« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo chương trình tiên tiến tại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LÝ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO CHƢƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LÝ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO CHƢƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- BÙI LIÊN HÀ HÀ NỘI – 2017 Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Lý Viện Kinh tế và Quản lý LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài” Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo chương trình tiên tiến tại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội” là đề tài nghiên cứu độc lập của riêng tôi.
- Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lý ` Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Lý Viện Kinh tế và Quản lý LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.
- Cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Viện đào tạo sau đại học, Phòng Kế hoạch Tài vụ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tạo điều kiện cho em trong quá trình học tập.
- Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lý Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Lý Viện Kinh tế và Quản lý MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU.
- 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO CỦA MỘT TRƢỜNG ĐẠI HỌC.
- Khái niệm về trường đại học.
- Khái niệm về chương trình tiên tiến.
- Đặc điểm của chương trình đào tạo tiên tiến.
- Khái niệm về chất lượng và chất lượng đào tạo.
- Đánh giá chất lƣợng đào tạo.
- Mục đích của đánh giá chất lượng đào tạo.
- Các quan điểm của đánh giá chất lượng đào tạo.
- 13 1.3.Chất lƣợng đào tạo của chƣơng trình tiên tiến.
- 14 1.3.2.Các thành tố tạo nên chất lượng đào tạo.
- Các nội dung, các chỉ tiêu và các phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng đào tạo.
- Nội dung của đánh giá chất lượng đào tạo.
- Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng đào tạo.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo của chƣơng trình tiên tiến.
- Một số mô hình đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo 29 1.6.1.
- Quản lý chất lượng tổng thể (TQM - Total Quality Management.
- 31 Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Lý Viện Kinh tế và Quản lý 1.6.4.Mô hình các yếu tố tổ chức.
- Tổng quan về CTTT ở một số trƣờng đại học ở Việt Nam.
- Kết quả đạt được của chương trình tiên tiến giai đoạn 2006-2016.
- 37 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO CỦA CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƢ CHƢƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN CƠ ĐIỆN TỬ TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- Giới thiệu chung về Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội và chƣơng trình đào tạo kỹ sƣ tiên tiến.
- Tổng quan về Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Giới thiệu chung về chương trình tiên tiến tại trường ĐHBK Hà Nội.
- Phân tích và đánh giá thực trạng chất lƣợng đào tạo của Chƣơng trình tiên tiến Cơ điện tử.
- Phân tích và đánh giá chất lượng qua kết quả đào tạo ở đầu vào, đầu ra 46 2.2.2.
- Phân tích và đánh giá chất lượng qua các yếu tố ảnh hưởng chất lượng đào tạo CTTT cơ điện tử.
- 79 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO CỦA CHƢƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN CƠ ÐIỆN TỬ TRƢỜNG ÐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- Sự cần thiết phải nâng cao chất lƣợng đào tạo chƣơng trình tiên tiến cơ điện tử tại Trƣờng ĐHBKHN.
- Những nét cơ bản định hƣớng xây dựng và phát triển Chƣơng trình tiên tiến Cơ điện tử giai đoạn tầm nhìn đến 2030.
- Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo của chƣơng trình tiên tiến Cơ điện tử.
- Nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ giảng dạy.
- Đổi mới chương trình đào tạo.
- 91 Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Lý Viện Kinh tế và Quản lý 3.3.5.
- Củng cố mối liên hệ giữa đào tạo của CTTT cơ điện tử với việc sử dụng nguồn nhân lực của các nhà tuyển dụng.
- Bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nhân viên làm việc tại CTTT cơ điện tử.
- 97 PHỤ LỤC Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Lý Viện Kinh tế và Quản lý DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Giải nghĩa 1 CL Chất lượng 2 CLĐT Chất lượng đào tạo 3 ĐHBKHN Đại học Bách Khoa Hà Nội 4 CTTT Chương trình tiên tiến 5 SV Sinh viên 6 ĐH Đại học 7 ĐT Đào tạo 8 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo 9 NCKH Nghiên cứu khoa học Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Lý Viện Kinh tế và Quản lý DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 So sánh giữa Chương trình tiên tiến và Chương trình đại trà.
- 8 Bảng 1.2: Danh sách các trường đại học và các ngành đào tạo CTTT triển khai từ năm 2006.
- 43 Bảng 2.2 Các chương trình tiên tiến tại trường Ðại học Bách Khoa Hà Nội.
- 44 Bảng 2.3 Cấu trúc chương trình đào tạo.
- 46 Bảng 2.5 Bảng thống kê điểm trúng tuyển vào CTTT Cơ điện tử.
- 47 Bảng 2.6 Thống kê nguồn gốc sinh viên.
- 48 Bảng 2.7 Thống kê số lượng sinh viên tốt nghiệp CTTT Cơ điện tử.
- 49 Bảng 2.8 Số Sinh viên đi du học hoặc sang chương trình đào tạo khác.
- 50 Bảng 2.9 Thống kê kết quả tốt nghiệp của sinh viên CTTT Cơ điện tử.
- 50 Bảng 2.10 Danh mục bài báo có sinh viên CTTT Cơ điện tử tham gia.
- 52 Bảng 2.12 Danh mục hội nghị, hội thảo có sinh viên CTTT Cơ điện tử tham gia.
- 54 Bảng 2.14 Một số trường hợp sinh viên quốc tế sang học tại CTTT cơ điện tử.
- 61 Bảng 2.18 Thống kê số lượng giảng viên giảng dạy cho CTTT Cơ Điện tử.
- 71 Bảng 2.24 Bảng tổng hợp khảo sát sinh viên và giảng viên đánh giá về hình ảnh CTTT Cơ điện tử.
- 75 Bảng 2.27 Bảng tổng hợp chất lượng ngoại ngữ của sinh viên.
- 76 Bảng 2.28 Bảng tổng hợp chất lượng tin học của sinh viên.
- 77 Bảng 2.30 Bảng tổng hợp chất lượng toàn diện của sinh viên CTTT Cơ điện tử.
- 78 Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Lý Viện Kinh tế và Quản lý DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo.
- 28 Hình 1.2 Mô hình chất lượng dịch vụ SERVQUAL.
- 30 Hình 1.3: Quản lý chất lượng tổng thể trong giáo dục đại học.
- 32 Hình 2.1 - Sơ đồ cơ cấu tổ chức hoạt động trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
- 39 Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Lý Viện Kinh tế và Quản lý 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Lý do thực hiện đề tài Một trong những hướng giải pháp được xác định để đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo là phải nâng cao chất lượng đào tạo, đặc biệt là nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao.
- Đây là mục tiêu của các trường đại học nói chung và Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nói riêng.
- Chương trình đào tạo kỹ sư Chương trình tiên tiến – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã và đang góp phần đào tạo đội ngũ đạt chuẩn khu vực và quốc tế theo hướng vừa đa ngành vừa đảm bảo năng lực chuyên môn sâu.
- Tuy nhiên việc đào tạo của Chương trình tiên tiến vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định mà chương trình cần phải cải thiện nhằm đạt được mục tiêu đào tạo đã đề ra.
- Vậy phải làm gì để nâng cao được chất lượng đào tạo cho đối tượng sinh viên chương trình tiên tiến.
- Vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo ở trường đại học đã có rất nhiều những đề tài nghiên cứu được thực hiện như Đề tài về Phân tích và xây dựng một số giải pháp nhằm nâng cao CLĐT tại CTĐT kỹ sư chất lượng cao, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội của tác giả Lê Thị Thanh Minh được thực hiện năm 2011, đề tài về một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường Đại học Thái Bình của tác giả Phạm Sỹ Liên được thực hiện năm 2016, học viên cao học Trường ĐHBK Hà Nội.Tuy nhiên cho đến nay chưa có nghiên cứu nào về CL đào tạo chương trình tiên tiến của trường ĐHBK Hà Nội.
- Do nhu cầu bản thân là một cán bộ công tác tại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, tôi rất muốn nghiên cứu lý thuyết ứng dụng vào thực tế để đóng góp một phần cho mục tiêu chính của nhà trường là nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đặc biệt là nguồn nhân lực trình độ cao, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện hoạt động tự chủ tài chính hoàn toàn trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
- Với những lý do trên nên tôi chọn đề tài: "Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo chương trình tiên tiến tại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội." Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Lý Viện Kinh tế và Quản lý 2 2.Mục tiêu nghiên cứu Mục đích của nghiên cứu là đánh giá chất lượng đào tạo kỹ sư chương trình tiên tiến của trường ĐHBK HN và đưa ra những giải pháp giúp nâng cao chương trình đào tạo tiên tiến của trường trong thời gian tới.
- Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về chất lượng Đào tạo của một trường Đại học - Đánh giá chất lượng đào tạo tại Chương trình tiên tiến – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Xác định các yếu tố ảnh hưởng và nguyên nhân chính ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo tại Chương trình tiên tiến của trường ĐHBK Hà nội - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại Chương trình tiên tiến của trường ĐHBK Hà nội 3.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu chất lượng đào tạo chương trình tiên tiến – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu: Do năng lực và thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu và đề ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo CTTT ngành Kỹ thuật Cơ điện tử - Nội dung: Nghiên cứu chất lượng đào tạo hệ đại học chính quy, chương trình đào tạo tiên tiến cơ điện tử qua khảo sát thực trạng chất lượng đào tạo tại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Không gian: Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Phương pháp này chủ yếu được thực hiện thông qua việc Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Lý Viện Kinh tế và Quản lý 3 nghiên cứu tại bàn các tài liệu, sách, bài báo liên quan đến chất lượng đào tạo ở các chương trình đào tạo đại học ở Việt Nam và trên thế giới 4.2.
- Phương pháp lấy ý kiến của chuyên gia qua phỏng vấn trực tiếp nhằm có cách nhìn tổng quan về chất lượng đào tạo cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nói chung và chất lượng ĐT của chương trình tiên tiến tại trường ĐHBK HN nói riêng.
- Phương pháp nghiên cứu định tính nhằm xác định chất lượng đào tạo của chương trình tiên tiến cũng như xác định các nguyên nhân chính ảnh hưởng đến CL đào tạo của chương trình này.
- Đối tượng điều tra là các sinh viên đang học chương trình này, các cựu sinh viên của chương trình, các thầy/cô tham gia vào chương trình này và các doanh nghiệp đã nhận sinh viên tốt nghiệp từ chương trình này.
- Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về chất lượng đào tạo của một trường đại học Chương 2: Đánh giá chất lượng đào tạo của chương trình đào tạo kỹ sư chương trình tiên tiến cơ điện tử Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của Chương trình tiên tiến Cơ điện tử Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Lý Viện Kinh tế và Quản lý 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO CỦA MỘT TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1.
- Khái niệm về trường đại học Trường đại học (University) là một cơ sở giáo dục bậc cao tiếp theo bậc trung học dành cho những học sinh có khả năng và nguyện vọng học tập tiếp lên trên.
- Trường đại học cung cấp cho sinh viên học vấn cao và cấp các bằng cấp khoa học trong nhiều các lĩnh vực ngành nghề.
- Các trường đại học có thể cung cấp các chương trình bậc đại học và sau đại học.
- Đại học là cơ sở giáo dục đại học bao gồm tổ hợp các trường cao đẳng, trường đại học, viện nghiên cứu khoa họcthành viên thuộc các lĩnh vực chuyên môn khác nhau, tổ chức theo hai cấp, để đào tạo các trình độ của giáo dục đại học.
- (nguồn: Luật Giáo dục Đại học .
- Khái niệm về chương trình tiên tiến Chương trình tiên tiến (CTTT) là chương trình do các cơ sở đào tạo thiết kế, xây dựng phù hợp dựa trên cơ sở của chương trình đào tạo đang được áp dụng ở trường đại học tiên tiến trên thế giới (gọi tắt là chương trình gốc), kể cả nội dung, phương pháp, quy trình tổ chức và quản lý đào tạo và được giảng dạy bằng tiếng Anh, có các môn học khoa học Mác - Lê nin theo quy định bắt buộc đối với sinh viên Việt Nam (Nguồn:QĐ số 1505/QĐ – TTg ngày Ngày Thủ tướng chính phủ đã ra quyết định phê duyệt đề án “Đào tạo theo CTTT tại một số trường đại học Việt Nam” với mục tiêu để triển khai thực hiện một số CTTT đào tạo trình độ đại học nhằm tạo điều kiện để xây dựng và phát triển một số ngành đào tạo, khoa, viện trường đại học mạnh đạt chuẩn khu vực và đẳng cấp quốc tế, góp phần nâng cao chất lượng và triển khai các chương trình đổi mới cơ Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Lý Viện Kinh tế và Quản lý 5 bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam, phấn đấu đến năm 2020 có một số trường đại học của Việt Nam được xếp hạng trong số 200 trường đại học hàng đầu thế giới và triển khai các chương trình đào tạo phù hợp với thế mạnh của từng trường như: Chương trình Cơ điện tử, Chương trình Kỹ thuật Y sinh, Chương trình Khoa học Vật liệu, Chương trình kỹ thuật Điện - Điện tử.
- Chương trình Cơ điện tử Cung cấp cho người học các khả năng sử dụng kiến thức toán học và các nguyên lý khoa học cơ bản để thiết kế, phát triển và đánh giá được các hệ thống thiết bị sử dụng trong sản xuất công nghiệp và chế tạo sản phẩm.
- Đào tạo kỹ sư có khả năng thiết kế chế tạo “các hệ thống thông minh” cũng như các sản phẩm cơ khí - điều khiển bằng cách kết hợp giữa các sensor với cơ cấu chấp hành và điều khiển bằng máy tính để tạo ra các sản phẩm chất lượng và hiệu quả.
- Chương trình Kỹ thuật Y sinh Cung cấp cho người học các kiến thức kỹ thuật chuyên sâu, phát triển suy luận, nghiên cứu giải quyết các vấn đề chung của các khoa học kỹ thuật và y sinh.
- Đào tạo kỹ sư có khả năng áp dụng các kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật để giải quyết các vấn đề chung giữa kỹ thuật và y sinh.
- Chương trình Khoa học Vật liệu Cung cấp cho người học hiểu biết về cấu trúc của vật liệu và mối quan hệ giữa việc chế tạo-cấu trúc-tính chất của vật liệu.
- Họ cũng được Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Lý Viện Kinh tế và Quản lý 6 truyền đạt những kiến thức sâu sắc về các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường của việc chế tạo vật liệu.
- Đặc điểm của chương trình đào tạo tiên tiến Hiện nay, tại một số trường Đại học, ngoài các chương trình đào tạo thông thường (còn gọi là đào tạo đại trà) còn có các chương trình đào tạo đặc biệt bao gồm chương trình kỹ sư tài năng, chương trình kỹ sư chất lượng cao, chương trình tiên tiến và các chương trình đào tạo quốc tế.
- Chương trình đào tạo đại trà:là chương trình được dạy bằng tiếng Việt, bao gồm chương trình cử nhân và chương trình kỹ sư.
- Các chương trình được xây dựng cho một ngành thuộc lĩnh vực chuyên môn được quy định trong danh mục đào tạo cấp IV của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Các chương trình đào tạo thể hiện rõ trình độ đào tạo, ngành đào tạo và văn bằng tốt nghiệp.
- đối tượng đào tạo và điều kiện nhập học.
- mục tiêu đào tạo, chuẩn năng lực của người tốt nghiệp và điều kiện tốt nghiệp, yêu cầu kiến thức bắt buộc và tự chọn, kế hoạch học tập chuẩn toàn khóa và mô tả tóm tắt các học phần trong chương trình.
- Các chương trình đào tạo phải đảm bảo tính cơ bản, thiết thực và hiện đại, phù hợp với sứ mạng và định hướng phát triển của Trường, đáp ứng ở mức độ cao các tiêu chuẩn chất lượng trong nước và phù hợp với các chuẩn mực quốc tế, đáp ứng các yêu cầu khắt khe của thị trường lao động trong nước và quốc tế.
- Để được xét côngnhận tốt nghiệp, sinh viên phải hoàn thành chương trình đào tạo trong thời gian quy định, ngoại ngữ tối thiểu TOEIC 4501.
- Chương trình đào tạo kỹ sư tài năng được giảng dạy bằng tiếng Việt, được xây dựng dựa trên chương trình kỹ sư đại trà, bổ sung kiến thức khoa học nền tảng và chuyên ngành nâng cao theo định hướng nghiên cứu.Để nhận bằng Kỹ sư tài năng, sinh 1 Nguồn:https://ctt-daotao.hust.edu.vn/Upload/DTDH/files/Quy%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20-%20Quy%20ch%E1%BA%BF/QCDTTC2014_quy_che_dao_tao_tin_chi2014.pdf

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt