« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý và sử dụng vốn ODA cho các dự án về nông nghiệp tại Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn


Tóm tắt Xem thử

- TRẦN THỊ MINH THUẬN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA CHO CÁC DỰ ÁN VỀ NÔNG NGHIỆP TẠI BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI CÁC DỰ ÁN VỀ NÔNG NGHIỆP.
- Dự án về nông nghiệp.
- Thành lập Ban quản lý dự án ODA.
- THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI CÁC DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP – BỘ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN.
- Khái quát về các dự án nông nghiệp có sử dụng vốn ODA.
- Giới thiệu về các dự án nông nghiệp.
- Giới thiệu về Dự án Cạnh tranh Nông nghiệp.
- 46 2.2.Thực trạng hoạt động quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại Dự án Cạnh tranh Nông nghiệp – Bộ Nông nghiệp&Phát triển nông thôn.
- Thực trạng hoạt động quản lý ODA tại Dự án Cạnh tranh Nông nghiệp.
- Thực trạng hoạt động sử dụng vốn ODA tại Dự án Cạnh tranh Nông nghiệp.
- Đánh giá chung thực trạng hoạt động quản lý và sử dụng vốn ODA tại Dự án Cạnh tranh Nông nghiệp.
- 62 2.3.1.1.Tính phù hợp giữa các mục tiêu, thiết kế của dự án so với các ưu tiên hiện nay của chính phủ Việt Nam.
- Mức độ hoàn thành các mục tiêu của dự án.
- ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA CHO CÁC DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP TRONG THỜI GIAN TỚI.
- 13 Bảng 2.1 Nguồn vốn dự án phân theo hợp phần.
- 2 Nguồn vốn dự án phân theo đơn vị tài trợ và đóng góp.
- 4 Tổng hợp tình hình giải ngân Dự án ACP theo hợp phần.
- 5 Tổng hợp tình hình giải ngân Dự án ACP chi tiết theo hợp phần.
- 6 Tổng hợp tình hình giải ngân Dự án ACP theo tỉnh.
- 7 Tổng hợp tình hình giải ngân Dự án ACP theo tỉnh.
- 8 Tổng hợp tình hình giải ngân Dự án ACP theo hợp phần.
- 19 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức thực hiện dự án Cạnh tranh nông nghiệp.
- Hơn nữa, thông qua việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng quá trình triển khai thực hiện Luận văn thạc sĩ Trần Thị Minh Thuận 3 của “Dự án cạnh tranh nông nghiệp do Bộ Nông nghiệp &PTNN” triển khai giai đoạn tác giả thấy còn nhiều vấn đề tồn động trong việc quản lý và sử dụng vốn ODA.
- Phân tích thực trạng hoạt động quản lý và sử dụng vốn ODA cho các dự án về nông nghiệp tại Bộ NN&PTNT.
- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý và sử dụng vốn ODA cho các dự án về nông nghiệp tại Bộ NN&PTNT.
- Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động quản lý và sử dụng vốn ODA cho các dự án về nông nghiệp tại Bộ Nông nghiệp &PTNN.
- Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hoạt động quản lý và sử dụng vốn ODA cho các dự án về nông nghiệp tại Bộ nông nghiệp &PTNT, trong đó lấy dự án Cạnh tranh nông nghiệp do Bộ nông nghiệp & PTNT làm chủ đầu tư làm dự án nghiên cứu điển hình.
- Thu thập số liệu về các dự án nông nghiệp nhằm phân tích thực trạng quản lý và sử dụng vốn ODA cho các dự án về nông nghiệp tại Bộ nông nghiệp & PTNT.
- Đánh giá hoạt động quản lý và và sử dụng vốn ODA cho các dự án Nông nghiệp và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý và sử dụng vốn ODA cho các dự án nông nghiệp tại Bộ nông nghiệp &PTNT.
- Phân tích đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại Dự án Cạnh tranh Nông nghiệp.
- Luận văn thạc sĩ Trần Thị Minh Thuận 6 Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại các Dự án về nông nghiệp thông qua thực trạng của Dự án Cạnh tranh Nông nghiệp.
- Chương 1: Cơ sở lý thuyết về hoạt động quản lý và sử dụng vốn ODA tại các dự án về nông nghiệp.
- Chương 2: Thực trạng hoạt động quản lý và sử dụng vốn ODA tại các dự án về nông nghiệp tại Bộ nông nghiệp & PTNT.
- Chương 3: Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý và sử dụng vốn ODA cho các dự án nông nghiệp trong thời gian tới Luận văn thạc sĩ Trần Thị Minh Thuận 7 CHƢƠNG 1.
- CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI CÁC DỰ ÁN VỀ NÔNG NGHIỆP 1.1.
- Ban Quản lý dự án: Đơn vị giúp việc cho Chủ dự án trong việc quản lý thực hiện chương trình, dự án ODA.
- Hỗ trợ thực hiện chương trình, dự án kết cấu hạ tầng KT-XH.
- Sử dụng làm nguồn vốn đầu tư của Nhà nước tham gia thực hiện dự án theo hình thức đối tác công tư (PPP).
- Đối với lĩnh vực Nông nghiệp và PTNT nói chung và các dự án nông nghiệp nói riêng, nguồn vốn ODA trong thời kỳ qua đã có vai trò rất quan trọng đối với phát triển KT-XH.
- Ngoài ra, một số dự án như Dự án phát triển chè và cây ăn quả.
- Dự án phát triển sản xuất mía đường, cà phê.
- Dự án bao gồm hai loại: đầu tư và hỗ trợ kỹ thuật.
- Ví dụ như kết hợp hỗ trợ ngân sách với hỗ trợ ngành và hỗ trợ theo chương trình, dự án.
- Sử dụng Ban quản lý dự án đang hoạt động để quản lý chương trình, dự án mới.
- chương trình, dự án có đặc thù về nguồn vốn hoặc mô hình quản lý thực hiện cần phải thành lập Ban quản lý dự án.
- chương trình, dự án có quy định phải thành lập Ban quản lý dự án theo điều ước quốc tế, thỏa thuận về vốn ODA, vốn vay ưu đãi.
- Chủ dự án sử dụng bộ máy chuyên môn trực thuộc có đủ điều kiện, năng lực quản lý và thực hiện dự án đối với dự án quy mô nhỏ.
- dự án có sự tham gia của cộng đồng.
- Thuê tư vấn quản lý chương trình, dự án đối với chương trình, dự án có tính đặc thù, đơn lẻ.
- Các Quyết định thành lập Ban quản lý dự án phải kèm theo văn bản quy định cơ cấu tổ chức.
- Hỗ trợ chủ dự án trong công tác chuẩn bị thực hiện và thực hiện chương trình, dự án.
- Hỗ trợ chủ dự án thực hiện các hoạt động đấu thầu và quản lý hợp đồng.
- Hỗ trợ chủ dự án trong công tác giải ngân, quản lý tài chính và tài sản của chương trình, dự án.
- Thực hiện công tác theo dõi và đánh giá tình hình thực hiện chương trình, dự án.
- hoàn tất công tác kiểm toán, bàn giao tài sản của chương trình, dự án.
- lập báo cáo kết thúc và báo cáo quyết toán chương trình, dự án.
- Việc quản lý thực hiện dự án, kiểm toán và quyết toán chương trình dự án được thực hiện theo quy định của Nhà tài trợ và Chính phủ Việt Nam.
- Để đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA về mặt kinh tế - tài chính, trong từng dự án đầu tư bằng nguồn vốn ODA, có thể sử dụng chỉ tiêu Giá trị hiện tại ròng NPV (Net Present Value) hoặc chỉ tiêu Tỷ suất sinh lợi IRR (Internal Rate of Return).
- và phù hợp với môi trường vật chất và chính sách mà dự án đang hoạt động (EC-PCM).
- Tiến độ các chương trình dự án bị đình trệ, kéo dài hơn so với dự kiến, giảm hiệu quả đầu tư.
- Xác định và lựa chọn các địa phương nghèo cần ưu tiên đặt trọng tâm trong chương trình, dự án.
- Luận văn thạc sĩ Trần Thị Minh Thuận 41 - Cam kết mạnh mẽ, chỉ đạo sát sao và có sự tham gia của đối tượng hưởng lợi: sẽ bảo đảm việc thực hiện các chương trình, dự án ODA có hiệu quả.
- Đây là cơ sở lý luận định hướng cho việc nghiên cứu và đi sâu phân tích thực trạng quản lý và sử dụng vốn ODA cho các dự án về nông nghiệp tại Bộ Nông nghiệp &PTNN.
- THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI CÁC DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP – BỘ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 2.1.
- Khái quát về các dự án nông nghiệp có sử dụng vốn ODA 2.1.1.
- Tiêu biểu trong đó có thể kể đến các dự án có sử dụng nguồn vốn ODA được đánh giá là hiệu quả, mang lại nhiều giá trị kinh tế, xã hội to lớn như.
- tỷ lệ hộ nghèo ở các vùng triển khai thực hiện dự án giảm trung bình trên 20%.
- Ngoài ra có thể kể thêm các dự án có sử dụng vốn ODA khác được triển khai có hiệu quả tại Bộ NN&PTNN như: Dự án phát triển chè và cây ăn quả.
- Thì ngoài việc thu hút nguồn vốn, vấn đề thực hiện nghiêm túc, đầy đủ, đúng trình tự, quy định về quy trình quản lý và sử dụng vốn ODA để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA vào các dự án về nông nghiệp là vấn đề cần quan tâm đặc biệt.
- Các dự án có sử dụng nguồn vốn ODA tại Bộ NN&PTNT đã góp thay đổi bộ mặt nông thôn, nâng cao đời sống nông dân, hiệu quả lao động và đặc biệt là sức cạnh tranh của nông nghiệp Việt Nam.
- Hợp phần D – Quản lý dự án (6,3 triệu USD).
- Thực trạng hoạt động quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại Dự án Cạnh tranh Nông nghiệp – Bộ Nông nghiệp&Phát triển nông thôn 2.2.1.
- Thực trạng hoạt động sử dụng vốn ODA tại Dự án Cạnh tranh Nông nghiệp Dự án bắt đầu giải ngân từ năm 2009 nhưng cả năm 2009 và 2010 chỉ giải ngân được 3,63 triệu USD (bằng 5% so với tổng số vốn giải ngân qua các năm thực hiện dự án).
- 4 Tổng hợp tình hình giải ngân Dự án ACP theo hợp phần Đơn vị: Triệu USD (Theo nguồn: Báo cáo dự án hoàn thành của Bộ Nông nghiệp &PTNT năm 2014 “từ khi bắt đầu thực hiện dự án đến Luận văn thạc sĩ Trần Thị Minh Thuận 57 Bảng 2.
- 5 Tổng hợp tình hình giải ngân Dự án ACP chi tiết theo hợp phần Đơn vị: Triệu USD (Theo nguồn: Báo cáo dự án hoàn thành của Bộ Nông nghiệp &PTNT năm 2014) Luận văn thạc sĩ Trần Thị Minh Thuận 58 Bảng 2.
- Phân tích độ nhạy cũng chỉ ra dự án có hiệu quả kinh tế cao.
- Đánh giá chung thực trạng hoạt động quản lý và sử dụng vốn ODA tại Dự án Cạnh tranh Nông nghiệp 2.3.1.
- Tăng cường năng lực quản lý nguồn nhân lực trong ngành nông nghiệp, Bộ NN&PTNT và các tỉnh tham gia dự án (Hợp phần D.
- Đối với một số ngành hàng (cụ thể là canh tác lúa tại ĐBSCL), nhiều LMSX đã tự hình thành mà không cần dự án hỗ trợ từ Chính phủ.
- Hiện nay, WB và Bộ Nông nghiệp &PTNT đang tích cực chuẩn bị dự án, dự kiến sẽ đưa dự án vào triển khai thực hiện trong năm 2015.
- Ngoài ra, dự án hỗ trợ Chi cục Bảo vệ Thực vật (BVTV) tỉnh xuất bản và phân phát (cập nhật hàng năm danh sách các hóa chất không hợp pháp và có hại, thực hiện các chiến dịch nâng cao nhận thức, tiến hành khảo sát thị trường và nông trại để thực thi các quy định).
- Việc chậm trễ trong phê duyệt tái cơ cấu lại dự án của Chính phủ.
- Các tư vấn cần: (a) tổ chức thu thập thường xuyên số liệu thực hiện dự án thông qua các cán bộ dự án.
- và (b) hỗ trợ đối với công tác chuẩn bị điều tra cơ bản và phân tích tác động của các hoạt động dự án.
- ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA CHO CÁC DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1.
- Vì vậy, Việt Nam cần phải trân trọng từng đồng vốn viện trợ và vốn vay và tính toán cẩn trọng hiệu quả đầu tư của mỗi dự án sử dụng vốn ODA.
- và (2) Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA trên cơ sở nâng cao chất lượng quy hoạch, thẩm định tài chính dự án và đánh giá hiệu quả các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA.
- Chính phủ phân bổ nguồn vốn ODA ngoài hình thức cấp theo dự án cần thực hiện cho vay lại các địa phương để tăng cường hiệu quả sử dụng nguồn vốn, giảm gánh nặng cho Chính phủ.
- Khi các dự án chuyển giao kết quả, các nhà Luận văn thạc sĩ Trần Thị Minh Thuận 82 quản lý và người dân hưởng lợi cùng nhận bàn giao, chịu trách nhiệm và giám sát hoạt động.
- Tham gia thực hiện các chương trình, dự án thuộc các lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi của Chính phủ theo hình thức NSNN cho vay lại.
- Tham gia thực hiện các chương trình, dự án theo hình thức đối tác công tư, trong đó Chính phủ góp bằng nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi.
- và - Tham gia thực hiện các chương trình, dự án có mục tiêu hỗ trợ khu vực tư nhân của cơ quan chủ quản chương trình, dự án.
- Hiện nay, tiềm lực của các doanh nghiệp tư nhân đã khá mạnh, có khả năng đầu tư vào các chương trình, dự án công.
- Cán bộ quản lý dự án thường làm việc bán chuyên trách.
- Quản lý dự án ở Việt Nam nói chung và trong lĩnh vực Nông nghiệp &PTNN nói riêng hiện chưa có nhiều cán bộ tinh thông công việc.
- Khi giải quyết, khắc phục được điểm yếu này sẽ góp phần thúc đẩy nâng cao hiệu quả giải ngân thực hiện các dự án ODA.
- Dự kiến kết quả thực hiện giải pháp: Xây dựng bộ dữ liệu đo lương để định lượng hóa hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA cũng như kết quả thực hiện, vai trò của các cấp trong các dự án nông nghiệp, nông thôn có sử dụng nguồn vốn viện trợ ODA tại Bộ NN&PTNT.
- Luận văn thạc sĩ Trần Thị Minh Thuận 94 PHẦN KẾT LUẬN Dự án ACP được đánh giá là thành công và có hiệu quả kinh tế.
- Dự án Cạnh tranh Nông nghiệp (ACP-WB) giai đoạn do Bộ Nông nghiệp &PTNN và UBND 13 tỉnh Tây Nguyên, Đồng bằng Sông Cửu Long đầu tư thực hiện với tài trợ của Hiệp hội Phát triển quốc tế (IDA/Ngân hàng Thế giới)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt