chất lạnh R 22 được sử dụng chủ yếu cho các hệ thống lạnh nhỏ và trung bình, ví dụ trong các máy điều hoà công suất trung bình và lớn (từ 24.000 Btu/h trở lên.
- môi chất R 22 cũng rất thích hợp các kho lạnh bảo quản, kho lạnh thương nghiệp, kho chờ đông và các hệ thống lạnh công suất lớn khác như tủ đông, máy đá đơn lẻ.
- 11.2 Lắp đặt hệ thống lạnh.
- Dàn lạnh không khí được sử dụng trong các hệ thống kho lạnh, kho cấp đông, hệ thống cấp đông gió và I.Q.F.
- 11.2.2.1 Lắp đặt đường ống môi chất.
- Trong quá trình thi công và lắp đặt đường ống môi chất cần lưu ý các điểm sau:.
- Bảng 11-3: Chiều dày cách nhiệt đường ống môi chất.
- Môi chất lạnh Đường ống.
- V – Lưu lượng môi chất chuyển động qua đường ống, m 3 /s;.
- ω - Tốc độ môi chất chuyển động trên đường ống, m/s..
- Tốc độ môi chất được chọn theo bảng 11-5.
- Hình 11-7 : Lắp đặt hệ thống nhiều máy nén nhiều nhiệt độ bay hơi.
- Bảng 11-5: Tốc độ môi chất trên đường ống, m/s.
- Đường ống nước trong các hệ thống lạnh được sử dụng để:.
- Trong các hệ thống lạnh NH 3 và R 22 nhiệt độ đầu đẩy khá lớn nên nắp máy nén và dầu có nhiệt độ khá cao.
- Trong trường hợp vận hành tự động, có thể lắp van điện từ tự động cấp nước giải nhiệt cho các máy nén khi hệ thống làm việc..
- Các van chặn hệ thống lạnh cần được lắp đặt tại vị trí dễ thao tác, vận hành, có thể nằm trên đường nằm ngang hoặc thẳng đứng..
- Việc chọn van tiết lưu phải phù hợp với công suất và chế độ nhiệt của hệ thống.
- 11.3 THử NGHIệM Hệ THốNG LạNH.
- áp suất thử, bar Hệ thống lạnh Phía Thử bền bằng.
- Thử kín bằng chất khí Hệ thống NH 3 và R 22 Cao áp.
- 10 Hệ thống R 12 Cao áp.
- khí Hệ thống NH 3 và R 22 Cao áp.
- 12 Hệ thống R 12 Cao áp.
- Để thử các hệ thống lạnh thường người ta sử dụng : Khí nén, khí CO 2.
- Đối với hệ thống NH 3 không được sử dụng CO 2 vì gây phản ứng hoá học..
- Khi dùng không khí để thử trong hệ thống NH 3 thì phải sử dụng 01 máy nén riêng, không được sử dụng máy nén lạnh để nén tạo áp suất vì nhiệt độ đầu đẩy quá lớn làm cháy dầu máy lạnh.
- Thử bền hệ thống được tiến hành như sau.
- Nâng áp suất hệ thống từ từ lên áp suất thử bền cho phía cao áp và hạ áp.
- Việc hút chân không được tiến hành nhiều lần mới đảm bảo hút kiệt không khí và hơi ẩm có trong hệ thống đường ống và thiết bị.
- 11.4 Nạp môi chất cho hệ thống lạnh.
- 11.4.1 Xác định số lượng môi chất cần nạp.
- Để nạp môi chất trước hết cần xác định lượng môi chất cần thiết nạp vào hệ thống.
- Việc nạp môi chất quá nhiều hay quá ít đều ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả của hệ thống..
- Có nhiều phương pháp xác định lượng môi chất cần nạp.
- Tuy nhiên trên thực tế cách xác định hợp lý và chính xác nhất là xác định lượng môi chất trên từng thiết bị khi hệ thống đang hoạt động.
- Khối lượng môi chất ở trạng thái lỏng trên toàn hệ thống : G 1 = Σa i .V i .ρ i.
- ρ i - Khối lượng riêng của môi chất lỏng ở trạng thái của thiết bị thứ i, kg/m 3.
- Khối lượng môi chất của hệ thống nhiều hơn lượng môi chất G 1.
- Vì thế lượng môi chất cần nạp là.
- k - Hệ số dự phòng tính tới lượng môi chất ở trạng thái hơi ở các thiết bị..
- Nạp môi chất cho hệ thống lạnh.
- Nạp môi chất theo đường hút.
- Nạp môi chất theo đường hút thường áp dụng cho hệ thống máy lạnh nhỏ.
- Việc nạp môi chất thực hiện khi hệ thống đang hoạt động..
- Nối bình môi chất vào đầu hút máy nén qua bộ đồng hồ áp suất.
- Mở từ từ van nối để môi chất đi theo đường ống hút và hệ thống..
- Nạp môi chất theo đường cấp dịch.
- Việc nạp môi chất theo đường cấp dịch được thực hiện cho các hệ thống lớn.
- Nạp dưới dạng lỏng, số lượng nạp nhiều, thời gian nạp nhanh - Sử dụng cho hệ thống lớn..
- a)- Bình môi chất.
- b- Bộ đồng hồ nạp môi chất.
- Môi chất từ bình nạp đi qua van (5) và (4) vào hệ thống..
- 11.5 VậN HàNH Hệ THốNG LạNH.
- Kiểm tra các thiết bị đo lường, điều khiển và bảo vệ hệ thống - Kiểm tra hệ thống điện trong tủ điện, đảm bảo trong tình trạng hoạt động tốt..
- Tuỳ thuộc vào từng hệ thống cụ thể mà qui trình vận hành có khác nhau.
- Bật Aptomat tổng của tủ điện động lực, aptomat của tất cả các thiết bị của hệ thống cần chạy..
- Nhất nút START cho hệ thống hoạt động.
- Kiểm tra áp suất hệ thống:.
- Ghi lại toàn bộ các thông số hoạt động của hệ thống.
- Hệ thống đang ở hoạt động ở chế độ tự động.
- Hệ thống đang ở hoạt động ở chế độ bằng tay.
- Rút môi chất dàn lạnh.
- này các quạt dàn lạnh làm việc, hệ thống xả băng dừng.
- Khí không ngưng lọt vào hệ thống làm cho áp suất ngưng tụ cao ảnh hưởng đến độ bền và hiệu qủa làm việc của hệ thống..
- Khí không ngưng có thể lọt vào hệ thống do rò rỉ phía hạ áp hoặc lọt vào các thiết bị trong quá trình sửa chữa, bảo dưỡng..
- Việc xả khí không ngưng trong hệ thống có trang bị bình xả khí không ngưng khác với trong hệ thống không trang bị thiết bị này..
- Hệ thống không có bình xả khí không ngưng Quá trình xả khí không ngưng thực hiện trực tiếp từ thiết bị ngưng tụ và thực hiện theo các bước sau:.
- Cho dừng hệ thống lạnh..
- Ngừng chạy bơm, quạt và đóng các van để cô lập thiết bị ngưng tụ với hệ thống..
- 1.6.2.2 Hệ thống có bình xả khí không ngưng.
- Quá trình xả khí không ngưng trong trường hợp hệ thống có thiết bị xả khí không ngưng chỉ có thể tiến hành khi hệ thống đang hoạt động.
- Mở van tiết lưu cấp dịch cho dàn lạnh để hệ thống hoạt động lại và quan sát..
- Trường hợp hệ thống có nhiều máy đấu chung - Đóng van tiết lưu hoặc tắt van điện từ cấp dịch.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt