« Home « Kết quả tìm kiếm

Pháp luật về mô hình công ty mẹ - công ty con và thực tiễn Tổng công ty Chè Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Pháp luật về mô hình công ty mẹ - công ty con và thực tiễn Tổng công ty Chè Việt Nam.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận, các khía cạnh pháp lý, tính thực tế của mô hình công ty mẹ - công ty con.
- nhằm hoàn thiện pháp luật về mô hình công ty mẹ - công ty con..
- Mô hình công ty mẹ - công ty con.
- Điều đó đã tạo ra các tiền đề để chuyển đổi các tổng công ty sang mô hình công ty mẹ - công ty con..
- Do đó mô hình tổng công ty chứa đựng nhiều hạn chế..
- Luật Doanh nghiệp năm 2005 cũng chỉ mới giành một chương (chương VII) với bốn điều (từ điều 146 đến điều 149) quy định về nhóm công ty trong đó có mô hình công ty mẹ - công ty con.
- Thậm chí trong Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003 vẫn còn hình thức tổng công ty do Nhà nước tự đầu tư thành lập.
- Đây là một hạn chế lớn cần chuyển đổi theo mô hình công ty mẹ - công ty con..
- Việc nghiên cứu các khía cạnh pháp lý của mô hình công ty mẹ - công ty con và chuyển đổi Tổng công ty nhà nước sang mô hình này đã và đang đặt ra như một yêu cầu cấp thiết..
- Đây cũng chính là lý do tác giả chọn đề tài: "Pháp luật về mô hình công ty mẹ - công ty con và thực tiễn Tổng công ty chè Việt Nam".
- để góp phần giải đáp một cách thiết thực các vấn đề đặt ra từ các quy định của pháp luật cũng như thực tiễn chuyển đổi Tổng công ty nhà nước sang mô hình công ty mẹ - công ty con..
- Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu các khía cạnh pháp lý, tính thực tế cũng như cơ sở lý luận của mô hình công ty mẹ - công ty con.
- Mô hình công ty mẹ - công ty con ở Việt Nam hiện nay là một mô hình hoàn toàn mới..
- Chương 1: Các vấn đề lý luận pháp lý về mô hình công ty mẹ - công ty con.
- Chương 2: Thực tiễn chuyển đổi Tổng công ty chè Việt Nam theo mô hình công ty mẹ - công ty con.
- Chương 3: Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về mô hình công ty mẹ - công ty con..
- CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LÝ VỀ MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON 1.1.
- Khái niệm công ty mẹ - công ty con.
- Theo khoản 15 Điều 4 Luật doanh nghiệp năm 2005 thì công ty mẹ - công ty được định nghĩa:.
- c) Có quyền quyết định việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ của công ty đó"..
- Những đặc trưng pháp lý của mô hình công ty mẹ - công ty con.
- Thứ hai, quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con được thiết lập trên cơ sở sở hữu vốn..
- Theo đó, công ty mẹ đầu tư toàn bộ hoặc đầu tư phần vốn góp chi phối vào công ty con.
- Thông thường, công ty mẹ chiếm từ 50% trở lên vốn góp của công ty con.
- Thứ ba, công ty mẹ nắm giữ quyền chi phối, kiểm soát công ty con.
- Thứ tư, mỗi công ty mẹ có thể có nhiều công ty con nhưng mỗi công ty con chỉ có một công ty mẹ.
- Và các công ty con có thể tiếp tục đầu tư vào các công ty con khác..
- Thứ năm, công ty mẹ không bị ràng buộc hay phải chịu trách nhiệm liên đới đối với các nghĩa vụ tài sản của công ty con..
- Cơ cấu tổ chức của công ty mẹ Một công ty mẹ có thể là:.
- Những lợi thế của công ty mẹ:.
- Cơ cấu tổ chức của công ty con.
- Mối quan hệ giữa các công ty trong mô hình công ty mẹ - công ty con Mối quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con dự trên nguyên tắc:.
- của công ty con.
- Ở Việt Nam, mối quan hệ giữa công ty mẹ, công ty con được thể hiện ra một số nét sau:.
- Vai trò của chủ sở hữu Nhà nước đối với các tập đoàn theo mô hình công ty mẹ, công ty con.
- Thực trạng quy định của pháp luật Việt Nam về mô hình công ty mẹ, công ty con trong đổi mới doanh nghiệp Nhà nước.
- Thực trạng quy định của pháp luật Việt Nam về mô hình công ty mẹ - công ty con trong đổi mới doanh nghiệp nhà nước.
- Cơ sở pháp lý đặt tiền đề cho sự ra đời công ty mẹ-công ty con ở Việt Nam:.
- Quyết định số 90-TTg, 91-TTg ngày Thành lập các Tổng công ty nhà nước..
- Đến năm 1995, mô hình hoạt động của Tổng công ty nhà nước chính thức được đưa vào Luật doanh nghiệp..
- Cách thức hình thành công ty mẹ - công ty con ở Việt Nam.
- một công ty trong số đó làm công ty mẹ..
- Quan hệ giữa tổng công ty và các công ty thành viên hạch toán độc lập;.
- Quan hệ giữa tổng công ty và các công ty thành viên hạch toán phụ thuộc;.
- Quan hệ của công ty mẹ đối với công ty con là trách nhiệm hữu hạn còn đối với mô hình tổng công ty là trách nhiệm hữu hạn hoặc vô hạn..
- Còn theo mô hình công ty mẹ, công ty con thì các doanh nghiệp là những pháp nhân đầy đủ..
- Thành công và hạn chế của pháp luật Việt Nam đối với mô hình công ty mẹ - công ty con.
- Điều này đã gây ra nhiều bất cập trong công tác quản lý, điều hành giữa công ty mẹ và công ty con..
- THỰC TẾ VIỆC CHUYỂN ĐỔI TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM THEO MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON.
- Sự hình thành và phát triển của Tổng công ty Chè Việt Nam.
- Ngày Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ra Quyết định số 2374/QĐ-BNN/ĐMDN chuyển Tổng công ty Chè Việt Nam sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con.
- Thực tiễn của việc chuyển đổi sang mô hình công ty mẹ - công ty con Tình hình thực hiện sắp xếp đổi mới tại tổng công ty giai đoạn 1996-2006:.
- Năm 2008: Cổ phần hóa Tổng công ty - Công ty mẹ..
- Sự cần thiết phải điều chỉnh cơ cấu của Tổng công ty chè Việt Nam khi tiến hành cổ phần hóa.
- Khắc phục tồn tại của công ty mẹ theo mô hình hiện tại.
- Bởi lẽ, Tổng công ty không có vườn chè và dây chuyền chế biến chè nào.
- Điều chỉnh cơ cấu tổ chức nhằm phát huy vai trò công ty mẹ trong mô hình công ty mẹ - công ty con.
- Phương án chuyển Tổng công ty chè Việt Nam thành Tổng công ty cổ phần 2.4.1.
- Mô hình tổ chức Tổng công ty sau đổi mới.
- Công ty mẹ: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát và bộ máy điều hành;.
- Các vướng mắc, bất cập trong quá trình chuyển Tổng công ty Chè Việt Nam sang mô hình công ty mẹ - công ty con.
- Vị trí của các đơn vị sản xuất thuộc công ty mẹ.
- Khi cổ phần hóa, vườn chè trở thành tài sản của công ty cổ phần.
- Ban Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp Tổng công ty đã tiến hành giải trình với 06 cơ quan trên (có bộ phải giải trình 02 lần cho 02 vụ chức năng khác nhau).
- Trong đó, tổ chức lại Tổng công ty Chè Việt Nam thành Tổng công ty hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con..
- Ngày Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 203/2005/QĐ-TTg phê duyệt Đề án chuyển Tổng công ty Chè Việt Nam sang tổ chức và hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con..
- Tổng công ty Chè Việt Nam không còn một cơ sở chế biến nào và một vườn chè nào.
- Ba đơn vị được giữ lại để cổ phần hóa chung với công ty mẹ là Công ty Chè Mộc Châu, Sông Cầu, Việt Cường.
- Đây là một giải pháp tình thế vì Tổng công ty không thể có sự lựa chọn nào khác..
- Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn chuyển đổi Tổng công ty Chè Việt Nam sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con.
- KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON.
- Định hướng của Đảng về việc hoàn thiện pháp luật về mô hình công ty mẹ - công ty con.
- Bổ sung, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật về mô hình công ty mẹ-công ty con.
- Sắp xếp lại các tổng công ty, kiểm tra, giám sát các hoạt động của tổng công ty;.
- Một số kiến nghị của tác giả về việc hoàn thiện pháp luật về mô hình công ty mẹ - công ty con.
- Về quyền đầu tư trở lại của công ty con với công ty mẹ.
- Ngân hàng này sẽ ưu tiên dành mọi dịch vụ của mình cho công ty mẹ và các công ty con đang thiếu vốn.
- Lợi nhuận của công ty mẹ hoàn toàn là riêng biệt, không có sự cộng dồn tất cả lợi nhuận của công ty con.
- Kiến nghị về việc xác định lại giá trị vườn cây từ thực tế chuyển đổi Tổng công ty chè Việt Nam sang mô hình công ty mẹ - công ty con.
- Kiến nghị về thủ tục hành chính trong vấn đề chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước sang mô hình công ty mẹ - công ty con.
- Tăng cường sức mạnh của tổ hợp công ty mẹ - công ty con.
- Công ty mẹ cần xây dựng chương trình hành động giữa công ty mẹ - công ty con và công ty kiên kết.
- Mô hình công ty mẹ - công ty con là mô hình tiên tiến được nhiều nước trên thế giới thực hiện.
- Mức độ sở hữu vốn của công ty mẹ trong công ty con quyết định nội dung của mối quan hệ trên.
- Trong các tập đoàn kinh tế lớn ở các nước đang phát triển, công ty mẹ có vị trí đặc biệt quan trọng.
- Đó phải là công ty có khả năng chi phối được hoạt động kinh doanh của các công ty con.
- Điều quan trọng hơn cả là việc chi phối của công ty mẹ với các công ty con hoàn toàn không thông qua các quyết định hành chính.
- Trước pháp luật công ty mẹ cũng là một pháp nhân độc lập, bình đẳng với các công ty con.
- Thứ ba, tổ hợp công ty mẹ - công ty con là một tập hợp đa sở hữu.
- Quốc hội (1994), Luật công ty sửa đổi, Hà Nội..
- FITGERALD và A.E.SPECK (2006), Công ty mẹ tại Australia và Niu DiLân, xuất bản lần thứ năm..
- Phạm Viết Muôn Cơ cấu và hoạt động của các tổng công ty hiện nay và nhu cầu chuyển đổi các tổng công ty theo mô hình công ty mẹ - công ty con", Hội thảo khoa.
- Võ Tấn Phong Mô hình công ty mẹ - công ty con: Điều kiện cần thiết đổi mới cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước", Phát triển kinh tế, (8.
- Nguyễn Thị Mai Phương (2007), Những vấn đề pháp lý về đổi mới tổ chức Tổng công ty.
- nhà nước theo mô hình công ty mẹ - công ty con, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước và Pháp luật, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam..
- Tổng Công ty Chè Việt Nam (9/2004), Đề án tổ chức lại Tổng Công ty Chè Việt Nam hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con, Hà Nội..
- Tổng Công ty Chè Việt Nam Báo cáo sơ kết thực hiện cổ phần hóa vườn cây gắn với cơ sở chế biến, Hà Nội..
- Tổng Công ty Chè Việt Nam (2008), Công văn số 01/CVN-HĐQT ngày 02/01 về việc củng cố mô hình công ty mẹ - công ty con, Hà Nội..
- Lê Đình Vinh (2003), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chuyển Tổng công ty nhà nước sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con, Luận văn thạc sĩ Luật học.