« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện công tác quản lý dự án cho các dự án thủy điện tại Tổng công ty CP thương mại xây dựng.


Tóm tắt Xem thử

- Tôi mong tiếp tục nhận đƣợc góp ý quý báu để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn, nhằm nâng cao đƣợc hiệu quả quản lý trong lĩnh vực đầu tƣ xây dựng các dự án thủy điện tại Tổng công ty cổ phần Thƣơng mại Xây dựng.
- 9 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN THUỘC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG.
- Tổng quan về dự án đầu tƣ.
- Khái niệm dự án đầu tƣ.
- Đặc trƣng của dự án đầu tƣ.
- Phân loại dự án đầu tƣ.
- Vòng đời và các giai đoạn của dự án.
- Tổng quan các giai đoạn của dự án.
- Xác định ý đồ đầu tƣ (Xác định dự án.
- Phân tích và lập dự án.
- Thẩm định (phê duyệt dự án.
- Giai đoạn triển khai thực hiện dự án.
- Nghiệm thu tổng kết và giải thể dự án.
- Quản lý dự án đầu tƣ.
- Khái niệm quản lý dự án đầu tƣ.
- Các chức năng của Quản lý dự án đầu tƣ.
- Sự cần thiết của công tác quản lý dự án.
- Các nội dung quản lý dự án đầu tƣ.
- Quản lý thời gian và tiến độ dự án.
- Quản lý chi phí dự án.
- Quản lý chất lƣợng dự án.
- Các hình thức tổ chức quản lý dự án.
- Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý dự án.
- Chủ nhiệm điều hành dự án.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý dự án.
- Quản lý dự án đầu tƣ các công trình Thủy điện.
- Khái niệm về dự án thủy điện.
- Phân loại dự án thủy điện.
- Nội dung dự án đầu tƣ thủy điện.
- Đặc điểm quản lý dự án đầu tƣ thủy điện.
- 43 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÁC DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI XÂY DỰNG.
- Thực trạng công tác quản lý các dự án thủy điện tại Vietracimex.
- Quá trình thực hiện các dự án thủy điện.
- Mô hình tổ chức quản lý các dự án thủy điện.
- Nhân lực và cơ sở vật chất của ban quản lý dự án.
- Kết quả thực hiện các dự án thủy điện của Tổng công ty.
- Kết quả thực hiện các dự án về mặt thời gian.
- Kết quả thực hiện các dự án về mặt chất lƣợng.
- Kết quả thực hiện các dự án về mặt chi phí.
- Đánh giá công tác quản lý dự án theo từng giai đoạn đầu tƣ đối với các dự án thủy điện của Tổng công ty CP Thƣơng mại Xây dựng.
- Công tác chuẩn bị trƣớc khi lập dự án đầu tƣ.
- Lập dự án đầu tƣ xây dựng công trình thủy điện.
- Quản lý, vận hành dự án sau đầu tƣ.
- Đánh giá chung về công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng các dự án thủy điện tại VIETRACIMEX.
- 92 CHƢƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG TẠI TỔNG CÔNG TY CP THƢƠNG MẠI XÂY DỰNG.
- Định hƣớng về hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng của Vietracimex.
- Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ tại Vietracimex.
- Do vậy, các dự án nguồn cấp điện nhƣ: nhiệt điện, thủy điện, phong điện và điện hạt nhân…càng ngày càng nhận đƣợc sự quan tâm của nhà nƣớc, ban ngành và các nhà đầu tƣ.
- Trong các dự án nguồn, tỷ trọng của các dự án thủy điện chiếm một phần không nhỏ, cùng với đó là việc phát triển về số lƣợng và chất lƣợng của các dự án càng ngày càng nhiều và đòi hỏi sự nâng cao, hoàn thiện hơn trong công tác quản lý.
- Với 06 dự án đã và đang triển khai, 01 dự án đang trong giai đoạn kết thúc xây dựng và khai thác sử dụng, 03 dự án đang trong giai đoạn thực hiện đầu tƣ và 02 dự án đang chuẩn bị đầu tƣ.
- Tổng kết đánh giá cho thấy, có dự án đầu tuy đã đạt đƣợc yêu cầu về chất lƣợng nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu về mặt tiến độ.
- Có dự án không đạt yêu cầu.
- Vậy nguyên nhân là do năng lực thi công của các nhà thầu chƣa đáp ứng đƣợc với quy mô dự án hay do nhƣng bất cập trong công tác quản lý dự án.
- Rà soát năng lực kinh nghiệm của các nhà thầu, xét quá trình xây dựng các nhà máy thủy điện ở Việt Nam đã bắt đầu từ những năm 1962, có thể thấy rằng dự án xây dựng công trình thủy điện cho đến nay không còn quá mới và lạ lẫm.
- Chính vì vậy, phải tập trung chính vào hoàn thiện công tác quản lý dự án giúp đẩy nhanh tiến độ các dự án đang và sẽ triển khai tiếp theo trong tổng công ty.
- Với thực trạng nêu trên, từ cơ sở lý thuyết môn khoa học “Quản lý dự án” đối chiếu với cơ sở thực tiễn các nhà máy thủy điện đã và đang xây dựng của Tổng công ty CP Thƣơng mại Xây dựng, việc hoàn thiện công tác quản lý dự án cho các dự án Thủy điện tại Tổng công ty CP Thƣơng mại Xây dựng sẽ đem lại hiệu quả kinh tế rất lớn cho tổng công ty nói riêng và góp phần cung cấp một lƣợng điện năng không nhỏ ngành điện nói chung góp phần làm giảm bớt tình trạng thiếu hụt điện năng đang diễn ra ở nƣớc ta.
- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế và Quản lý Luận văn cao học QTKD 10 Nguyễn Minh Khoa Xuất phát từ các lý do trên tôi chọn nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý dự án cho các dự án Thủy điện tại Tổng công ty CP Thƣơng mại Xây dựng” làm luận văn tốt nghiệp cao học Quản trị kinh doanh.
- Mục đích nghiên cứu Hoàn thiện công tác quản lý dự án cho các dự án Thủy điện tại Tổng công ty CP Thƣơng mại Xây dựng với các mục tiêu sau.
- Tổng hợp và hệ thống hóa những lý luận cơ bản về công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng.
- Phân tích, đánh giá hiện trạng công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng của Tổng công ty CP Thƣơng mại Xây dựng từ 2008-2015 để thấy thực trạng hiệu quả công tác quản lý dự án của Tổng công ty hiện nay.
- Tìm ra và xác định nguyên nhân gây hạn chế trong công tác quản lý dự án cho các công trình thủy điện tại Tổng công ty CP Thƣơng mại Xây dựng.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án cho các công trình thủy điện tại Tổng công ty CP Thƣơng mại Xây dựng.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình thủy điện.
- Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý thực hiện dự án đầu tƣ xây dựng công trình thủy điện tại Tổng công ty CP Thƣơng mại Xây dựng từ năm 2008 đến 2015.
- Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm 3 chƣơng: Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế và Quản lý Luận văn cao học QTKD 11 Nguyễn Minh Khoa - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý các dự án thuộc công trình xây dựng.
- Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý các dự án Thủy điện tại Tổng công ty CP Thƣơng mại Xây dựng.
- Chƣơng 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý các dự án Thủy điện tại Tổng công ty CP Thƣơng mại Xây dựng.
- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế và Quản lý Luận văn cao học QTKD 12 Nguyễn Minh Khoa CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN THUỘC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 1.1.
- Tổng quan về dự án đầu tư 1.1.1.
- Khái niệm dự án đầu tư Có nhiều cách định nghĩa dự án đầu tƣ.
- Tùy theo mục đích mà nhấn mạnh một khía cạnh nào đó: Theo Ngân hàng Thế giới (World Bank): “Dự án là tổng thể những chính sách, hoạt động về chi phí có liên quan với nhau đƣợc thiết kế nhằm đạt đƣợc những mục tiêu nhất định trong một thời gian nhất định”.
- Theo Luật đầu tư: Dự án là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành đầu tƣ trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian cụ thể.
- Theo Nghị định 93/2009/NĐ-CP ngày thì “Dự án đầu tƣ” là dự án tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt đƣợc sự tăng trƣởng về số lƣợng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lƣợng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định.
- Tóm lại, để hình thành một dự án đầu tƣ thì phải bao gồm toàn bộ các yếu tố chủ chốt nhƣ sau.
- Các sản phẩm vật chất hoặc các dịch vụ do dự án tạo ra.
- Khoảng thời gian nhất định để thực hiện dự án.
- Đặc trưng của dự án đầu tư Một số đặc trƣng cơ bản của dự án bao gồm: Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế và Quản lý Luận văn cao học QTKD 13 Nguyễn Minh Khoa - Tính duy nhất: Không chỉ có các mục đích, mục tiêu riêng, mỗi dự án còn khác nhau về quy mô, vị trí địa lý, khác nhau về cách thức thu xếp vốn đầu tƣ, cách thức thực hiện triển khai, thời gian triển khai.
- Chính vì vậy mỗi dự án đều mang những đặc điểm riêng đòi hỏi phải nghiên cứu chi tiết cụ thể để nhà đầu tƣ có thể đƣa ra các quyết định phù hợp.
- Tính tạm thời: Trải qua các giai đoạn: hình thành, phát triển, thực hiện và kết thúc, dự án đầu tƣ có vòng đời hữu hạn xác định, luôn có thời điểm bắt đầu và kết thúc.
- Tính hệ thống: Dự án thực hiện sẽ phải liên quan đến nhiều bên và đòi hỏi phải có sự hợp tác giữa các bộ phận chức năng của dự án… Tuỳ theo tính chất của mỗi dự án mà yêu cầu tham gia của chủ đầu tƣ đối với các thành phần trên là khác nhau.
- Giữa các bộ phận quản lý chức năng và nhóm quản lý dự án thƣờng xuyên thông tin với nhau và cùng phối hợp thực hiện một mục tiêu nhằm đạt đƣợc mục đích chung.
- Tính pháp lý: Sau khi đƣợc duyệt, dự án đầu tƣ sẽ trở thành một văn bản có tính pháp lý.
- Tính bất định và độ rủi ro cao: Khi bắt tay vào bất kỳ một dự án nào, chủ đầu tƣ đều mong muốn quá trình thực hiện dự án đúng nhƣ các giải pháp và kế hoạch đề ra.
- Tuy vậy, thực tế đã cho thấy rằng bất kỳ một dự án nào cũng phải điều chỉnh ít nhiều do các vấn đề phát sinh ngoài dự kiến nhƣ các biến động về tỷ giá vật liệu, thời tiết, thiên tai, các sai khác giữa thiết kế và thực tế.
- Tính chuẩn mực: để đƣợc các cấp có thẩm quyền phê duyệt và chứng minh đƣợc tính khả thi của dự án, dự án phải tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu pháp lý và các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành.
- Phân loại dự án đầu tư Có rất nhiều cách phân loại dự án đầu tƣ, tùy theo mục đích, tính chất, quy mô, đặc điểm và mức độ phức tạp mà có thể phân dự án đầu tƣ thành các loại khác nhau nhằm mục đích phân tích, đánh giá và quản lý dự án chính xác dễ dàng và hiệu quả.
- Theo quy mô và tính chất Theo Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình thì các dự án xây dựng công trình đƣợc phân loại nhƣ sau:Dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội xem xét, quyết định về chủ trƣơng đầu tƣ, các dự án còn lại đƣợc phân thành 3 nhóm A, B, C Bảng 1.1 - Phân loại dự án đầu tƣ xây dựng công trình TT LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TỔNG MỨC ĐẦU TƢ I DỰ ÁN QUAN TRỌNG QUỐC GIA 1.
- Theo tổng mức đầu tƣ: Dự án sử dụng vốn đầu tƣ công 10.000 tỷ đồng trở lên 2.
- đ) Dự án đòi hỏi phải áp dụng cơ chế, chính sách đặc biệt cần đƣợc Quốc hội quyết định.
- Dự án tại địa bàn có di tích quốc gia đặc biệt.
- Dự án tại địa bàn đặc biệt quan trọng đối với quốc gia về quốc phòng, an ninh theo quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh.
- Dự án thuộc lĩnh vực bảo vệ quốc phòng, an ninh có tính chất bảo mật quốc gia.
- Dự án sản xuất chất độc hại, chất nổ.
- Dự án hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất.
- Dự án giao thông trừ các dự án quy định tại điểm 1 Mục II.2.
- Sản xuất vật liệu, trừ các dự án quy định tại điểm 4 Mục II.2.
- Công trình cơ khí, trừ các dự án quy định tại điểm 5 Mục II.2.
- Công nghiệp, trừ các dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp quy định tại các Mục I.1, I.2 và I.3.
- Từ 800 tỷ đồng trở lên III NHÓM B III.1 Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục II.2 Từ 120 đến 2.300 tỷ đồng III.2 Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục II.3 Từ 80 đến 1.500 tỷ đồng III.3 Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục II.4 Từ 60 đến 1.000 tỷ đồng III.
- 4 Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục II.5 Từ 45 đến 800 tỷ đồng IV NHÓM C IV.1 Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục II.2 Dƣới 120 tỷ đồng IV.2 Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục II.3 Dƣới 80 tỷ đồng IV.3 Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục II.4 Dƣới 60 tỷ đồng IV.4 Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục II.5 Dƣới 45 tỷ đồng (Nguồn: Nghị định 59/2015/NĐ-CP về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt