« Home « Kết quả tìm kiếm

Mười kỹ năng nghề nghiệp cần thiết cho thế kỉ 21


Tóm tắt Xem thử

- Nhiệm vụ của giáo dục đại học là đào tạo con người toàn diện.
- Con người đó phải có kiến thức, kỹ năng kỹ xảo và thái độ, tình cảm đối với nghề nghiệp, với cộng đồng, xã hội.
- Trong đó, phải xác định cho được những kỹ năng nghề nghiệp cần thiết trong thế kỷ 21..
- Kỹ năng 1: Kỹ năng giải quyết vấn đề.
- Kỹ năng 2: Kỹ năng kỹ thuật chuyên nghiệp.
- Việc lắp đặït, sửa chữa và thử nghiệm các kỹ thuật mới trong nghề nghiệp sẽ là công việc hàng ngày đối với người lao động.
- Trang bị các kỹ năng nghề nghiệp tổng quát về các ngành như điện, điện tử, cơ khí, giao thông, viễn thông sẽ giúp cho người lao động chủ động được kế hoạch làm việc cá nhân, xây dựng tinh thần tự lập trong công việc..
- Kỹ năng 3: Kỹ năng giao tiếp, ứng xử.
- Kỹ năng này trở nên ngày càng quan trọng do việc xây dựng mối quan hệ làm việc tốt đẹp của các thành viên trong một đơn vị lao động là một trong những nguyên nhân chủ yếu đảm bảo thành công.
- Ngoài ra, người sử dụng lao động phải biết nhu cầu của người lao động và tìm cách thoả mãn các nhu cầu đó trong pham vi đơn vị.
- Đặc biệt hơn, một bộ phận lớn cán bộ quản lý giáo dục, quản trị nhân sự, đội ngũ cán bộ xây dựng nguồn nhân lực vẫn chưa được trang bị những kiến thức và kỹ năng mới trong quản lý.
- Do vậy, trong thực tế người sinh viên không có môi trường để xây dựng và hình thành thói quen giao tiếp, ứng xử, tìm hiểu và đánh giá hiệu quả nghề nghiệp và tâm lý lao động.
- Muốn tăng cường quản lý giáo dục, thì kiến thức và kỹ năng quản lý phải trở thành một tiêu chuẩn không thể thiếu trong bổ nhiệm và đề bạt cán bộ..
- Kỹ năng 4: Kỹ năng vi tính.
- Máy vi tính là công cụ làm việc hàng ngày của người lao động.
- Ngoài ra, nên chương trình hóa công việc vi tính để đối chiếu và đáp ứng hữu hiệu nhu cầu cụ thể của loại hình công việc đang làm cũng như của đơn vị lao động..
- Kỹ năng 5: Kỹ năng huấn luyện.
- Đào tạo và đào tạo lại là công việc không thể thiếu được đối với người lao động và đơn vị sử dụng lao động.
- Người lao động phải tích lũy kỹ năng huấn luyện để không những giúp cho việc tăng cường, cập nhật kiến thức, kỹ năng cần thiết, hiểu biết về thị trường lao động và chọn lựa hay chuyển đổi ngành nghề thích hợp mà còn giúp huấn luyện, hỗ trợ đồng nghiệp trong công việc..
- Kỹ năng 6: Kỹ năng toán học.
- Do vậy, việc nắm bắt những kỹ năng cơ bản là cần thiết để hiểu và vận hành những nguyên lý khoa học nhằm giúp cho cuộc sống thoải mái và hứng thú hơn..
- Kỹ năng 7: Kỹ năng quản lý thông tin.
- Vấn đề hiện nay không phải là tích lũy thông tin mà là sử dụng thông tin sao cho hiệu quả nhất.
- Do vậy, nhiệm vụ của giáo dục đại học là phải nhanh chóng đào tạo ra các nhà phân tích hệ thống, xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu, các kỹ sư viễn thông nhằm giúp hệ thống hóa và cập nhật thông tin phù hợp với từng lãnh vực trong cuộc sống cũng như thế giới nghề nghiệp..
- Kỹ năng 8: Kỹ năng quản trị kinh doanh.
- Kỹ năng 9: Kỹ năng quản lý tài chính.
- Đối với cá nhân, kế hoạch quản lý tài chính kéo dài cả đời người, hình thành từ lúc còn đi học đến lúc hưu trí.
- Do vậy, việc quản lý tài chính phải trở thành một nội dung bắt buộc trong chương trình đào tạo.
- Kỹ năng quản lý tài chính bao gồm tư duy về kế toán, kiểm toán, xây dựng kế hoạch tài chính, đầu tư, tính toán các cơ hội, rủi ro..
- Kỹ năng 10: Kỹ năng ngoại ngữ.
- Vấn đề là nắm bắt các thuật ngữ cần thiết và sử dụng hiệu quả trong giao tiếp (kể cả viết và nói).

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt