« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề xuất một số giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh cho các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh sản phẩm nước khoáng tại TP. HCM giai đoạn 2005-2010


Tóm tắt Xem thử

- 4 Ch-ơng I: Cơ sở lý luận về xây dựng chiến l-ợc cạnh tranh.
- Lý thuyết về chiến l-ợc cạnh tranh.
- Khái niệm chiến l-ợc cạnh tranh.
- Các loại chiến l-ợc cạnh tranh.
- Vai trò của chiến l-ợc cạnh tranh trong nền kinh tế thị tr-ờng.
- Phân tích các nhân tố ảnh h-ởng đến chiến l-ợc cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh.
- Từ phân tích đến chiến l-ợc.
- Các yêu cầu của chiến l-ợc cạnh tranh.
- Một số kinh nghiệm về xây dựng chiến l-ợc cạnh tranh trong ngành n-ớc giải khát.
- 40 Ch-ơng II: Thực trạng cạnh tranh trong kinh doanh sản phẩm n-ớc khoáng của các doanh nghiệp tại TP.HCM.
- Sự cạnh tranh của các đối thủ trong ngành.
- 79 Ch-ơng II: Một số giải pháp xây dựng chiến l-ợc cạnh tranh cho các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh sản phẩm n-ớc khoáng tại Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010.
- Đề xuất một số giải pháp trong việc xây dựng chiến l-ợc cạnh tranh trong kinh doanh sản phẩm n-ớc khoáng tại TP.
- Thị tr-ờng chiếm vị trí chủ đạo, do đó ai chiếm đ-ợc thị tr-ờng thì ng-ời đó có quyền chủ động đặt ra các luật chơi đồng thời có nhiều lợi thế cạnh tranh.
- áp lực cạnh tranh mạnh mẽ ngay trên thị tr-ờng nội địa cùng với khả năng cạnh tranh còn yếu của các doanh nghiệp trong n-ớc đặt ra một vấn đề cấp bách cần giải quyết.
- Đó là làm thế nào doanh nghiệp có đ-ợc một chiến l-ợc cạnh tranh phù hợp, “bài bản” để giúp cho doanh nghiệp không những tồn tại mà còn phát triển mạnh trong t-ơng lai.
- Trên thực tế, xây dựng chiến l-ợc cạnh tranh cho doanh nghiệp là một vấn đề không mới ở các n-ớc phát triển trên thế giới.
- Xuất phát từ nhận thức đó, tôi đã chọn đề tài “Đề xuất một số giải pháp trong việc xây dựng chiến l-ợc cạnh tranh trong kinh doanh sản phẩm n-ớc khoáng tại Tp.
- Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu Với thực trạng trên, mục tiêu nghiên cứu của luận văn là đề xuất các giải pháp để xây dựng chiến l-ợc cạnh tranh trong ngành sản xuất, kinh doanh sản phẩm n-ớc khoáng tại TP.Hồ Chí Minh trong giai đoạn từ năm 2005 đến 2010.
- Để thực hiện đ-ợc mục tiêu này, luận văn sẽ không gắn với một doanh nghiệp cụ thể nào mà chỉ tập trung phân tích, nghiên cứu các lý thuyết về xây dựng chiến l-ợc cạnh tranh, các kinh nghiệm thực tiễn trong việc xây dựng chiến l-ợc cạnh tranh của các doanh nghiệp trong n-ớc và trên thế giới, để đ-a ra các giải pháp cụ thể áp dụng trong việc xây dựng chiến l-ợc cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành sản xuất kinh doanh n-ớc khoáng nói chung tại Thành phố Hồ Chí Minh.
- Hệ thống và làm sáng tỏ cơ sở lý luận và ph-ơng pháp luận trong việc xây dựng chiến l-ợc cạnh tranh cho các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm n-ớc khoáng tại TP.
- Qua phần nghiên cứu các bài học kinh nghiệm trong công tác xây dựng chiến l-ợc cạnh tranh của các doanh nghiệp trong và ngoài n-ớc sẽ củng cố thêm cho cơ sở lý luận về xây dựng chiến l-ợc cạnh tranh.
- Khái quát đ-ợc thực trạng tình hình cạnh tranh trong kinh doanh sản phẩm n-ớc khoáng tại thị tr-ờng TP.
- Đề xuất một số giải pháp cho việc xây dựng chiến l-ợc cạnh tranh trong kinh doanh n-ớc khoáng tại TP.
- Phần mở đầu - Ch-ơng 1: Cơ sở lý thuyết về xây dựng chiến l-ợc cạnh tranh.
- Ch-ơng 2: Thực trạng cạnh tranh trong kinh doanh sản phẩm n-ớc khoáng tại TP.
- Ch-ơng 3: Đề xuất một số giải pháp xây dựng chiến l-ợc cạnh tranh cho các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh sản phẩm n-ớc khoáng tại TP.
- Phần kết luận Luận văn Cao học - Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội 7 Học viên: Trần Thị Liên Chi Ch-ơng I: Cơ sở lý luận về xây dựng chiến l-ợc cạnh tranh II.
- Lý thuyết về chiến l-ợc cạnh tranh 1.
- Một số khái niệm Cạnh tranh “ Cạnh tranh là việc đấu tranh hoặc giành giật của một số đối thủ về khách hàng, thị tr-ờng hoặc nguồn lực của các tổ chức.
- [2, trang 165] Đối thủ cạnh tranh + D-ới góc độ ngành kinh doanh, đối thủ đ-ợc xác định là các tổ chức sản xuất cùng một sản phẩm giống nhau hoặc cung cấp dịch vụ giống nhau.
- [2, trang Môi tr-ờng cạnh tranh Môi tr-ờng cạnh tranh mà tổ chức gặp phải có thể chia làm ba mức độ: môi tr-ờng vĩ mô, môi tr-ờng tác nghiệp và hoàn cảnh nội bộ.
- Lợi thế cạnh tranh Lợi thế cạnh tranh là cái làm cho tổ chức khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh.
- Hoặc lợi thế cạnh tranh có thể có những cái mà đối thủ không có và lợi thế cạnh tranh là cái mà những chiến l-ợc cạnh tranh của tổ chức xây dựng để khai thác.
- Các tổ chức khác cũng cố gắng phát triển lợi thế cạnh tranh nh- vậy để thu hút khách hàng.
- Lợi thế cạnh tranh của tổ chức rất dễ bị xói mòn (và th-ờng rất nhanh) bởi những hành động bắt ch-ớc của đối thủ.
- Bởi vì lợi thế cạnh tranh có nghĩa là tồn tại những đối thủ cạnh tranh, do vậy chúng ta cần phải xem xét đến môi tr-ờng cạnh tranh để có thể cảm nhận về đấu tr-ờng, nơi lợi thế cạnh tranh đ-ợc phát huy.
- Từ lợi thế cạnh tranh đến chiến l-ợc cạnh tranh Để tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững, các tổ chức tạo ra sự khác biệt của chính mình.
- Các tổ chức lựa chọn thực hiện điều đó nh- thế nào là tất cả những gì chiến l-ợc cạnh tranh đề cập đến.
- Lựa chọn chiến l-ợc cạnh tranh là lựa chọn cách thức cạnh tranh của một tổ chức hoặc một đơn vị kinh doanh trong ngành hoặc thị tr-ờng của mình.
- Việc lựa chọn chiến l-ợc cạnh tranh dựa trên lợi thế cạnh tranh mà tổ chức có thể tạo ra.
- Khi tổ chức củng cố lợi thế cạnh tranh bền vững của mình, cơ sở cho chiến l-ợc cạnh tranh sẽ đ-ợc xác lập.
- Sau cùng, đó là việc xây dựng chiến l-ợc cạnh tranh: khai thác lợi thế cạnh tranh của tổ chức bằng ph-ơng pháp sử dụng các chiến l-ợc, tiềm lực, năng lực riêng của nó để tạo cho mình sự khác biệt so với đối thủ khác.
- Khái niệm chiến l-ợc cạnh tranh Một xuất bản cũ của từ điển Larouse coi : Chiến l-ợc là nghệ thuật chỉ huy các ph-ơng tiện để chiến thắng.
- Chiến l-ợc là tổng thể các quyết định, các hành động liên quan đến việc lựa chọn các ph-ơng tiện và phân bổ nguồn lực nhằm đạt đ-ợc một mục tiêu nhất định.
- Chiến l-ợc kinh doanh là nghệ thuật xây dựng lợi thế cạnh tranh vững chắc để phòng thủ.
- [Bài giảng Chiến l-ợc kinh doanh của TS.
- Nguyễn Văn Nghiến] Luận văn Cao học - Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội 9 Học viên: Trần Thị Liên Chi Và theo Michael Porter, chiến l-ợc cạnh tranh đ-ợc định nghĩa theo 6 yếu tố sau: 2.1.
- Thị tr-ờng sản phẩm Cơ hội của doanh nghiệp tùy thuộc vào sản phẩm của nó, thị tr-ờng mà nó phục vụ, các nhà cạnh tranh mà nó chọn để đ-ơng đầu hay tránh né, và mức độ hội nhập theo chiều dọc của nó.
- Chiến l-ợc chức năng Cách thức cạnh tranh có thể dồn vào một hay nhiều chức năng sau.
- Chiến l-ợc sản phẩm.
- Chiến l-ợc vị thế.
- Chiến l-ợc giá cả.
- Chiến l-ợc phân phối.
- Chiến l-ợc sản xuất.
- Chiến l-ợc công nghệ thông tin.
- Chiến l-ợc phân khúc.
- Chiến l-ợc toàn cầu.
- Tài sản chiến l-ợc và năng lực chiến l-ợc Tài sản chiến l-ợc là sức mạnh tài nguyên của doanh nghiệp so với đối thủ khác.
- Luận văn Cao học - Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội 10 Học viên: Trần Thị Liên Chi Năng lực chiến l-ợc là những khía cạnh v-ợt trội của doanh nghiệp.
- Khi đ-a ra chiến l-ợc cần để ý đến phí tổn cũng nh- sự có thể tạo lập, duy trì tài sản và năng lực làm cơ sở cho lợi thế cạnh tranh lâu dài của doanh nghiệp.
- Quyết định phân bổ là yếu tố then chốt đối với chiến l-ợc.
- Hình 1.1: Tóm tắt 6 khái niệm trên thành 3 yếu tố cốt lõi [1, trang 13] Chiến l-ợc cạnh tranh Quyết định đầu t- thị tr-ờng sản phẩm.
- Phân bổ tài nguyên Chiến l-ợc chức năng - Sản phẩm - Giá cả - Phân phối - Các chức năng khác Cơ sở của lợi thế cạnh tranh lâu dài - Tài sản / năng lực - Sự hiệp đồng Luận văn Cao học - Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội 11 Học viên: Trần Thị Liên Chi Vậy chiến l-ợc cạnh tranh của doanh nghiệp đ-ợc hiểu là sự tập hợp một cách thống nhất các mục tiêu, các chính sách và sự phối hợp các hoạt động của một đơn vị kinh doanh trong chiến l-ợc tổng thể nhất định.
- Chiến l-ợc cạnh tranh phản ảnh các hoạt động của đơn vị kinh doanh bao gồm quá trình đặt ra các mục tiêu và các biện pháp, các ph-ơng tiện sử dụng để đạt đ-ợc mục tiêu đó.
- Các loại chiến l-ợc cạnh tranh a/ Quan điểm của M.Porter Đứng tr-ớc mỗi hoàn cảnh kinh doanh nhà quản trị có thể chọn lựa trong vô số chiến l-ợc và rất nhiều đ-ờng để đạt đ-ợc lợi thế cạnh tranh lâu dài.
- Nhà kinh tế đồng thời là nhà nghiên cứu chiến l-ợc nổi tiếng của Harvard là Michael Porter cho rằng có hai chiến l-ợc cơ bản mà doanh nghiệp nào cũng có và tất cả chiến l-ợc kinh doanh thành công nào cũng không thể thiếu một trong hai, đó là chiến l-ợc khác biệt và chiến l-ợc phí hạ.
- Chiến l-ợc khác biệt là chiến l-ợc trong đó tổ chức cạnh tranh trên cơ sở cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ độc nhất với những đặc điểm mà khách hàng đánh giá cao, nhận biết là khác biệt và sẵn sàng trả giá thêm cho sự khác biệt đó.
- Chiến l-ợc phí hạ là một chiến l-ợc mà trong đó một tổ chức phấn đấu để có chi phí thấp nhất trong ngành kinh doanh của mình và sản xuất sản phẩm có cơ sở khách hàng rộng.
- Chiến l-ợc giảm phí không nhất thiết phải đi cùng với việc hạ giá bán.
- Ngoài hai chiến l-ợc trên, còn có những chiến l-ợc khác nh- tính sáng tạo, tầm suy nghĩ toàn cầu, phong cách kinh doanh, khả năng khai thác công nghệ thông tin và đặc biệt là ba chiến l-ợc hoàn toàn không chịu sự chi phối của hai chiến l-ợc nêu trên, đó là chiến l-ợc tập trung, chiến l-ợc quyền -u tiên và chiến l-ợc hiệp đồng.
- Luận văn Cao học - Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội 12 Học viên: Trần Thị Liên Chi ▪ Chiến l-ợc tập trung là chiến l-ợc trong đó tổ chức theo đuổi hoặc lợi thế về chi phí hoặc lợi thế do khác biệt nh-ng chỉ ở trong nhóm khách hàng hoặc thị tr-ờng hạn chế.
- Chiến l-ợc quyền -u tiên là đi tiên phong trong một lãnh vực nào đó.
- Chiến l-ợc hiệp đồng là cách doanh nghiệp tạo lợi thế bằng cách liên kết với các doanh nghiệp khác nhằm sử dụng chung đội ngũ nhân viên, văn phòng, kho bãi… b/ Quan điểm của Mitzberg Ông đã cải tiến chiến l-ợc cạnh tranh của Porter thành những chiến l-ợc có thể đ-ợc xem là bắt kịp bản chất các chiến l-ợc cạnh tranh đang đ-ợc các tổ chức vận dụng trong khung cảnh cạnh tranh phức tạp và đầy biến động ngày nay.
- Chiến l-ợc khác biệt về giá.
- Chiến l-ợc có chi phí thấp nhất ch-a hẳn có đ-ợc lợi thế cạnh tranh, nh-ng lợi thế có đ-ợc từ thực tế chi phí thấp cho phép tổ chức bán với giá thấp hơn so với giá trung bình trên thị tr-ờng.
- Do đó, tổ chức theo đuổi chiến l-ợc này đã chuyển sang chiến l-ợc dị biêt hóa trên cơ sở giá bán.
- Dị biệt bằng hình ảnh marketing là chiến l-ợc trong đó tổ chức cố gắng tạo ấn t-ợng, hình ảnh nhất định trong tâm trí khách hàng.
- Khác biệt bằng thiết kế sản phẩm mô tả các tổ chức cạnh tranh nhau trên nền tảng đ-a ra những tính năng và kiểu dáng của sản phẩm đầy tính hấp dẩn.
- Chiến l-ợc khác biệt về chất l-ợng là chiến l-ợc theo đó các tổ chức cạnh tranh bằng cách phân phối sản phẩm có độ tin cậy và hiệu xuất cao hơn ở mức giá so sánh.
- Trong chiến l-ợc này, chất l-ợng sản phẩm siêu việt là một lợi thế cạnh tranh của tổ chức.
- Chiến l-ợc khác biệt về hổ trợ sản phẩm nhấn mạnh đến dịch vụ hổ trợ khách hàng của tổ chức.
- Lợi thế cạnh tranh có đ-ợc thông qua việc cung cấp dịch vụ hổ trợ trọn gói mà khách hàng mong muốn.
- Luận văn Cao học - Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội 13 Học viên: Trần Thị Liên Chi ▪ Chiến l-ợc phi khác biệt mô tả những tình huống trong đó một tổ chức không có cơ sở nào cho sự khác biệt hoặc khi tổ chức đó theo đuổi chiến l-ợc bắt ch-ớc.
- Tóm lại: Chắc chắn Khuôn khổ chiến l-ợc cạnh tranh chung của Porter vẫn là cách thức phổ biến nhất để diễn tả cách thức các tổ chức cạnh tranh.
- Tuy nhiên nếu hai chiến l-ợc cạnh tranh này là hai ph-ơng pháp loại trừ nhau thì dạng thức chiến l-ợc chung của Porter có lẽ không thích hợp hay thực tế lắm trong môi tr-ờng cạnh tranh ngày nay.
- Mặt khác, nếu nh- chiến l-ợc cạnh tranh phối hợp chi phí thấp/dị biệt hóa đ-ợc nhìn nhận nh- là sự mở rộng có logic chiến l-ợc cạnh tranh căn bản của Porter, thì khuôn khổ của Porter vẫn thích đáng và phù hợp để diễn tả chiến l-ợc cạnh tranh của một tổ chức.
- Bên cạnh đó, dạng thức của Mintzberg, với trọng tâm là khả năng phản ánh hiện thực của môi tr-ờng cạnh tranh biến động ngày nay, đặc biệt d-ờng nh- là một ph-ơng pháp đầy hứa hẹn để miêu tả những chiến l-ợc cạnh tranh nào mà một tổ chức có thể theo đuổi.
- Dù mô tả nh- thế nào, điều cốt lõi phải nhớ là những chiến l-ợc cạnh tranh của một tổ chức là chiến l-ợc phải khai thác đ-ợc những lợi thế canh tranh cho tổ chức đó.
- Nếu không có lợi thế cạnh tranh do bản thân tổ chức xây dựng từ nguồn lực, tiềm lực, hoặc những khả năng cạnh tranh đặc biệt thì tổ chức rất khó cạnh tranh trong bất kỳ tình huống nào.
- Vai trò của chiến l-ợc cạnh tranh trong nền kinh tế thị tr-ờng - Giúp các tổ chức thấy rõ mục đích và h-ớng đi của mình.
- Quá trình quản lý chiến l-ợc buộc nhà quản lý phân tích và dự báo các điều kiện môi tr-ờng trong t-ơng lai gần cũng nh- xa.
- Các doanh nghiệp không vận dụng quản lý chiến l-ợc th-ờng thông qua các quyết định phản ứng thụ động, trong đó chỉ sau khi môi tr-ờng thay đổi mới thông qua hành động.
- Tuy các quyết định phản ứng thụ động nhiều khi cũng mang lại hiệu quả, nh-ng quản lý chiến l-ợc với trọng tâm là vấn đề môi tr-ờng giúp doanh nghiệp chuẩn bị tốt hơn để đối phó với những thay đổi trong môi tr-ờng và làm chủ đ-ợc diễn biến tình hình.
- Lý do quan trọng nhất phải vận dụng quản lý chiến l-ợc là phần lớn các công trình nghiên cứu cho thấy các công ty nào vận dụng quản lý chiến l-ợc thì kết quả tốt hơn nhiều so với các kết quả mà họ đạt đ-ợc tr-ớc đó và kết quả của các công ty không vận dụng quản lý chiến l-ợc.
- Điều đó không có nghĩa là các công ty vận dụng quản lý chiến l-ợc không gặp phải các vấn đề, thậm chí có thể bị phá sản, mà nó chỉ có nghĩa là vận dụng quản lý chiến l-ợc sẽ làm giảm bớt rủi ro gặp phải các vấn đề trầm trọng và tăng khả năng của công ty trong việc tranh thủ các cơ hội trong môi tr-ờng khi chúng xuất hiện.
- Phân tích các nhân tố ảnh h-ởng đến chiến l-ợc cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh Luận văn Cao học - Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội 15 Học viên: Trần Thị Liên Chi 1.
- Chú ý nhận định các cơ hội, đe dọa, chiều h-ớng, bất ngờ chiến l-ợc và lựa chọn chiến l-ợc.
- Bất ngờ chiến l-ợc nếu có ảnh h-ởng lớn đối với Doanh nghiệp hoặc môi tr-ờng kinh doanh thì cần phân tích sâu xa để ra quyết định chiến l-ợc.
- Chu kỳ làm kế hoạch hàng năm có thể có tác dụng tốt trong việc xem lại và sửa đổi chiến l-ợc

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt