« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp đẩy mạnh và hoàn thiện hoạt động tài chính vi mô trong chiến lược xoá đói giảm nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN VĂN HÙNG Một số giải pháp đẩy mạnh và hoàn thiện hoạt động tài chính vi mô trong chiến lược xoá đói giảm nghèo tại Tp.
- Khoa kinh tế và quản lý MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU.
- 11 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MÔ.
- 13 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO.
- 13 1.1.1 Quan điểm và mục tiêu của chiến lược xóa đói giảm nghèo ở nước ta.
- 13 1.1.1.2 Quan điểm chỉ đạo chung về chiến lược xóa đói giảm nghèo tại Thành Phố.
- 16 1.1.2 Nội dung hoạt động và các giải pháp để thực hiện chiến lược xóa đói giảm nghèo.
- 17 1.1.2.2 Nội dung hoạt động của chương trình xoá đói giảm nghèo.
- Các giải pháp chính để thực hiện chiến lược xoá đói giảm nghèo.
- 20 1.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA TÀI CHÍNH VI MÔ – CÔNG CỤ CHIẾN LƯỢC TRONG XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO.
- Phương pháp luận của tài chính vi mô.
- Định nghĩa về tài chính vi mô.
- Mục tiêu xoá đói giảm nghèo thông qua công cụ tài chính vi mô.
- Những rủi ro của tài chính vi mô.
- 25 Luận văn cao học trang 2 Đại Học Bách Khoa Hà Nội Học viên thực hiện : Nguyễn Văn Hùng.
- Khoa kinh tế và quản lý 1.2.2 Vai trò của tài chính vi mô – công cụ quan trọng và cơ bản về kinh tế trong chiến lược xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam.
- 26 1.2.2.2 Thông qua phương pháp tiếp cận của tài chính vi mô theo cơ sở nhóm cộng đồng giúp chúng ta hiểu được nhu cầu và phát hiện tiềm năng lao động sáng tạo của người nghèo.
- 27 1.2.2.4 Tài chính vi mô tạo điều kiện bảo đảm mức độ an toàn về tài chính cho người nghèo và là một công cụ hiệu quả huy động nguồn vốn trong người nghèo.
- 28 1.3 KINH NGHIỆM TỪ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MÔ.
- 29 1.3.1 Kinh nghiệm từ các chương trình tài chính vi mô thành công trên thế giới.
- Ngân hàng cung cấp tài chính vi mô cho người nghèo đầu tiên trên thế giới.
- Những đặc điểm thành công của các công trình tài chính vi mô trên thế giới.
- Những kinh nghiệm rút ra từ các mô hình tài chính vi mô trên thế giới.
- 34 1.3.2.3 Khuyến khích người nghèo khởi sự một hoạt động kinh tế bất kỳ, dù nó có qui mô rất nhỏ, tập trung vào thị trường địa phương.
- 34 Luận văn cao học trang 3 Đại Học Bách Khoa Hà Nội Học viên thực hiện : Nguyễn Văn Hùng.
- 35 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MÔ TRONG CHIẾN LƯỢC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TP.
- KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ MÔI TRƯỜNG TÀI CHÍNH VI MÔ Ở VIỆT NAM.
- 36 2.1.1 Khái quát chung về hoạt động xóa đói giảm nghèo và phương pháp phân loại đánh giá hộ nghèo tại Việt Nam.
- Khái quát chung về bối cảnh kinh tế xã hội và thành tựu xóa đói giảm nghèo ở nước ta.
- Môi trường hoạt động tài chính vi mô tại Việt Nam.
- Môi trường hoạt động tài chính vi mô.
- Những hạn chế trong việc mở rộng hoạt động các tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam.
- TÌNH HÌNH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI TP.HỒ CHÍ MINH.
- Tình hình triển khai các chương trình xóa đói giảm nghèo và quá trình hình thành, phát triển các định chế tài chính vi mô tại Tp.Hồ Chí Minh.
- 51 2.3.2.3 Qũy xoá đói giảm nghèo của chương trình Xóa Đói Giảm Nghèo Thành Phố.
- MỘT SỐ TỒN TẠI, HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI TP.HỒ CHÍ MINH.
- Những hạn chế về môi trường bên trong của các tổ chức tài chính vi mô.
- 58 Luận văn cao học trang 4 Đại Học Bách Khoa Hà Nội Học viên thực hiện : Nguyễn Văn Hùng.
- Khoa kinh tế và quản lý 2.5.1.1.
- Các dịch vụ tài chính vi mô cơ bản cho người nghèo.
- 61 2.5.2 Những hạn chế về môi trường hoạt động tài chính vi mô, vấn đề cơ cấu, chính sách và mô hình hoạt động.
- 62 2.5.2.1 Mô hình và cơ chế hoạt động: nhiều kênh tín dụng tiết kiệm chưa thống nhất về quản lý.
- Tình trạng pháp lý chưa rõ ràng của các tổ chức tài chính vi mô bán chính thức.
- 65 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH VÀ HÒAN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MÔ TRONG CHIẾN LƯỢC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TP .
- GIẢI PHÁP THÁO GỠ KHÓ KHĂN TRONG NỘI BỘ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ.
- Phát triển các sản phẩm và dịch vụ tài chính cơ bản bảo đảm đáp ứng nhu cầu người nghèo.
- 72 3.1.2.1.Phương pháp tiếp cận và tổ chức đơn vị cơ sở của tài chính vi mô.
- Quy định cấp tín dụng cho người nghèo.
- Xây dựng hệ thống quản trị tài chính chặt chẽ.
- 80 Luận văn cao học trang 5 Đại Học Bách Khoa Hà Nội Học viên thực hiện : Nguyễn Văn Hùng.
- Khoa kinh tế và quản lý 3.1.4.3.
- GIẢI PHÁP TẠO DỰNG MÔI TRƯỜNG THUẬN LỢI CHO HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MÔ.
- Thể chế hoá mô hình định chế tài chính vi mô hỗ trợ người nghèo.
- Một là tổ chức tài chính vi mô theo mô hình của một số tổ chức xã hội, phi chính phủ rất thành công hiện nay.
- Khuyến khích các tổ chức đoàn thể xã hội, chính trị…tham gia vào hoạt động xóa đói giảm nghèo dưới hình thức các quỹ tín dụng cho người nghèo một cách chuyên nghiệp.
- Môi trường pháp lý thuận lợi để phát triển hoạt động tài chính vi mô.
- Củng cố, sắp xếp hệ thống tài chính vi mô của Nhà nước.
- CẢI TIẾN CHÍNH SÁCH VĨ MÔ LIÊN QUAN ĐỂ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ CÓ THỀ PHÁT TRIỂN MỘT CÁCH BỀN VỮNG.
- Tổ chức tài chính vi mô với vấn đề lãi suất hợp lý.
- Lãi suất hợp lý trong tài chính vi mô.
- MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỚI NHÀ NƯỚC VÀ CÁC CƠ QUAN HỮU QUAN ĐỂ TẠO MÔI TRƯỜNG THUẬN LỢI PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MÔ.
- 94 Luận văn cao học trang 6 Đại Học Bách Khoa Hà Nội Học viên thực hiện : Nguyễn Văn Hùng.
- Khoa kinh tế và quản lý 3.4.4.
- Khoa kinh tế và quản lý PHẦN MỞ ĐẦU.
- Ở nước ta việc chuyển sang nền kinh tế thị trường hơn 18 năm qua đã tạo động lực cho kinh tế đạt được sự tăng trưởng mạnh mẽ về mức chi tiêu đầu người và nâng cao các chỉ số xã hội, qua đó đã thực hiện giảm nghèo một cách đáng kể và nâng cao đời sống của người dân.
- Trọng tâm chiến lược xoá đói giảm nghèo ở nước ta là thực hiện các giải pháp hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo về tín dụng , hỗ trợ kỹ thuật v..v… chú ý nhiều đến cách giảm nghèo bền vững và xóa hẳn nạn đói, hơn là những biện pháp làm dịu bớt và những trợ cấp không bền vững .
- Chính vì vậy hoạt động tài chính vi mô cho người nghèo trở thành một hoạt động hết sức quan trọng, góp phần giải quyết yêu cầu cấp bách hiện nay là làm thế nào để hoạt động xoá đói giảm nghèo ngày càng hiệu quả, giải quyết tận gốc những bức xúc khó khăn của người nghèo, phá vỡ vòng luẩn quẩn của “Nghèo đói – không có đầu tư – không có thu nhập – hoặc thu nhập thấp – nghèo khó”.
- Cung cấp các dịch vụ tài chính vi mô trực tiếp cho người nghèo để họ đi lên bằng chính đôi chân của mình là rất phù hợp với chiến lược kinh tế xã hội của chính phủ trong việc giúp nhân dân để họ tự giúp chính bản thân mình.
- Hồ Chí Minh tài chính vi mô cho người nghèo còn là một vấn đề rất mới mẻ, chưa có nhiều tổ chức tài chính vi mô chuyên nghiệp để thực hiện trên diện rộng chiến lược xoá đói giảm nghèo.
- Phương thức hoạt động còn nhiều khó khăn, lúng túng khi mở rộng khả năng tiếp cận những hộ nghèo, cụ thể, hạn chế về khả năng quản lý sử dụng vốn của người nghèo, nợ quá hạn chiếm tỷ lệ cao và những người nghèo nhất vẫn chưa được tiếp cận với nguồn lực tài chính.
- Mặt khác, hầu hết các tổ chức tài chính vi mô đều không có khả năng phát triển bền vững và tự cung về tài chính.
- Ngân sách Nhà nước hàng năm vẫn phải bù lỗ rất lớn cho những hoạt động này, như vậy về lâu dài, đây là vấn đề khó khăn và nan giải nhất.
- Luận văn cao học trang 9 Đại Học Bách Khoa Hà Nội Học viên thực hiện : Nguyễn Văn Hùng.
- Khoa kinh tế và quản lý Trên thực tế, đa số các hoạt động của một số tổ chức trên địa bàn thành phố còn mang tính tự phát và chưa được thể chế hoá.
- Do vậy, thách thức lớn nhất hiện nay để thực hiện chiến lược giảm nghèo là đẩy mạnh hệ thống tài chính vi mô cho người nghèo và làm thế nào để các tổ chức này cùng lúc có thể đạt 2 mục tiêu: mở rộng khả năng tiếp cận và cung cấp dịch vụ tín dụng tiết kiệm nhỏ đến một số lượng lớn người nghèo và nghèo nhất trong khi đạt đến sự bền vững, tự cung đầy đủ về tài chính (Tự cung đầy đủ về tài chính của tổ chức tài chính vi mô hiểu theo nghĩa đầy đủ là thu nhập từ hoạt động tín dụng cho người nghèo đủ để trang trải tất cả các chi phí hoạt động điều hành.
- Xuất phát từ tình hình thực tế trên và tính cấp thiết cho yêu cầu xây dựng một mô hình tài chính vi mô bền vững và hoạt động hiệu quả để thực hiện thành công chiến lược xoá đói giảm nghèo tại Tp.
- Hồ Chí Minh nói riêng và cả nước nói chung, chúng tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp đẩy mạnh và hoàn thiện hoạt động tài chính vi mô trong chiến lược xoá đói giảm nghèo tại Tp.
- 2.Mục đích nghiên cứu của đề tài: Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm giải quyết vấn đề thách thức của tài chính vi mô để phát huy tiềm năng mạnh mẽ của công cụ này, góp phần thực hiện thành công xoá đói giảm nghèo.
- Trong phạm vi đề tài, chúng tôi đặt ra các câu hỏi nghiên cứu như sau: (i) một mô hình tổ chức tài chính vi mô như thế nào là thích hợp và hiệu quả trong điều kiện hiện nay? (ii) Cần xây dựng hệ thống quản lý chung cho mô hình trên như thế nào? (iii) để thực hiện giảm nghèo một cách bền vững thì liệu rằng cơ chế tín dụng bao cấp như hiện nay có phải là cơ chế tốt nhất cho người nghèo hiện nay không? Và một khi Luận văn cao học trang 10 Đại Học Bách Khoa Hà Nội Học viên thực hiện : Nguyễn Văn Hùng.
- Khoa kinh tế và quản lý câu trả lời là không thì (iv) tổ chức tài chính vi mô cần lựa chọn phương pháp tiếp cận và phát triển sản phẩm của tài chính vi mô như thế nào để có thể áp dụng một chính sách lãi suất hợp lý cho người nghèo và đảm bảo hoạt động tự cung về tài chính? (v) Chính phủ cần quan tâm tạo điều kiện gì để tạo lập một môi trường hoạt động mang tính pháp lý thuận lợi cho việc phát triển hoạt động tài chính vi mô gắn với chiến lược xóa đói giảm nghèo? v…v… 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các tổ chức hoạt động tài chính vi mô chính thức và bán chính thức tại Tp.
- Ngoài ra tập trung vào việc đưa ra những giải pháp giúp tháo gỡ những khó khăn bức xúc nhất hiện nay về vấn đề xây dựng mô hình tài chính vi mô và quản trị chiến lược mô hình.
- 4.Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu liên quan đến thách thức hiện nay của các tổ chức tài chính vi mô rằng các tổ chức tài chính vi mô có thể bền vững và đạt tự cung đầy đủ về tài chính trong khi vẫn giữ vững được các cam kết phục vụ những hộ nghèo nhất.
- Để thực hiện nghiên cứu này, chúng tôi tập trung vào khảo sát thực trạng về hoạt động tài chính vi mô tại Tp.
- Trên cơ sở thực trạng này, vận dụng những lý thuyết cơ sở của tài chính vi mô, các triết lý, kinh nghiệm phương pháp quản lý của các nước thành công trong chiến lược xóa đói giảm nghèo sử dụng công cụ tài chính vi mô để đề xuất các giải pháp phù hợp với tình hình thực tế tại Tp.
- 5.Những đóng góp của luận án Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm hoạt động tài chính vi mô trong chiến lược giảm nghèo của các nước trên thế giới trong gần 3 thập niên, qua phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tài chính vi mô cho người nghèo những năm qua của một số tổ chức tiêu biểu tại Tp.
- Từ đó, góp phần xây dựng các tổ chức tài chính vi mô hoạt động thực sự hiệu quả, bền vững, tự cung đầy đủ về tài chính để ngày càng nâng cao năng lực, mở rộng tầm hoạt động phục vụ ngày càng nhiều người nghèo vượt khỏi nghèo khó, thực hiện thành công công cuộc xoá đói giảm nghèo tại Tp.
- 6.Nội dung của luận án gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về chiến lược xoá đói giảm nghèo và hoạt động tài chính vi mô.
- Chương 2: Thực trạng hoạt động tài chính vi mô trong chiến lược xoá đói giảm nghèo tại Tp.
- Chương 3: Các giải pháp đẩy mạnh và hoàn thiện hoạt động tài chính vi mô trong chiến lược xóa đói giảm nghèo tại Tp.
- 7.Cơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài: Cơ sở khoa học của đề tài: Các giải pháp đề xuất được dựa trên cơ sở phân tích thực trạng tổng kết thực tiễn và vận dụng sáng tạo kinh nghiệm của các nước thành công trên thế giới trong việc thực hiện giảm nghèo thông qua công cụ tài chính vi mô.
- Khoa kinh tế và quản lý Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: Đề tài được xây dựng trên cơ sở bức xúc thực tế và yêu cầu về một mô hình tài chính vi mô thích hợp cho người nghèo hiện nay tại Tp.
- Kết quả nghiên cứu sẽ là một phần đóng góp vào việc thực hiện thành công chiến lược Xoá đói giảm nghèo.
- Khoa kinh tế và quản lý CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MÔ 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO.
- 1.1.1 Quan điểm và mục tiêu của chiến lược xóa đói giảm nghèo ở nước ta.
- Xóa đói giảm nghèo hay “Diệt giặc đói” như Bác Hồ đã nói vào năm 1945 là thực hiện công bằng xã hội, chống nguy cơ tụt hậu ngày càng xa đối với các nước trong khu vực, góp phần ổn định tình hình chính trị xã hội tạo đà cho kinh tế phát triển bền vững lâu dài.
- Vì vậy văn kiện Đại hội VIII đã đề ra chương trình xoá đói giảm nghèo là một trong 11 chương trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
- Nhận thức về tầm quan trọng nói trên vào năm 1991, Chính phủ đã phát triển một chiến lược xóa đói giảm nghèo với sự can thiệp có mục tiêu nhằm hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo và tăng cường giảm nghèo.
- Thực hiện chiến lược giảm nghèo, tạo môi trường vĩ mô thuận lợi là hết sức cần thiết vì những lý do chính yếu sau đây: Thứ nhất: Một môi trường vĩ mô hiện hữu là cần thiết nhằm tạo điều kiện cho người nghèo tự giúp mình để thực hiện giảm nghèo bền vững.
- Thứ hai: Kinh nghiệm của nhiều nước cho thấy, những người nghèo nhất chỉ thoát khỏi cảnh nghèo nhờ tự tạo việc làm thông qua việc cung cấp tín dụng vi mô.
- Khái niệm cơ bản của chiến lược xoá đói giảm nghèo ở nước ta là đặt con người vào trung tâm của sự phát triển và thúc đẩy tiềm năng của mỗi cá nhân cộng đồng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt