« Home « Kết quả tìm kiếm

Chủ nghĩa xã hội


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Câu 1: Phân tích Những điều kiện cơ bản quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, liên hệ giai cấp công nhân việt nam 1.
- Chẳng hạn giai cấp chủ nô với việc xác lập hình thía kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ.
- giai cấp phong kiến với việc xác lập hình thía xã hội phong kiến.
- giai cấp tư sản với việc xác lập hình thái kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa và hiện nay là giai cấp công nhân với việc xác lập hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa.
- Ban rthaan giai cấp đố cuãng có được một hệ tư tưởng riêng phản ánh nhận thức về quy luật lịch sử và có được hạt nhân chính trị của gai cấp mình ( chính đảng) Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là những nhiệm vụ cần phải thực hiện trong quá trình xây dựng hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa, gồm các nội dung cơ bản là kinh tế, chính trị-xã hội, văn hóa, tư tưởng.
- Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân: Thứ nhất, do sự quy định của địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân.
- Giai cấp công nhân gắn kiền với phương thức sản xuất công nghiệp ngày càng hiện đại, mang tính xã hội hóa cao.
- Mâu thuẫn cơ bản đó là xung đột giữa tính chất xã hội hóa của lực lượng sản xuất với tính chất tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.
- Xã hội hiện đại với xu thế xã hội háo, dân chủ hóa mạnh mẽ hiện nay cũng đang làm chín muồi những tiền đề khách quan cho sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
- Thông qua việc phân tích tính chất khách quan của sứ mệnh lịch sử cúa giai cấp công nhân chúng ta thấy được tất yếu kinh tế - chính trị xã hội của cách mạng XHCN và ý nghĩa nhân đạo lớn lao của sứ mệnh này.
- Nó là một sự nghiệp của giải phóng và phát triển được nảy sinh từ chính những nhân tố hiện thực của xã hội hiện đại chứ không phải là mong muốn chủ quan như sự xuyên tạc của các kẻ thù tư tưởng *Điều kiện chủ quan để giai cấp công nhân thực hiện thành công sứ mệnh lịch sử toàn thế giới .
- Đảng coi giai cấp công nhân là cơ sở xã hội hàng đầu của mình.
- Đảng cũng là người tổ chức, động viên các sức mạnh, nguồn lực chính trị xã hội trong phong ttraof công nhân.
- Thực hiện thành công sứ mệnh đó là đảm bảo cho thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- Đẩy mạnh CNH-HĐH là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của tổ chức công đoàn và các tỏ chức chính triij – xã hội khác trong xây dựng giai cấp công nhân.
- Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân do địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp này quy định, nhưng để biến khả năng khách quan đó thành hiện thực thì phải thông qua nhân tố chủ quan của giai cấp công nhân.
- Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ khi đi vào phong trào công nhân mới được biến thành sức mạnh vật chất để lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng xã hội mới.
- Giai cấp công nhân là cơ sở xã hội của đảng cộng sản, là nguồn bổ sung lực lượng phong phú cho đảng cộng sản.
- Những đảng viên của đảng là những người công nhân giác ngộ lý tưởng cách mạng, được trang bị lý luận cách mạng, tự giác gia nhập đảng và được các tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân giới thiệu cho đảng.
- Câu 3: Phân tích những đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản nên chủ nghĩa xã hội.
- Định nghĩa của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
- Từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội không là ngoại lệ lịch sử.
- Nhất là đối với những nước còn ở trình độ tiền tư bản thực hiện thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội thì “những cơn đau đẻ” này còn có thể rất dài với nhiều bước quanh co.
- Ba là, các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tự phát nảy sinh trong lòng chủ nghĩa tư bản, chúng là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo xã hội chủ nghĩa.
- Bốn là, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là một công việc mới mẻ, khó khăn và phức tạp.
- Với tư cách là người chủ của xã hội mới, giai cấp công nhân và nhân dân lao động không thể ngay lập tức có thể đảm đương được công việc ấy, nó cần phải có thời gian nhất dịnh.
- Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở các nước có trình độ phát triển kinh tế - xã hội khác nhau có thể diễn ra khoảng thời gian dài, ngắn khác nhau.
- Đối với những nước đã trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển ở trình độ cao khi tiến lên chủ nghĩa xã hội thì thời kỳ quá độ có thể tương đối ngắn.
- Nội dung: Nội dung cơ bản trên lĩnh vực kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thực hiện việc sáp xếp, bố trí lại các lực lượng sản xuất hiện có của xã hội.
- Đối với những nước này, nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ quá độ phải là tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Đó cũng là quán triệt quan điểm lịch sử - cụ thể trong việc xác định những nội dung, hình thức và bước đi trong tiến trình công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Trên lĩnh vực chính trị: Do kết cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đa dạng, phức tạp, nên kết cấu giai cấp của xã hội trong thời kỳ này cũng đa dạng phức tạp.
- Nội dung: Nội dung cơ bản trong lĩnh vực chính trị của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tiến hành cuộc đấu tranh chống lại những thế lực thù địch, chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hoá - xã hội: Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại nhiều yếu tố tư tưởng và văn hoá khác nhau.
- Bên cạnh tư tưởng xã hội chủ nghĩa còn tồn tại tư tưởng tư sản, tiểu tư sản, tâm lý tiểu nông, V.V..
- Thực chất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sản đã bị đánh bại không còn là giai cấp thống trị và những thế lực chống phá chủ nghĩa xã hội với giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động.
- Cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra trong điều kiện mới là giai cấp công nhân đã nắm được chính quyền nhà nước, quản lý tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội.
- *Nội dung Nội dung cơ bản trong lĩnh vực tư tưởng - văn hóa của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là: thực hiện tuyên truyền phổ biến những tư tưởng khoa học và cách mạng của giai cấp công nhân trong toàn xã hội.
- khắc phục những tư tưởng và tâm lý có ảnh hưởng tiêu cực đối với tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- xây dựng nền văn hoá mới xã hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị tinh hoa của các nền văn hóa trên thế giới.
- Nội dung cơ bản trong lĩnh vực xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là phải thực hiện việc khắc phục những tệ nạn xã hội do xã hội cũ để lại.
- Tóm lại, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một thời kỹ lịch sử tất yếu trên con đường phát triển của hình chái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
- Có hàng loạt vấn đề kinh tế, xã hội và chính trị cần được giải quyết cấp bách sau khi Cách mạng dân tộc dân chủ thành công.
- giữa giai cấpcông nhân và giai cấp tư sản… Thêm vào đó, mục tiêu cao nhất của cuộc cách mạng là giải phóng xã hội, giải phóng con người, lật đổ chính quyền của giai cấp bóc lột, xây dựng chính quyền của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, tiến tới xây dựng thành công chế độ xã hội chủ nghĩa.
- Động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa là liên minh của giai cấp côngnhân và giai cấp nông dân, trên cơ sở đó, đoàn kết rộng rãi các lực lượngtiến bộ trong các tầng lớp nhân dân lao động khác.
- Tính toàn diện và triệt để của cách mạng xã hội chủ nghĩa được biểu hiện rõ nét nhất ở nội dung đấu tranh.
- Cuộc cách mạng vĩ đại này được thựchiện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa từng bước được tạo điều kiện làm sâu rộng themđể mọi tầng lớp nhân dân đều có thể tham gia vào tổ chức và quản lý bộ máyNhà nước.
- Trên lĩnh vực kinh tế, khác với các cuộc cách mạng trước đây – về thực chất, chỉ mang tính chính trị, thì cách mạng xã hội chủ nghĩa đã thực sựcó tính chất kinh tế.
- Trong điều kiện xã hội mới –xã hội xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân cùng với các tầng lớp nhân dân lao động là chủ thể sáng tạo ra các giá trị văn hóa, tinh thần của xã hội chứ không còn phải chịu sự áp đặt của giai cấp thống trị như trước đây nữa.
- Bởi vậy mà cách mạng xã hội chủ nghĩa còn được coi là “bước nhảy vọt vĩ đại trong quá trình phát triển của xã hội loài người” Câu 5.
- Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- Khái niệm: Dân chủ xã hội chủ nghĩa là hình thức tồ chức nhà nước của giai cấp công nhân với hệ thống chính trị tương ứng mà đặc trưng cơ bàn là thừa nhận quyền lực chính trị của giai cấp công nhân, của quáng đại quần chúng nhân dân lao động.
- Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là một tập hợp các thiết chế nhà nước, xã hội được xác lập, vận hành và từng bước hoàn thiện nhằm đảm bào thực hiện trên thực tế, ngày càng đầy đù các quyền lực chính trị của giai cấp công nhân, cùa các giai cấp và các tầng lớp nhân dân khác và của toàn xã hội.
- Đặc trưng Cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- Đặc trưng của nền dân chủ XHCN Thứ nhất:nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ mang tính lịch sử.
- Nen dân chủ xã hội chủ nghĩa ra đời là sàn phẩm tất yếu của cuộc đấu tranh về tay giai cấp công nhân, xác lập bộ máy nhà nước của giai cấp công nhân do đảng cộng sản lãnh đạo, hình thành và xác lập hệ thống các thiết chế chính trị chủ yếu, báo đảm quyền lực chính trị thuộc về giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
- Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa tất yếu trải qua các giai đoạn cơ bản như sau: thời kỳ quá độ từ chủ nghTa tư bàn lên chủ nghĩa xã hội.
- Thứ hai, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ mang bản chất giai cấp của giai cấp công nhân, dồng thời là nền dân chú dại chúng, dân chủ cho đại đa số.
- Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chù mang bản chất giai cấp công nhân, là nền dân chủ đại chúng, cho đại đa số nhân dân lao động.
- Nen dân chủ xã hội chủ nghĩa có sứ mệnh thủ tiêu chủ nghTa tư bản, xây dựng chủ nghTa cộng sản, được xây dựng trên cơ sờ phát huy, thể hiện ngày càng đầy đủ, trên thực tế quyền dân chủ của nhân dân mà nòng cốt là liên minh của giai cấp công nhân với quảng đại quần chúng nhân dân lao động.
- Cùng với quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa rà quá trinh xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, khối liên minh này ngày càng đông đào, ngày càng trờ thành nền tàng của giai cấp công nhân.Đó chính là động lực xã hội cơ bàn của cách mạng xã hội chủ nghĩa rà là chủ thể của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- Thứ ba, nền dẫn chủ xã hội chú nghĩa là nền dân chủ có tính chất dân tộc, dồng thòi lại mang tính nhăn loại.
- Nen dân chủ có tính dân tộc bởi nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được xây dựng trước hết trong long từng quốc gia dân tộc, trên cơ sở Nần hóa xã hội chủ nghĩa với nội dung tiên tiến, đậm dà bản sắc dân tộc.
- Nen dân chủ xã hội chủ nghĩa là sản phẩm tất yếu của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa do chính đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo Nen dân chủ xã hội ấy thống nhất về lợi ích chính trị cơ bàn của giai cấp công nhân với lợi ích chính trị cùa nhân dân lao động, với dân tộc và toàn xã hội.
- Trong nền dân chù xã hội chủ nghĩa, nhân dân tham gia vào quản lý nhà nước ngày càng nhiều và càng có hiệu quà.
- Thứ ba, chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa là một trình độ cao cùa quá trình phát triển dân chù.Quá trinh xây dựng và phát triền nền dân chủ ở Việt Nam phải luôn hoàn thiện, phải kết hợp giũa tiêu chí và thực tế để nền dân chủ của ta được trọn vẹn.
- Các chủ trương, chính sách liên quan tới quá trinh dân chủ hóa đời sống chính trị - xã hội Đàng ta là người khởi xướng.
- Câu 6: Phân tích nội dung liên minh của giai cấp công nhân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa ở việt nam 1.
- Nâng cao kiến thức về khoa học công nghệ, về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
- Câu 7: Phân tích những đặc điểm cơ bản của văn hóa xã hội chủ nghĩa, liên hệ với xây dựng thực tiễn nền xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa ở việt nam Khái niệm.
- Với ý nghĩa ấy, chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu văn hóa XHCN chủ yếu với tính cách là các giá trị văn hóa tinh thần.
- *Những đặc trưng văn hóa XHCN + Nền văn hóa XHCN có những đặc trưng cơ bản sau đây: Một là, hệ tư tưởng của giai cấp công nhân là nội dung cốt lõi, giữ vai trò chủ đạo, quyết định phương hướng phát triển nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.
- Chủ nghĩa Mác Lênin với tư cách là hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, giữ vai trò chủ đạo, là nền tảng tư tưởng và quyết định phương hướng phát triển nội dung của nền văn hoá xã hội chủ nghĩa.
- Vai trò chủ đạo của chủ nghĩa Mác Lênin đối với nền văn hoá xã hội chủ nghĩa là điều kiện quyết định đưa nhân dân lao động thực sự trở thành chủ thể tự giác và hưởng thụ văn hoá của xã hội mới.
- Đặc trưng này phản ánh bản chất giai cấp công nhân và tính đảng của nền văn hoá xã hội chủ nghĩa Hai là, nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là nền văn hóa có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.
- Trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, hoạt động sáng tạo và hưởng thụ văn hoá không còn là đặc quyền, đặc lợi của thiểu số giai cấp bóc lột.
- Vì vậy, nền văn hoá xã hội chủ nghĩa mang tính nhân dân rộng rãi.
- Công cuộc cải biến cách mạng toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội tạo tiền đề vật chất, tinh thần để đông đảo nhân dân tham gia xây dựng nền văn hóa mới.
- Ngoài ra, các nước có nhiều dân tộc anh em cũng tạo điều kiện để văn hóa riêng của từng dân tộc được bảo tồn, thể hiện tính dân tộc trong nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.
- Sự kế thừa và sáng tạo của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa luôn mang tính giai cấp công nhân với tư tưởng chính trị tiên tiến của thời đại và hướng tới nhân dân, dân tộc.
- Bốn là, nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là nền văn hóa được hình thành, phát triển một cách tự giác, đặt dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua tổ chức Đảng Cộng sản, có sự quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
- Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa không hình thành một cách tự phát mà được hình thành một cách tự giác, có sự quản lý của nhà nước và có sự lãnh đạo của chính đảng của giai cấp công nhân.
- Đại hội lần thức VII (năm 1991) Đảng ta lại xác định: “Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, là một trong sáu đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển xã hội.
- Giải quyết đúng đắn, hài hòa mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội.
- Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước.
- Công nghiệp hóa còn tạo ra nhiều cơ hội để giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, tạo điều kiện để tăng cường khối liên minh công nông trí trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- đã động viên được nhân dân tích cực tham gia trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và chiến đấu giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
- Kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội được quan tâm đầu tư, chính sách an sinh xã hội tiếp tục được phát triển.
- Liên hệ chính sách dân tộc của đảng và nhà nước Việt Nam hiện nay 1.Khái niệm dân tộc: Dân tộc là một quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài người.
- *Dưới góc độ môn chủ nghĩa xã hội khoa học dân tộc hiểu theo nghĩa thứ nhất.
- Tóm lại:”Cương lĩnh dân tộc” của chủ nghĩa Mác-Lênin (của Đảng cộng sản) là một bộ phận trong cương lĩnh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, là cơ sở lý luận của đường lối, chính sách dân tộc của Đảng cộng sản và Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
- Thực hiện tốt chiến lược phát triển kinh tế – xã hội ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng căn cứ cách mạng”2, kiên quyết “Chống kỳ thị, chia rẽ dân tộc.
- Phát triển kinh tế – xã hội của các dân tộc là nền tảng để tăng cường đoàn kết và thực hiện quyền bình đẳng dân tộc, là cơ sở để từng bước khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các dân tộc.
- Tôn giáo là sản phẩm của con người, gắn với những điều kiện lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội xác định.
- Giải quyết vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội cần dựa trên những nguyên tắc sau đây.
- mặt chính trị là sự lợi dụng tôn giáo của những phần tử phản động nhằm chống lại sự nghiệp cách mạng, sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa cần phải có quan điểm và phương thức ứng xử phù hợp với từng trường hợp cụ thể khi giải quyết các vấn đề tôn giáo