« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại Công ty TNHH MTV công nghiệp Hóa chất mỏ Bắc Trung Bộ - Micco.


Tóm tắt Xem thử

- TRỊNH THỊ YẾN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH MTV CÔNG NGHIỆP HÓA CHẤT MỎ BẮC TRUNG BỘ - MICCO LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS.
- Để hoàn thiện được luận văn, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, các anh chị đồng nghiệp của Công ty TNHH MTV công nghiệp Hóa chất mỏ Bắc Trung Bộ - Micco đã cung cấp cho tôi tư liệu thực hiện đề tài này.
- vii CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP.
- 4 1.1 Khái niệm nhân lực và phân loại nhân lực trong doanh nghiệp.
- 4 1.1.1 Khái niệm nhân lực và nguồn nhân lực.
- Phân loại nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.
- Khái niệm và vai trò của quản trị nhân lực trong doanh nghiệp.
- Vài nét về sự hình thành và phát triển của quản trị nhân lực.
- Khái niệm về quản trị nhân lực trong doanh nghiệp.
- Vai trò của quản trị nhân lực trong doanh nghiệp.
- Nội dung cơ bản của công tác quản trị nhân lực trong doanh nghiệp.
- Công tác hoạch định.
- Công tác tuyển dụng.
- Công tác bố trí nhân lực và thôi việc.
- Công tác đào tạo và phát triển.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản trị nguồn nhân lực.
- Tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực.
- 28 iii CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH MTV CÔNG NGHIỆP HÓA CHẤT MỎ BẮC TRUNG BỘ - MICCO.
- Tổng quan về Công ty TNHH MTV công nghiệp Hóa chất mỏ Bắc Trung Bộ - MCCO.
- Lịch sử và phát triển của Công ty.
- 31 2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty công nghiệp Hóa chất mỏ Bắc trung Bộ - Micco.
- 31 2.2 Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty công nghiệp Hóa chất mỏ Bắc trung Bộ - Micco .
- Phân tích thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại Công ty công nghiệp Hóa chất mỏ Bắc Trung Bộ - Micco.
- Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực tại Công ty công nghiệp Hóa chất mỏ Bắc Trung Bộ - Micco.
- Phân tích thực trạng công tác quản trị nhân lực tại Công ty công nghiệp Hóa chất mỏ Bắc Trung Bộ - Micco.
- Những nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty công nghiệp Hóa chất mỏ Bắc Trung Bộ - Micco.
- Những nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến công tác quản trị nguồn nhân lực Công ty công nghiệp Hóa chất mỏ Bắc Trung Bộ - Micco.
- Những yếu tố bên trong ảnh hưởng đến công tác quản trị nguồn nhân lực Công ty công nghiệp Hóa chất mỏ bắc Trung Bộ - Micco.
- Đánh giá chung về công tác quản trị nhân lực tại Công ty công nghiệp Hóa chất mỏ bắc Trung Bộ - Micco.
- 75 iv CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH MTV CÔNG NGHIỆP HÓA CHẤT MỎ BĂC TRUNG BỘ - MICCO.
- Định hướng phát triển Công ty TNHH MTV Công nghiệp hóa chất mỏ Bắc Trung Bộ - Micco.
- Định hướng mục tiêu phát triển nhân lực của Công ty TNHH MTV Công nghiệp hóa chất mỏ Bắc Trung Bộ - Micco trong thời gian tới.
- Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Micco - Bắc Trung Bộ.
- 78 3.3.2 Giải pháp đẩy mạnh công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty.
- 18 Bảng 2.2: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty từ năm 2013 đến năm 2015.
- 38 Bảng 2.5: Bảng thống kê thâm niên công tác tại Công ty từ năm 2013 đến 2015.
- 41 Bảng 2.6: Bảng thống kê giới tính lao động tại Công ty năm 2015.
- 43 Bảng 2.7: Bảng thống kê và các nguồn tuyển dụng tại Công ty 2013-2015.
- 49 Bảng 2.8: Các hình thức đào tạo tại Công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ Bắc Trung Bộ - Micco.
- 56 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Biểu đồ cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo tại Công ty năm 2015.
- 39 Hình 2.2: Biểu đồ thống kê thâm niên công tác tại Công ty năm 2015.
- 41 Hình 2.3: Biểu đồ thống kê thâm niên công tác tại Công ty từ năm 2013 đến 2015.
- 42 Hình 2.4: Quy trình tuyển dụng tại Công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ Bắc Trung Bộ - Micco.
- Các bước lập kế hoạch đào tạo tại Công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ Bắc Trung Bộ - Micco.
- Tính cấp thiết của đề tài Nguồn nhân lực của doanh nghiệp là yếu tố cấu thành quan trọng nhất của doanh nghiệp, là nhân tố có ảnh hưởng quyết định đến thành công hoặc thất bại của mọi doanh nghiệp.
- Dù ở phương diện quốc gia hay một doanh nghiệp muốn phát triển thành công, ổn định và bền vững thì việc quản lý nguồn nhân lực là hết sức quan trọng và cần thiết trong điều kiện hiện nay, Việt Nam đã và đang tham gia quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, các doanh nghiệp trong nước sẽ bị ảnh hưởng bởi sự cạnh tranh gay gắt trên nhiều mặt, nhiều lĩnh vực như: sức ép việc làm, giá cả, chất xám, di chuyển nguồn nhân lực.
- Trong bối cảnh đó, việc chủ động được nhân lực, thu hút và sử dụng hiệu quả nhân lực, đặc biệt là nhân lực chất lượng cao có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đến sự thành công hoặc thất bại của một doanh nghiệp.
- Công ty TNHH MTV công nghiệp Hoá chất mỏ Bắc Trung Bộ - Micco (tên viết tắt: Công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ Bắc Trung Bộ - Micco) là đơn vị 100% vốn sở hữu nhà nước, trực thuộc Tổng Công ty công nghiệp Hóa chất mỏ Vinacomin chuyên sản xuất, cung ứng các loại hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp, dịch vụ nổ mìn đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài nước.
- Trong bối cảnh khủng hoảng nền kinh tế dẫn đến các nghành kinh tế đều trì trệ, sự cạnh tranh của thị trường càng khó khăn và gay gắt, đã có hiện tượng chảy máu chất xám, làm giảm đi sức cạnh tranh của Công ty.
- Thực sự đây là những nguy cơ, thách thức lớn tác động đến sự tồn tại và phát triển của Công ty.
- Vì vậy, Công ty đã xác định nguồn nhân lực là chìa khóa để tăng cường sức cạnh tranh trên thị trường và phát triển ổn định bền vững trước sức ép của các đối thủ cạnh tranh các đối thủ canh tranh trong và ngoài ngành hóa chất mỏ.
- Công tác trị nhân lực tại Công ty đã có nhiều thay đổi, phù hợp hơn với cơ chế thị trường.
- Nhiều quy chế, quy định tác động trực tiếp hay gián tiếp đến công tác quản trị nhân lực như: quy chế trả lương khuyến khích người lao động có thành tích tốt, 1 quy chế chi tiêu nội bộ nhằm khuyến khích người lao động thường xuyên công tác lưu động, quy chế đào tạo, quy chế khen thưởng, quy chế dân chủ, nội quy kỷ luật lao động.
- Tuy vậy, công tác này vẫn còn chịu ảnh hưởng nặng nề của cơ chế chính sách điều tiết, nguồn nhân lực chưa được đầu tư đúng mức, vẫn còn tồn tại nhiều bất cập.
- Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này tôi chọn đề tài “Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại Công ty TNHH MTV công nghiệp Hóa chất mỏ Bắc Trung Bộ - Micco” làm luận văn Thạc sỹ của mình.
- Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống hóa một số kiến thức lý luận cơ bản về quản trị nguồn nhân lực trong nghiệp.
- Phân tích hiện trạng nguồn nhân lực tại Công ty TNHH MTV Công nghiệp Hóa chất mỏ Bắc Trung Bộ - Micco.
- Xác định được những điểm còn tồn tại trong công tác quản trị nhân lực tại Công ty TNHH MTV Công nghiệp Hóa chất mỏ Bắc Trung Bộ - Micco.
- Xây dựng một số giải pháp hữu hiệu cải nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH MTV Công nghiệp Hóa chất mỏ Bắc Trung Bộ - Micco.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cơ sở lý luận và thực tiễn công tác quản trị nguồn nhân lực của Công ty TNHH MTV Công nghiệp Hóa chất mỏ Bắc Trung Bộ - Micco.
- Phạm vi nghiên cứu: Về mặt không gian: nghiên cứu chỉ giới hạn trong việc khảo sát các nhân viên Công ty TNHH MTV Công nghiệp Hóa chất mỏ Bắc Trung Bộ - Micco.
- Về mặt thời gian: nghiên cứu dựa trên dữ liệu về công tác quản trị nguồn nhân của Công ty TNHH MTV Công nghiệp Hóa chất mỏ Bắc Trung Bộ - Micco vào giai đoạn từ năm .
- Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, tác giả sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phương pháp tổng hợp phân tích và quy nạp thông tin từ các nguồn ssó liệu thứ cấp như: Các công trình nghiên cứu khoa học, giáo trình, sách tham khảo, tạp chí chuyên ngành quản trị kinh doanh, quản trị doanh nghiệp quản trị chiến lược, quản trị nguồn nhân lực, thông tin trên internet.
- Đối tượng được mời tham gia trao đổi là các Cán bộ và Công nhân viên của Công ty TNHH MTV Công nghiệp Hóa chất mỏ Bắc Trung Bộ - Micco.
- Làm rõ hơn cơ sở lý luận về công tác quản trị nhân lực trong doanh nghiệp Đánh giá thực trạng công tác quản trị nhân lực tại Công ty TNHH MTV Công nghiệp Hóa chất mỏ Bắc Trung Bộ- Micco.
- Đưa ra một số giải pháp trong đó có giải pháp đặc thù nhầm hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại Công ty TNHH MTV Công nghiệp Hóa chất mỏ Bắc Trung Bộ - Micco.
- Bố cục luận văn Nội dung của luận văn, ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn được chia thành 3 chương, như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị nhân lực trong doanh nghệp.
- Chương 2: Phân tích thực trạng công tác quản trị nhân lực tại Công ty TNHH MTV Công nghiệp Hóa chất mỏ Bắc Trung Bộ - Micco.
- Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại Công ty TNHH MTV Công nghiệp Hóa chất mỏ Bắc Trung Bộ - Micco.
- 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm nhân lực và phân loại nhân lực trong doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm nhân lực và nguồn nhân lực Nhân lực là sức lực con người, nằm trong mỗi con người và làm cho con người hoạt động.
- Nguồn nhân lực là nguồn lực con người.
- Nguồn nhân lực nằm trong bản thân con người, đó cũng là sự khác nhau cơ bản giữa nguồn lực con người và các nguồn lực khác.
- Thứ hai, nguồn nhân lực được hiểu là tổng thể nguồn nhân lực của từng cá nhân con người.
- Với tư cách là một nguồn nhân lực của quá trình phát triển, nguồn nhân lực là nguồn lực con người có khả năng sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội được biểu hiện là số lượng và chất lượng nhất định tại một thời điểm nhất định [4].
- Khái niệm nguồn nhân lực được sử dụng rộng rãi ở các nước có nguồn kinh tế phát triển từ những năm giữa thế kỷ thứ XX, với ý nghĩa là nguồn lực con người, thể hiện một sự nhìn nhận lại vai trò yếu tố con người trong quá trình phát triển.
- Nội hàm nguồn nhân lực không chỉ bao hàm những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động, cũng không chỉ bao hàm về mặt chất lượng mà còn chứa đựng hàm ý rộng hơn.
- Trong lý thuyết về tăng trưởng kinh tế, con người được coi là một phương tiện hữu hiệu cho việc đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế bền vững thậm chí con người được coi là nguồn vốn đặc biệt cho sự phát triển – vốn nhân lực.
- Ngày nay, nguồn nhân lực còn bao hàm khía cạnh về số lượng, không chỉ những người trong độ tuổi mà cả những người ngoài độ tuổi lao động.
- Ở nước ta khái niệm nguồn nhân lực được sử dụng rộng rãi từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới.
- Điều này được thể hiện rõ trong các công trình nghiên cứu về nguồn nhân lực.
- Như vậy, nguồn nhân lực không chỉ bao hàm chất lượng nhân lực hiện tại mà còn bao hàm cả nguồn cung cấp nhân lực trong tương lai.
- Từ những sự phân tích trên, ở dạng khái quát nhất, có thể hiểu nguồn nhân lực là một phạm trù dùng để chỉ sức mạnh tiềm ẩn của dân cư, khả năng duy động tham gia vào quá trình tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội trong hiện tại cũng như trong tương lai.
- Phân loại nguồn nhân lực trong doanh nghiệp Có nhiều cách để phân chia nguồn nhân lực trong một doanh nghiệp: Nếu chia theo hình thức hợp đồng: nguồn nhân lực được phân ra thành lao động không xác định thời hạn, lao động hợp đồng ngắn hạn và lao động thời vụ.
- Nếu chia theo đàotạo: nguồn nhân lực có thể chia thành hai loại là nguồn nhân lực đã qua đào tạo và nguồn nhân lực chưa qua đào tạo.
- Nếu phân chia theo cơ cấu chức năng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp sẽ được chia thành: Lao động làm công tác quản lý Lao động trực tiếp sản xuất Trong đó: Lao động làm công tác quản lý: được hiểu đó là tất cả những người trong bộ máy quản lý tham gia vào việc thực hiện các chức năng quản lý.
- Tách ra khỏi chức năng quản trị chung từ năm 1985, trong suốt thời gian dài quản trị nhân sự chỉ thi hành chức năng hành chính như lưu hồ sơ nhân sự, chấm công và thực hiện các công việc sự vụ theo lệnh cấp trên.
- Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, Taylor (người Mỹ đã khởi xướng cách tiếp cận mới cho quản trị nhân sự.
- Quản trị nhân sự giai đoạn này đã chú trọng đặc biệt đến năng suất lao động và tìm cách thự hiện côcg việc một cách nhanh nhất.
- Trong khoảng các nhà quản trị theo trường phái “thuyết động viên” như Elton Moyo, Fayon cho rằng : Năng suất lao động vẫn có thể tăng lên ngay cả khi điều kiện lao động xấu đi nếu biết quan tâm đến con người.
- Từ đây các chức năng, nhiệm vụ của quản trị nhân sự phong phú hơn bởi một loạt các vấn đề như: Giao tế nhân sự, an toàn sức khỏe , phúc lợi và đào tạo.
- Vào những năm 70 của thế kỷ 20, sự phát triển của công nghiệp máy tính đã giúp ích rất nhiều cho các hoạt động quản trị nhân sự, đặc biệt là các kỹ thuật trắc nghiệm để tuyển chọn nhân viên , tính toán tiền lương.
- Đến lúc này quản trị nhân sự được nâng lên một tầm cao mới với tên gọi quản trị nhân lực.
- Quản trị nhân lực thay đổi hẳn cách nhìn về người lao động làm thuê.
- Khái niệm về quản trị nhân lực trong doanh nghiệp Có rất nhiều cách phát biểu về quản trị nguồn nhân lực do ảnh hưởng cách tiếp cận và nhận thức khác nhau.
- Một trong những khái niệm phổ biến về quản trị nhân lực theo PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2010), quản trị nhân lực là tất cả các hoạt động của một tổ chức để thu hút, xây dựng, phát triển, sử dụng, đánh giá, bảo toàn và gìn giữ một lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu của công việc của tổ chức cả về mặt số lượng và chất lượng [3].
- TS Trần Thị Kim Dung (2011), quản trị nhân lực là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động chức năng về thu hút, đào tạo – phát triển và duy trì con người của một tổ chức nhằm đạt được kết quả tối ưu cho cả tổ chức lẫn nhân viên [2].
- John W.Boudreau (2005), quản trị nhân lực là một loạt những quyết định tổng hợp hình thành nên mối quan hệ về việc làm.
- Còn theo Nguyễn Hữu Thân (2012), quản trị nguồn nhân lực là sự phối hợp một tổng thể các hoạt động phân tích, hoạch định, tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì phát triển, động viên và tạo mộ thuận lợi cho người lao động trong tổ chức nhằm đạt được mục tiêu chiến lược và định hướng viễn cảnh của tổ chức.
- Trong nội dung của luận văn này tác giả tiếp cận khái niệm quản trị nhân lực theo cách hiểu của Nguyễn Hữu Thân [1].
- Vai trò của quản trị nhân lực trong doanh nghiệp Về mặt kinh tế: Quản trị nhân lực giúp cho doanh nghiệp khai thác các khả năng tiềm tàng nâng cao năng suất lao động và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp về nguồn nhân lực

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt