« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội khu vực Ngoài quốc doanh trên địa bàn thị xã Hồng Lĩnh - tỉnh Hà Tĩnh


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ THỊ HỒNG LOAN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BHXH KHU VỰC NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HỒNG LĨNH – TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- NGUYỄN VĂN NGHIẾN HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ THỊ HỒNG LOAN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BHXH KHU VỰC NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HỒNG LĨNH – TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- Hà Tĩnh, ngày tháng năm 2017 Học viên thực hiện Lê Thị Hồng Loan LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành quản trị kinh doanh với đề tài “ Giải pháp phát triển đối tượng tham gia BHXH khu vực ngoài quốc doanh trên địa bàn thị xã Hồng Lĩnh – Tỉnh Hà tĩnh” là kết quả của quá trình cố gắng không ngừng của bản thân và được sự giúp đỡ, động viên khích lệ của các thầy, bạn bè đồng nghiệp và người thân.
- Số thu theo các khối thu của khu vực ngoài quốc doanh tại thị xã Hồng Lĩnh năm 2016 Bảng 2.7.Số nợ BHXH của khu vực ngoài quốc doanh giai đoạn 2012-2016 Bảng 2.8.Số lao động đã tham gia BHXH trên số lao động làm việc trên địa bàn Bảng 2.9.Các đơn vị thuộc khu vực ngoài quốc doanh tham gia BHXH trên địa bàn thị xã từ năm 2012-2016 Bảng 2.10.Cơ cấu số đơn vị thuộc khu vực ngoài quốc doanh tham gia BHXH trên địa bàn thị xã Hồng Lĩnh từ năm 2012-2016.
- Bảng 2.11.Số lao động trong khu vực ngoài quốc doanh tham gia BHXH bắt buộc từ năm 2012-2016 Bảng 2.12.cơ cấu số lao động trong khu vực ngoài quốc doanh từ năm 2012-2016 Bảng 2.13.Số lao động, số đơn vị thuộc khu vực ngoài quốc doanh từ năm 2012-2016 Bảng 2.14.: kết quả phát triển đối tượng từ năm 2012-2016 Bảng 2.15.Kết quả phát triển đơn vị tham gia BHXH khu vực ngoài quốc doanh trên địa bàn BHXH tỉnh Hà Tĩnh năm 2014 Bảng 2.16.
- Kết quả phát triển đơn vị tham gia BHXH khu vực ngoài quốc doanh trên địa bàn BHXH tỉnh Hà Tĩnh năm 2015 Bảng 2.17.
- Kết quả phát triển đơn vị tham gia BHXH khu vực ngoài quốc doanh trên địa bàn BHXH tỉnh Hà Tĩnh năm 2016 Bảng 3.1.
- Cơ cấu tổ chức bộ máy của BHXH thị xã Hồng Lĩnh Sơ đồ 2.2.Số nợ bảo hiểm khối ngoài quốc doanh so với số phải thu của BHXH thị xã Hồng Lĩnh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế DN: Doanh nghiệp NQ: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh HCSN : Hành chính sự nghiệp HĐLĐ: Hợp đồng lao động KT-XH: Kinh tế xã hội NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động NSNN : Ngân sách Nhà Nước QĐ: Quyết định QLNN: Quản lý Nhà Nước SDLĐ: Sử dụng lao động SXKD : Sản xuất kinh doanh TNLĐ : Tai nạn lao động UBND: Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU.
- 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI KHU VỰC NGOÀI QUỐC DOANH.
- Cơ sở lý luận chung về bảo hiểm xã hội.
- 4 1.1.1.Khái niệm về bảo hiểm xã hội.
- 4 1.1.2.Các loại hình bảo hiểm xã hội.
- 5 1.1.3.Bản chất và vai trò của bảo hiểm xã hội.
- Bản chất của bảo hiểm xã hội.
- Vai trò của bảo hiểm xã hội.
- 9 1.2.Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội.
- 11 1.2.2.Quy trình khai thác, mở rộng đối tượng tham gia BHXH, BHYT, BHTN.
- Tiêu chí đánh giá công tác quản lý thu và phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội trên địa bàn cấp huyện.
- Khu vực ngoài quốc doanh.
- 17 1.3.2.Thành phần của khu vực ngoài quốc doanh.
- Đặc điểm chung của khu vực ngoài quốc doanh.
- 22 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU VÀ PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI KHU VỰC NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HỒNG LĨNH, TỈNH HÀ TĨNH.
- Đặc điểm của bảo hiểm xã hội thị xã hồng lĩnh.
- 25 2.2.1.Căn cứ hình thành bảo hiểm xã hội thị xã hồng lĩnh.
- Vị trí, chức năng của bảo hiểm xã hội thị xã hồng lĩnh.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của bảo hiểm xã hội thị xã hồng lĩnh.
- Cơ cấu tổ chức của bảo hiểm xã hội thị xã.
- Thực trạng công tác thu, phát triển đối tượng tham gia bảo hểm xã hội đối với khu vực ngoài quốc doanh trên địa bàn thị xã hồng lĩnh.
- 29 2.3.1.Thực trạng công tác thu bảo hiểm xã hội khu vực ngoài quốc doanh.
- Thực trạng công tác mở rộng đối tượng tham gia BHXH khu vực ngoài quốc doanh trên điạ bàn.
- 37 2.3.3.So sánh kết quả phát triển đối tượng tham gia bhxh trên địa bàn thị xã hồng lĩnh với các đơn vị từ năm .
- Phân tích kết quả khảo sát kế toán doanh nghiệp đang tham gia BHXH trên địa bàn thị xã hồng lĩnh.
- Phân tích kết quả khảo sát đơn vị doanh nghiệp ngoài quốc doanh chưa tham gia BHXH trên địa bàn thị xã hồng lĩnh.
- 56 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BHXH KHU VỰC NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HỒNG LĨNH, TỈNH HÀ TĨNH.
- 57 3.1.quan điểm phát triển đối tượng tham gia bhxh khu vực ngoài quốc doanh trên địa bàn thị xã hồng lĩnh.
- Định hướng triển khai thực hiện mở rộng đối tượng tham gia BHXH khu vực ngoài quốc doanh của BHXH thị xã hồng lĩnh.
- Dự báo kế hoạch thu BHXH và mở rộng số người, đơn vị ngoài quốc doanh tham gia BHXH trên địa bàn thị xã hồng lĩnh từ năm 2017 đến 2020.
- Một số giải pháp nhằm phát triển đối tượng tham gia bhxh đối với khu vực ngoài quốc doanh trên địa bàn thị xã hồng lĩnh.
- Bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ bảo hiểm xã hội thị xã hồng lĩnh.
- Giải pháp tăng số đơn vị, lao động tham gia trên địa bàn thị xã.
- 69 3.6.3.kiến nghị đối với bảo hiểm xã hội thị xã hồng lĩnh.
- TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ở nước ta Bảo hiểm xã hội (BHXH) đã có mầm mống từ thời phong kiến Pháp thuộc.
- Trong chiến tranh và những năm sau hoà bình, do khả năng kinh tế có hạn chỉ có một bộ phận lao động xã hội được tham gia và hưởng chế độ BHXH.
- Chính sách BHXH trong khu vực ngoài quốc doanh được thực hiện không chỉ đảm bảo sự công bằng giữa những người lao động, sự gắn bó giữa người lao động với doanh nghiệp mà còn đảm bảo công bằng giữa các thành phần kinh tế.
- Lực lượng lao động trong khu vực ngoài quốc doanh ngày càng phát triển, trở thành một bộ phận đáng kể trong toàn bộ lực lượng lao động xã hội và là nhân tố quan trọng góp phần triển sự nghiệp BHXH.
- Đảng và Nhà nước có chủ trương, đường lối, chính sách khuyến khích, tạo mọi điều kiện cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tham gia BHXH.
- Doanh nghiệp chưa xem việc tham gia BHXH cho người lao động là quyền lợi và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động.
- Do vậy họ tham gia chưa tự giác và đầy đủ, việc thực hiện mở rộng đối tượng tham gia BHXH đối với khu vực ngoài quốc doanh còn chưa phổ biến, đồng đều nên kết quả còn rất hạn chế.
- Đặc biệt với khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc nhưng lại cố tình trì hoãn, trốn tránh nghĩa vụ tham gia.
- Quyền lợi của người lao động không được đảm bảo cần phải có các giải pháp để cải thiện tình hình này, tạo cơ sở thực hiện chích sách BHXH ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng tốt hơn.
- Đây được xem là vấn đề cấp thiết của ngành bảo hiểm xã hội hiện nay.
- Bảo hiểm xã hội thị xã Hồng Lĩnh là cơ quan cấp huyện có trách nhiệm thực hiện chính sách BHXH nhằm đảm bảo an sinh trên địa bàn nhưng thực tế đang còn rất nhiều khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ chung của ngành về phát triển đối tượng tham gia BHXH trên địa bàn, đặc biệt là đối với khu vực ngoài quốc doanh.
- Sự hạn chế này do những nguyên nhân nào? và làm sao để Bảo hiểm xã hội thị xã Hồng Lĩnh đạt được kết quả cao trong công tác phát triển đối tượng.
- Qua đó sẽ giúp chúng ta phần nào biết được nguyên nhân để đưa ra một số thực tế về khó khăn và thuận lợi của việc phát triển mở rộng đối tượng tham gia BHXH từ đó có những giải pháp kiến nghị giúp cơ quan BHXH thị xã Hồng Lĩnh mở rộng phát triển bền vững các đối tượng và đáp ứng được yêu cầu của ngành và xã hội đặt ra.
- Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, em đã chọn đề tài: “Các giải pháp phát triển đối tượng tham gia BHXH khu vực Ngoài quốc doanh trên địa bàn thị xã Hồng Lĩnh - tỉnh Hà Tĩnh ” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp.
- MỤC TIÊU CHUNG 2 Từ việc đánh giá thực trạng các đối tượng tham gia BHXH trên địa bàn thị xã Hồng Lĩnh sẽ thấy những mặt mạnh, những tồn tại và tiềm năng phát triển đối tượng tham gia BHXH, từ đó có những giải pháp để phát triển đối tượng tham gia BHXH đối với khu vực ngoài quốc doanh, nhằm thực hiện chủ chương chính sách của Đảng và Nhà nước về an sinh xã hội, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
- MỤC TIÊU CỤ THỂ Hệ thống hóa vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển đối tượng tham gia BHXH khu vực Ngoài quốc doanh.
- Đánh giá thực trạng công tác thu BHXH và đối tượng tham gia BHXH khu vực ngoài quốc doanh trên địa bàn thị xã Hồng Lĩnh, Tỉnh Hà Tĩnh.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển đối tượng tham gia BHXH khu vực ngoài quốc doanh trên địa bàn thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh.
- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể đang đóng BHXH trên địa bàn thị xã Hồng Lĩnh, Tỉnh Hà Tĩnh Các doanh nghiệp hiện đang hoạt động kinh doanh trên địa bàn thị xã nhưng chưa tham gia đóng BHXH 3.2.
- Về mặt thời gian: -Số liệu tổng quan thu thập từ các tài liệu quyết toán của bảo hiểm xã hội Hồng Lĩnh, bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Tĩnh đã được công bố từ năm 2012 đến nay.
- 3.3.NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về BHXH và phát triển đối tượng tham gia BHXH đối với khu vực ngoài quốc doanh.
- Kiến nghị một số giải pháp nhằm phát triển đối tượng tham gia BHXH khu vực ngoài quốc doanh trên địa bàn thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh.
- KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về bảo hiểm xã hội khu vực ngoài quốc doanh Chương 2: Thực trạng công tác thu BHXH và phát triển đối tượng tham gia BHXH khu vực ngoài quốc doanh trên địa bàn thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh Chương 3: Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển đối tượng tham gia BHXH khu vực ngoài 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI KHU VỰC NGOÀI QUỐC DOANH 1.1.
- Bảo hiểm không những đảm bảo cho người tham gia về kinh tế mà còn góp phần ổn định xã hội.
- BHXH ra đời và trở thành giải pháp hữu hiệu giúp con người vượt qua những khó khăn, rủi ro trong cuộc sống và trong quá trình lao động.
- BHXH xuất hiện và phát triển cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của nhân loại.
- Để đảm bảo quyền lợi cơ bản cho người lao động trên thế giới và người lao động, tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) ban hành công ước số 102 ngày về quy phạm tối thiểu an toàn xã hội, có quy định 09 chế độ trợ cấp gồm: chế độ chăm sóc y tế.
- chế độ trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp.
- Ở nước ta, BHXH được Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm ngay từ khi bôn ba tìm đường cứu nước đến trước lúc đi xa, Người đã nhiều lần đề cấp đến cụm từ “Bảo hiểm xã hội” và khẳng định BHXH là một chính sách cơ bản đối với người lao động.
- Quan điểm của Đảng và Nhà nước về BHXH đã được thể hiện trong Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Điều 32 Hiến pháp 1959 quy định: “Người lao động được giúp đỡ về vật chất khi già yếu, bệnh tật hoặc mất sức lao động.
- Dưới góc độ chính sách: BHXH là một chính sách xã hội, nhằm giải quyết các chế độ xã hội liên quan đến một tầng lớp đông đảo người lao động và bảo vệ sự phát triển kinh tế - xã hội, sự ổn định chính trị quốc gia.
- Dưới góc độ thu nhập: BHXH là sự đảm bảo thay thế một phần thu nhập khi người lao động có tham gia BHXH bị mất hoặc giảm thu nhập.
- Dưới góc độ quản lý: BHXH là công cụ quản lý của Nhà nước để điều chỉnh mối quan hệ kinh tế giữa người lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước.
- thực hiện quá trình phân phối và phân phối lại thu nhập giữa các thành viên trong xã hội.
- Theo Bộ luật Lao động “BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị mất hoặc giảm khoản thu nhập từ nghề nghiệp do bị mất hoặc giảm khả năng lao động hoặc mất việc làm do những rủi ro xã hội thông qua việc hình thành, sử dụng một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia bảo hiểm xã hội, nhằm góp phần đảm bảo an toàn đời sống của người lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần đảm bảo an toàn xã hội.
- (Thuật ngữ Lao động Thương binh và Xã hội, tập 1, 1999.
- Khái niệm BHXH được khái quát một cách đầy đủ nhất trong Luật BHXH được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2006 như sau: “Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội” (Luật Bảo hiểm xã hội CÁC LOẠI HÌNH BẢO HIỂM XÃ HỘI + Bảo hiểm xã hội bắt buộc: Là loại hình Bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ chức mà người lao động và người sử dụng lao động phải tham gia.
- Khi tham gia loại hình này người đóng được hưởng các chế độ sau: Chế độ ốm đau: Chế độ này giúp cho người lao động nhận được khoản thay thế và bù đắp một phần thu nhập bị mất do không tham gia làm việc khi bị ốm.
- Chế độ thai sản: Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi: Là lao động nữ mang thai, lao động nữ sinh con, người lao động nhận nuôi con dưới 4 tháng tuổi.
- lao động nữ bị sảy thai, nạo phá thai, người lao động đặt vòng tránh thai hoặc thực hiện các biện pháp triệt sản, nữ lao động mang thai hộ.
- Ngoài ra, nam lao động được thanh toán nghỉ việc khi vợ sinh con, hay trợ cấp một lần khi vợ sinh con.
- Chế độ này thay thế và bù đắp phần thu nhập bị mất do không tham gia làm việc khi sinh con.
- Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Người lao động được hưởng chế độ tai nạn lao động khi bị suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do hoặc bị tai nạn tại nơi làm việc, trong giờ làm việc.
- hoặc ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động.
- Người lao động được hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp khi bị bệnh thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ y tế và bộ LĐ TB&XH ban hành khi làm việc trong môi trường hoặc nghề có yếu tố độc hại và bị suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên Chế độ hưu trí: Người lao động là Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân.
- hoặc nam từ đủ năm mươi tuổi đến đủ năm mươi lăm tuổi, nữ từ đủ bốn mươi lăm tuổi đến đủ năm mươi tuổi và có đủ mười lăm năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ mười lăm năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên.
- Người lao động khác có đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên được hưởng lương hưu khi nam đủ sáu mươi tuổi, nữ đủ năm mươi lăm tuổi.
- hoặc nam từ đủ năm mươi lăm tuổi đến đủ sáu mươi tuổi, nữ từ đủ năm mươi tuổi đến đủ năm mươi lăm tuổi và có đủ mười lăm năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ mười lăm năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên.
- Người lao động được hưởng lương hưu khi suy giảm khả năng lao động khi đã đóng bảo hiểm xã hội đủ hai mươi năm trở lên, bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên, (hưởng lương hưu với mức thấp hơn so với người đủ điều kiện hưởng 7 lương hưu ở trên) khi nam đủ năm mươi tuổi, nữ đủ bốn mươi lăm tuổi trở lên.
- hoặc có đủ mười lăm năm trở lên làm nghề hoặc công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành.
- Đối với những người lao động đã có thời gian đóng BHXH từ 3 tháng trở lên nhưng không đủ điều kiện hưởng lương hưu thì được giải quyết hưởng chế độ trợ cấp BHXH một lần.
- Bảo hiểm xã hội tự nguyện: Là loại hình Bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ chức mà người tham gia được lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình và Nhà nước có chính sách hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm xã hội để người tham gia hưởng chế độ hưu trí và tử tuất.
- 1.1.3.BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1.3.1.
- BẢN CHẤT CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI Một là, BHXH mang tính chất xã hội, tính nhân đạo và nhân văn sâu sắc.
- BHXH là chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước.
- Đây là một hoạt động dịch vụ công, mang tính xã hội, lấy hiệu quả xã hội làm mục tiêu hoạt động.
- Quỹ để thực hiện chế độ BHXH là do người lao động, người sử dụng lao động đóng góp và Nhà nước hỗ trợ, đấy chính là tính chất xã hội trong kết cấu nguồn lập quỹ.
- Tính xã hội còn được thể hiện thông qua các chế độ BHXH được hưởng.
- Tính chất xã hội trong chế độ hưu

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt