« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy động lực làm việc cho người lao động tại VNPT Hòa Bình


Tóm tắt Xem thử

- BÙI THỊ HỒNG PHÚC ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI VNPT HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- BÙI THỊ HỒNG PHÚC ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI VNPT HÒA BÌNH Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã đề tài: 15BQTKDHB-32 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.
- TRẦN VĂN BÌNH Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân, đƣợc xuất phát từ yêu cầu thực tế trong công việc hàng ngày để hình thành hƣớng nghiên cứu.
- Kết quả trình bày trong luận văn đƣợc thu thập trong quá trình nghiên cứu là trung thực, chƣa từng đƣợc ai công bố trƣớc đây.
- Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Bùi Thị Hồng Phúc LỜI CẢM ƠN Sau thời gian hai năm học tập, nghiên cứu tại Viện Kinh tế và Quản lý, trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, em đã nhận đƣợc sự giảng dạy, hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, đến nay em đã hoàn thành khóa học thạc sỹ Quản trị kinh doanh.
- Trần Văn Bình, ngƣời đã hƣớng dẫn em trong suốt thời gian nghiên cứu đến lúc hoàn thành luận văn này.
- Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo VNPT Hòa Bình, các anh chị Phòng Nhân sự – Tổng hợp, Phòng Kế hoạch – Kế Toán đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em có những thông tin, số liệu cần thiết để đƣa vào hoàn thành luận văn của mình.
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Quy trình thực hiện nghiên cứu.
- 6 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG.
- 7 1.1 Động lực và các yếu tố tạo động lực cho ngƣời lao động.
- 7 1.1.1 Khái niệm về động lực, tạo động lực lao động.
- Các yếu tố ảnh hưởng tới động lực lao động.
- Các hình thức tạo động lực cho người lao động trong doanh nghiệp.
- Các mô hình nghiên cứu về tạo động lực làm việc.
- Sự cần thiết tạo động lực làm việc trong doanh nghiệp.
- 31 1.5 Các chỉ tiêu đánh giá động lực của ngƣời lao động.
- Kinh nghiệm tạo động lực làm việc của một số doanh nghiệp.
- 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI VNPT HÒA BÌNH.
- 37 2.1 Thông tin chung về VNPT Hòa Bình.
- 44 2.2 Thực trạng tạo động lực làm việc tại VNPT Hòa Bình.
- 46 2.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực cho người lao động.
- 46 2.2.2 Phân tích công tác tạo động lực thông qua công việc.
- 51 2.2.3 Phân tích công tác tạo động lực thông qua quyền lợi vật chất.
- 60 2.2.4 Phân tích công tác tạo động lực thông qua kích thích tinh thần.
- 71 2.2.5 Một số chỉ tiêu đánh giá tạo động lực lao động tại VNPT Hòa Bình.
- 80 2.3 Đánh giá thực trạng công tác tạo động lực cho NLĐ tại VNPT Hòa Bình.
- 83 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI VNPT HÒA BÌNH.
- 85 3.1 Định hƣớng phát triển và Quan điểm khi đề xuất các giải pháp áp dụng tại VNPT Hòa Bình trong thời gian tới.
- 86 3.2 Đề xuất một số giải pháp tạo động lực cho ngƣời lao động tại VNPT Hòa Bình.
- 90 3.2.3 Hoàn thiện công tác tạo động lực thông qua tinh thần.
- 98 PHỤ LỤC 1: Phiếu điều tra tạo động lực tại VNPT Hòa Bình.
- 98 PHỤ LỤC 2: Kết quả Điều tra Tạo động lực tại VNPT Hòa Bình.
- 105 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 BH Bảo hiểm 2 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp 3 BHXH Bảo hiểm xã hội 4 BHYT Bảo hiểm y tế 5 CBCNV Cán bộ, Công nhân viên 6 đ Đồng, đơn vị tiền Việt Nam 7 DN Doanh nghiệp 8 HB Hòa Bình 9 KH Khách hàng 10 KPCĐ Kinh phí công đoàn 11 VT-CNTT Viễn thông – Công nghệ thông tin 12 VNPT Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam 13 VNPT Hòa Bình Viễn thông Hòa Bình 14 SXKD Sản xuất kinh doanh DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Nội dung Trang 1.
- Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn.
- Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo độ tuổi và giới tính.
- Bảng 2.4: Bảng giao chỉ tiêu BSC tập thể.
- Bảng 2.5: Bảng giao chỉ tiêu KPI cá nhân.
- Bảng 2.13: Đánh giá của ngƣời lao động về công tác đào tạo.
- Bảng 2.14: Đánh giá của ngƣời lao động về môi trƣờng làm việc.
- Bảng 2.15: Đánh giá của ngƣời lao động về cơ hội thắng tiến nghề nghiệp 74 16.
- Bảng 2.16: Đánh giá của ngƣời lao động về cơ hội thắng tiến nghề nghiệp 79 DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH STT Nội dung Trang 1.
- Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiên cứu.
- Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức VNPT Hòa Bình.
- Con ngƣời và động lực lao động là yếu tố quyết định tạo nên sự thăng hay trầm của một doanh nghiệp.
- VNPT Hòa Bình là một đơn vị hoạch toán phụ thuộc trực thuộc Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam.
- Mặc dù luôn nhận đƣợc sự đánh giá cao của VNPT về chính sách kinh doanh cũng nhƣ các chính sách nhân sự, nhƣng tạo động lực cho ngƣời lao động tại VNPT Hòa Bình vẫn còn có nhiều nội dung cần nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện hơn nữa.
- Bản thân làm việc tại VNPT, tác giả nhận thấy có ngƣời bằng lòng với thực tại của doanh nghiệp, có ngƣời tìm hƣớng đi khác, có ngƣời chƣa thực sự tìm đƣợc niềm tin khi làm việc tại đây… Nó làm cho doanh nghiệp thiếu sự gắn kết, thống nhất dẫn đến kết quả làm việc của ngƣời lao động không cao.
- Vì vậy, trong thời gian nghiên cứu, lao động tại doanh nghiệp tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu luận văn cao học: “Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy động lực làm việc cho người lao động tại VNPT Hòa Bình”.
- Mục tiêu nghiên cứu: Về mặt lý luận: Nghiên cứu, hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về tạo động lực cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp.
- Về mặt thực tiễn: Đánh giá thực trạng tạo động lực cho ngƣời lao động tại VNPT Hòa Bình, trên cơ sở đó nghiên cứu đề xuất một số giải pháp mang tính hệ thống và khả thi nhằm thúc đẩy động lực làm việc cho ngƣời lao động tại đơn vị trong thời gian tới.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: a.
- Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là tạo động lực vật chất và tinh thần, trong đó nghiên cứu sâu hơn về tạo động lực về vật chất cho ngƣời lao động.
- Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: tại VNPT Hòa Bình.
- Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng tạo động lực cho ngƣời lao động từ từ đó đề xuất các giải pháp về tạo động lực tại VNPT Hòa Bình.
- Phƣơng pháp nghiên cứu: Các phƣơng pháp chủ yếu đƣợc sử dụng trong nghiên cứu luận văn là: Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp: Các số liệu thống kê đƣợc thu thập thông qua các giáo trình, sách, báo chí, tài liệu tham khảo…và các tài liệu thống kê, báo cáo đã đƣợc công bố của VNPT Hòa Bình.
- Điều tra mẫu bằng phiếu thu thập thông tin (Bảng câu hỏi) và phỏng vấn trực tiếp: Các số liệu khảo sát đƣợc thu thập thông qua điều tra chọn mẫu bằng phƣơng pháp bảng hỏi và phỏng vấn một số lao động và nhà quản lý tại VNPT Hòa Bình.
- Bảng câu hỏi sẽ đƣợc tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực quản trị nhân sự, của PGS.TS Trần Văn Bình ngƣời hƣớng dẫn nghiên cứu đề tài.
- Thời gian lấy mẫu những ngày làm việc từ ngày 15 tháng 5 đến ngày 15 tháng 6 năm 2017 tại VNPT Hòa Bình.
- Phƣơng pháp phân tích tổng hợp: Thông qua các số liệu thu thập đƣợc từ doanh nghiệp và phiếu điều tra, phỏng vấn, tác giả tổng hợp để phân tích đánh giá thực trạng công tác tạo động lực tại VNPT Hòa Bình.
- Trên cơ sở các số liệu đã đƣợc phân tích đánh giá để so sánh và đƣa ra nhận xét về công tác tạo động lực cho ngƣời lao động tại VNPT Hòa Bình làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này.
- Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiên cứu Nghiên cứu sẽ thực hiện theo quy trình và đƣợc tiến hành theo 2 giai đoạn là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.
- Nghiên cứu sơ bộ 1.5.1.1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu sơ bộ là một dạng nghiên cứu khám phá dữ liệu thu thập ở dạng định Điều tra - Nghiên cứu cơ sở lý thuyết - Nghiên cứu các đề tài khác trƣớc đó có liên quan đến tạo động lực Xây dựng mô hình, giả thuyết nghiên cứu.
- Phƣơng pháp thu thập thông tin.
- Thông tin trong quá trình nghiên cứu những đề tài trƣớc đó, thảo luận nhóm cùng các chuyên viên, chuyên gia trong lĩnh vực nhân sự tại VNPT Hòa Bình, sử dụng các nghiên cứu trƣớc để làm cơ sở cho việc xây dựng mô hình nghiên cứu, điều chỉnh cách đo lƣờng các khái niệm liên quan đến tạo động lực làm việc của ngƣời lao động.
- Vì vậy thông qua nghiên cứu định tính, các nhân tố đƣợc thừa kế các nghiên cứu trƣớc sẽ đƣợc hiệu chỉnh, bổ sung cho phù hợp với thực tế tại VNPT Hòa Bình.
- Trong nghiên cứu này, Thảo luận tay đôi với trƣởng phòng Nhân sự tổng hợp để có đƣợc thông tin bao quát về tình hình tạo động lực làm việc tại VNPT Hòa Bình.
- Tác giả thảo luận nhóm với ngƣời lao động là nhóm kinh doanh, nhóm kỹ thuật địa bàn về tình hình tạo động lực làm việc tại VNPT Hòa Bình.
- Phỏng vấn trực tiếp nhân viên để thu thập những góp ý thực tế hoặc tìm hiểu thêm nhu cầu, nguyện vọng trong khi đang làm việc tại VNPT Hòa Bình.
- Kết quả: Thông tin thu thập đƣợc thông qua các cuộc phỏng vấn, dựa trên cơ sở lý thuyết và kế thừa từ các nghiên cứu trƣớc đó, kết hợp tình hình thực tiễn tại VNPT Hòa Bình.
- Mô hình nghiên cứu khẳng định sự phù hợp với tình hình hiện tại với VNPT Hòa Bình thông qua các cuộc phỏng vấn và trao đổi với đại diện lãnh đạo, trƣởng các phòng chức năng và ngƣời lao động.
- Qua quá trình nghiên cứu định tính đã xây dựng bảng câu hỏi khảo sát để tiến hành thu thập dữ liệu phục vụ cho phân tích định lƣợng.
- Nghiên cứu chính thức (định lượng) 1.5.2.1 Nguồn số liệu và phương pháp thu thập thông tin a.
- Phương pháp thu thập thông tin phục vụ nghiên cứu Cả số liệu sơ cấp và thứ cấp đều đƣợc sử dụng trong bài luận văn.
- Để thu thập số liệu sơ cấp, tác giả sử dụng phƣơng pháp nhƣ phát phiếu điều tra (phụ lục 1), phỏng vấn trực tiếp các đối tƣợng cần phỏng vấn nhằm có đƣợc thông tin tin cậy nhất về thực trạng động lực và tạo động lực cho ngƣời lao động trong đơn vị.
- 1.5.2.2 Kế hoạch nghiên cứu.
- Thiết kế mẫu: Theo số lƣợng lao động tại VNPT Hòa Bình thời điểm hiện tại là 292.
- Xác định đối tƣợng điều tra: VNPT Hòa Bình trên địa bàn hiện tại có 04 khối công việc: Khối quản lý (Các phòng chức năng).
- Do đó, tác giả phân chia các phiếu theo tỉ lệ lao động lần lƣợt là: 10.
- Thời gian điều tra: từ ngày 15/5/2017 đến 15/6/2017 trong giờ làm việc.
- Hình thức điều tra: tác giả trực tiếp đi đến các đơn vị phát phiếu điều tra cho từng phòng tùy vào số lƣợng cán bộ công nhân viên trong phòng, thu phiếu và phỏng vấn thêm ngƣời lao động (nếu ngƣời lao động có thời gian).
- Tiêu thức điều tra bao gồm: Điều tra về các chế độ, chính sách của đơn vị đối với ngƣời lao động, điều tra về nhận định của ngƣời lao động về công việc.
- 1.5.2.3 Thang đo: Thang đo trong nghiên cứu này dựa vào lý thuyết và các thang đo đã đƣợc kiểm định của các nghiên cứu trƣớc.
- Qua nghiên cứu định tính thang đo đƣợc điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh của nghiên cứu, đặc điểm về văn hóa và điều kiện của bộ máy hành chính tại DN.
- Thang đo của tất cả các biến quan sát của các nhân tố trong thành phần tạo động lực làm việc xây dựng dựa trên thang đo Liker cấp độ 5 tƣơng ứng (theo mức độ đồng ý tăng dần): 1: Rất không đồng ý (phát biểu hoàn toàn sai) 2: Không đồng ý 3: Tạm đồng ý, phân vân không biết có đồng ý hay không (trung lập) 4: Đồng ý 5: Rất đồng ý (phát biểu hoàn toàn đúng) Căn cứ vào kết quả điều tra (Phụ lục 2) khẳng định các nhân tố (yếu tố) và tiêu chí (biến quan sát) phù hợp giữa thang đo lý thuyết và tình hình thực tế tại VNPT Hòa Bình.
- Căn cứ vào kết quả số liệu tổng hợp để đề xuất các giải pháp tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động tại VNPT Hòa Bình.
- Cơ sở lý luận về tạo động lực cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp.
- Thực trạng công tác tạo động lực cho ngƣời lao động tại VNPT Hòa Bình.
- Phƣơng hƣớng và giải pháp tạo động lực cho ngƣời lao động tại VNPT Hòa Bình 7 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG 1.1 Động lực và các yếu tố tạo động lực cho ngƣời lao động.
- 1.1.1 Khái niệm về động lực, tạo động lực lao động.
- 1.1.1.1 Động lực Khi bàn về động lực của ngƣời lao động trong tổ chức, các nhà quản lý thống nhất ở một số điểm sau đây: Động lực làm việc liên quan tới các thái độ, hành vi cá nhân.
- Động lực là sự khao khát và tự nguyện của cá nhân để tăng cƣờng sự nỗ lực nhằm hƣớng tới việc đạt các mục tiêu của tổ chức.
- Hay “ Động lực của ngƣời lao động là những nhân tố bên trong kích thích con ngƣời nỗ lực làm việc trong điều kiện cho phép tạo ra năng suất, hiệu quả cao.
- Biểu hiện của động lực là sự sẵn sàng nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức cũng nhƣ của bản thân ngƣời lao động.
- Hai ông đã đƣa ra mô hình kết quả thực hiện công việc đây là một hàm số của năng lực và động lực làm việc.
- Kết quả thực hiện công việc = Khả năng x Động lực Khả năng = Khả năng bẩm sinh x Đào tạo x Các nguồn lực Động lực = Khát khao x Tự nguyện Trong đó, khả năng làm việc phụ thuộc vào khả năng bẩm sinh.
- Động lực là sự khao khát tự nguyện của mỗi các nhân.
- Từ mô hình trên có thể giải thích tại sao có nhiều ngƣời lao động có khả năng làm việc, trình độ cao nhƣng kết quả thực hiện công việc lại không đƣợc nhƣ kỳ vọng của tổ chức, đó là do họ không có động lực làm việc

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt