« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo trình kỹ thuật đồ họa - Chương 3


Tóm tắt Xem thử

- Chương 3 : PHÉP BIẾN ĐỔI TRONG ĐỒ HỌA HAI CHIỀU.
- Sinh viên cần hiểu được các phép biến đổi cơ bản trong không gian hai chiều.
- Nắm vững công thức tổng quát của phép biến đổi Affine, từ đó suy ra các phép tịnh tiến, quay....
- Các phép toán trên ma trận..
- Bản chất của phép biến đổi hình học là thay đổi các mô tả về tọa độ của đối tượng như thay đổi về hướng, kích thước, hình dạng.
- Do đó, chương này trình bày các phép biến đổi như tịnh tiến, tỉ lệ, phép quay, đối xứng, biến dạng..
- Phép tịnh tiến (translation).
- Có hai quan điểm về phép biến đổi hình học, đó là.
- Biến đổi đối tượng : thay đổi tọa độ của các điểm mô tả đối tượng theo một qui tắc nào đó..
- Biến đổi hệ tọa độ : Tạo ra một hệ tọa độ mới và tất cả các điểm mô tả đối tượng sẽ được chuyển về hệ tọa độ mới..
- Các phép biến đổi hình học cơ sở là : tịnh tiến, quay, biến đổi tỉ lệ..
- Phép biến đổi Affine hai chiều (gọi tắc là phép biến đổi) là một ánh xạ T biến đổi điểm P(P x , P y ) thành điểm Q(Q x , Q y ) theo hệ phương trình sau:.
- Nếu gọi tr x và tr y lần lượt là độ dời theo trục hoành và trục tung thì tọa độ điểm mới Q(x', y') sau khi tịnh tiến điểm P(x,y) sẽ là.
- (tr x , tr y ) được gọi là vector tịnh tiến hay vector độ dời (xem hình 3.1)..
- Hình 3.1 : Phép biến đổi tịnh tiến điểm P thành Q..
- Phép biến đổi tỷ lệ.
- Phép biến đổi tỉ lệ làm thay đổi kích thước đối tượng.
- Để co hay giãn tọa độ của một điểm P(x,y) theo trục hoành và trục tung lần lượt là S x và S y (gọi là các hệ số tỉ lệ), ta nhân S x và S y lần lượt cho các tọa độ của P..
- Ngược lại, khi các giá trị này lớn hơn 1, phép biến đổi sẽ phóng lớn đối tượng..
- Đây là phép biến đổi bảo toàn tính cân xứng của đối tượng.
- Phép quay.
- Phép quay làm thay đổi hướng của đối tượng.
- Một phép quay đòi hỏi phải có tâm quay, góc quay.
- Phép quay quanh gốc tọa độ.
- Ta có công thức biến đổi của phép quay điểm P(x,y) quanh gốc tọa độ góc θ (xem hình 3.2):.
- x.cosθ - y.sinθ y.
- x.sinθ + y.cosθ Hay Q = P*M.
- Hình 3.2 : Phép quay quanh gốc tọa độ..
- Phép quay quanh một điểm bất kỳ.
- Hình 3.3 : Phép quay quanh một điểm bất kỳ..
- Xét điểm P(P.x,P.y) quay quanh điểm V(V.x, V.y) một góc θ đến điểm Q(Q.x,Q.y).
- Ta có thể xem phép quay quanh tâm V được kết hợp từ phép các biến đổi cơ bản sau:.
- Phép tịnh tiến (-V.x, -V.y) để dịch chuyển tâm quay về gốc tọa độ - Quay quanh gốc tọa độ O một góc θ.
- Phép tịnh tiến (+V.x, +V.y) để đưa tâm quay về vị trí ban đầu Ta cần xác định tọa độ của điểm Q (xem hình 3.3)..
- Từ phép tịnh tiến (-V.x,-V.y) biến đổi điểm P thành P' ta được:.
- Phép quay quanh gốc tọa độ biến đổi điểm P' thành Q' Q.
- Q'.x = P'.x*cosθ - P'.y*sinθ Q'.y = P'.x*sinθ + P'.y*cosθ.
- Phép tịnh tiến (+V.x, +V.y) biến đổi điểm Q' thành Q ta được Q = Q.
- Q.x = (P.x - V.x)*cosθ - (P.y - V.y)*sinθ + V.x.
- Q.y = (P.x - V.x)*sinθ + (P.y - V.y)*cosθ + V.y.
- Q.x = P.x*cosθ - P.y*sinθ + V.x*(1- cosθ.
- V.y*sinθ Q.y = P.x*sinθ + P.y*cosθ - V.x*sinθ + V.y*(1- cosθ) Vậy Q = P.M + tr..
- tr = (V.x*(1- cosθ.
- Phép đối xứng trục có thể xem là phép quay quanh trục đối xứng mõt góc 180 0 .
- Qy = b*P.x + d*P.y + tr y Hay.
- 0 1 Ta có.
- Phép biến dạng.
- Phép biến dạng biến đổi làm thay đổi, méo mó hình dạng của các đối tượng..
- Ví dụ : biến đổi điểm P(P.x, P.y) thành điểm Q(Q.x, Q.y) theo phương trục x là phép biến đổi được biểu diễn bởi phương trình sau.
- Phép biến đổi Affine ngược ( The inverse of an Affine transformation).
- Phép biến đổi ngược dùng để undo một phép biến đổi đã thực hiện..
- Gọi Q là ảnh của P qua phép biến đổi T có ma trận biến đổi M là : P.M..
- Phép biến đổi ngược T -1 sẽ có ma trận biến đổi là M -1 là ma trận nghịch đảo của ma trận M..
- Ta có.
- Phép tịnh tiến : M.
- Phép quay : M.
- Phép biến đổi tỉ lệ : M.
- Phép biến dạng : M.
- Một số tính chất của phép biến đổi affine.
- Bảo toàn đường thẳng : ảnh của đường thẳng qua phép biến đổi affine là đường thẳng..
- Ví dụ : Để biến đổi một đoạn thẳng qua hai điểm A và B, chỉ cần thực hiện phép biến đổi cho A và B.
- Do vậy, để biến đổi một đa giác, chỉ cần thực hiện phép biến đổi đối với các đỉnh của đa giác..
- Ví dụ : ảnh của hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi sau phép biến đổi là hình bình hành..
- Do ảnh của tam giác đều qua phép biến đổi affine la một tam giác nên giao điểm của các đường trung tuyến trong một tam giác cũng sẽ chia chúng theo tỉ lệ 1:2..
- Hệ tọa độ thuần nhất.
- Tọa độ thuần nhất của một điểm trên mặt phẳng được biểu diễn bằng bộ ba số tỉ lệ (x h , y h , h) không đồng thời bằng 0 và liên hệ với các tọa độ (x, y) của điểm đó bởi công thức.
- Nếu một điểm có tọa độ thuần nhất là (x,y,z) thì nó cũng có tọa độ thuần nhất là (h.x, h.y, h.z) trong đó h là số thực khác 0 bất kỳ..
- Trong hệ tọa độ thuần nhất các ma trận của phép biến đổi được biểu diễn như sau.
- Thuận lợi của hệ tọa độ thuần nhất là khi ta kết hợp hai hay nhiều phép biến đổi affine thi ma trận hợp của nhiều phép biến đổi được tính bằng cách nhân các ma trận của các phép biến đổi thành phần..
- Kết hợp các phép biến đổi (composing transformation).
- Quá trình áp dụng các phép biến đổi liên tiếp để tạo nên một phép biến đổi tổng thể được gọi là sự kết hợp các phép biến đổi..
- Kết hợp các phép tịnh tiến.
- Nếu ta thực hiện phép tịnh tiến lên điểm P được điểm P', rồi lại thực hiện tiếp một phép tịnh tiến khác lên P' được điểm Q.
- Như vậy, điểm Q là ảnh của phép biến đổi kết hợp hai phép tịnh tiến liên tiếp..
- Vậy kết hợp hai phép tịnh tiến là một phép tịnh tiến.
- Từ đó, ta có kết hợp của nhiều phép tịnh tiến là một phép tịnh tiến..
- Kết hợp các phép biến đổi tỉ lệ.
- Tương tự như phép tịnh tiến, ta có tọa độ điểm Q là điểm có được sau hai phép tịnh tiến M1(S x1 , S y1.
- Kết hợp các phép quay.
- Tương tự, ta có tọa độ điểm Q là điểm kết quả sau khi kết hợp hai phép quay quanh gốc tọa độ M R1 (θ 1 ) và M R2 (θ 2 ) là.
- P.y*sin (θ 1 +θ 2 ) Q.y = P.x*sin(θ 1 +θ 2.
- Sinh viên cần nắm bắt được vấn đề cơ bản của phép biến đổi 2 chiều là phép biến đổi Affine biến đổi điểm P(P.x, P.y) thành điểm Q(Q.x, Q.y) là hàm tuyến tính có dạng.
- Từ công thức cơ bản này ta suy ra được các công thức biến đổi khác..
- Vẽ một hình bình hành bằng cách sử dụng phép tịnh tiến.
- Tịnh tiến hình vuông đó đến vị trí khác..
- Vẽ một elip nghiêng một góc G độ có các trục không song song với các trục tọa độ.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt