« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của trường đại học Kinh Tế Nghệ An


Tóm tắt Xem thử

- Đề tài: Phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của trường đại học Kinh Tế Nghệ An Tác giả luận văn: Trần Thị Mai Khóa: 14B Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn Từ khóa: Quản trị chất lượng Ni dung tóm tt.
- Trường đại học Kinh tế Nghệ An là trường công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, được hình thành theo Quyết định số: 205/QĐ-TTg, ngày của Thủ tướng Chính phủ, trên cơ sở nâng cấp trường cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Nghệ An, trực thuộc UBND tỉnh Nghệ An và chịu sự quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo, là trường đào tạo đa ngành, đa nghề nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân.
- Trường mới được nâng cấp còn non trẻ, do đó nâng cao chất lượng đào tạo là rất cần thiết và quan trọng để cung cấp cho thị trường lao động những đội ngũ cán bộ, nhân viên kinh tế, kỹ thuật và công nhân có tay nghề cao có khả năng đáp ứng yêu cầu công việc ở các doanh nghiệp trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay.
- Là một giảng viên giảng dạy tại trường Đại học Kinh Tế Nghệ An với mong muốn được đóng góp một phần sức lực nhỏ bé của mình vào sự phát triển của nhà trường, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của trường đại học Kinh Tế Nghệ An” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình.
- Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo của trường trong những năm gần đây, qua đó đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường trong thời 2 gian tới, với mục đích góp sức chung cùng với nhà trường nâng cao chất lượng đào tạo, giúp nhà trường nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao uy tín của nhà trường.
- Đề tài chủ yếu nghiên cứu các vấn đề có liên quan tới chất lượng đào tạo của trường đại học Kinh Tế Nghệ An, nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo của nhà trường trong thời gian 3 năm (2014 và 2016).
- Với phạm vi nghiên cứu: Phạm vi về không gian: Nghiên cứu tại trường đại học Kinh Tế Nghệ An Phạm vi về thời gian: Số liệu phân tích chủ yếu trong các năm 2014 và 2016.
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các văn kiện, nghị quyết, chính sách, chỉ thị của Đảng, của Nhà nước và của Bộ Giáo dục và đào tạo về công tác giáo dục đào tạo, các báo cáo của trường đại học Kinh Tế Nghệ An, nghiên cứu tài liệu, tạp chí của các tác giả về đánh giá chất lượng đào tạo tại các trường đại học, cao đẳng.
- Phương pháp thống kê: Áp dụng trong việc thống kê số liệu từ bảng biểu của nhà trường liên quan đến nội dung của đề tài.
- Phương pháp phân tích - tổng hợp: Thông qua các số liệu về đào tạo.
- Một số khái niệm cơ bản về chất lượng và chất lượng đào tạo.
- Chất lượng sản phẩm 1.1.2.
- Chất lượng đào tạo.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đà tạo và quản lý chất lượng.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 1.2.2.
- Các mô hình quản lý chất lượng đào tạo 1.3.
- Đánh giá chất lượng đào tạo 1.3.1.
- Mục đích của đánh giá chất lượng 3 1.3.2.
- Các quan điểm đánh giá chất lượng đào tạo 1.4.
- Đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng.
- Đánh giá chất lượng đào tạo thông qua người sử dụng lao động Kết luận chương 1 CH.
- Giới thiệu về Trường Đại học Kinh tế Nghệ An.
- Quá trình hình thành, phát triển của nhà trường.
- Cơ cấu tổ chức của trường Đại học Kinh tế Nghệ An.
- Những thuận lợi, khó khăn của nhà trường.
- Hoạt động đào tạo của nhà trường.
- Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo tại Trường Đại học Kinh tế Nghệ An.
- Đánh giá chung về chất lượng đào tạo tại trường 2.2.2.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trường đại học Kinh tế Nghệ An.
- Ðịnh hướng nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường đến năm 2020 3.1.1.
- Định hướng nâng cao chất lượng đào tạo tại trường đại học Kinh tế Nghệ An.
- Tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng đào tạo tại trường đại học Kinh tế Nghệ An 3.2.
- Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường đại học Kinh tế Nghệ An.
- 3.2.1.Điều chỉnh mục tiêu và nội dung chương trình đào tạo.
- Nâng cao công tác quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên 3.2.3.
- Xây dựng và nâng cao hoạt động liên kết giữa nhà trường và các doanh nghiệp.
- Áp dụng mô hình quản lý chất lượng tổng thể (TQM) 3.3.
- Đối với Nhà nước và Bộ Giáo dục - Đào tạo 3.3.2.
- Kiến nghị với UBND tỉnh Nghệ An 3.3.3 Đối với trường đại học Kinh Tế Nghệ An Kết luận chương 3.
- Trong quá trình CNH - HĐH đất nước và hội nhập quốc tế đặt ra yêu các các ngành kinh tế và kỹ thuật phải thích ứng một cách linh hoạt và chủ động để cạnh tranh và phát triển.
- Điều này đặt ra nhiệm vụ to lớn cho công tác đào tạo để cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cao, đạt chuẩn.
- Đối với các trường đại học đào tạo khối ngành kinh tế - kỹ thuật nói chung và trường Đại học Kinh tế Nghệ An nói riêng, việc nâng cao chất lượng đào tạo đang trở nên quan trọng và cấp bách hơn bao giờ hết nên cần được sự ưu tiên hàng đầu trong sự nghiệp phát triển của nhà trường.
- Trên cơ sở lý luận kết hợp với thực trạng chất lượng đào tạo, tác giả đã thực hiện luận văn với đề tài: “Phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của trường đại học Kinh Tế Nghệ An”.
- Đề tài đã đặt ra mục tiêu là phân tích được thực trạng về chất lượng đào tạo của trường, đề ra được các giải pháp cần thiết, hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.
- Với những nội dung được trình bày trong luận văn, tác giả hy vọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường, vì sự phát triển và mục tiêu xây dựng trường đại học Kinh Tế Nghệ An trong những năm tới

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt