« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Công Thương của Trường đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ Công thương Trung ương.


Tóm tắt Xem thử

- VŨ TRUNG HIẾU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƯƠNG CỦA TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG THƯƠNG TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ TRUNG HIẾU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƯƠNG CỦA TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG THƯƠNG TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: CA150246 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.
- luận văn thạc sỹ: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Công Thương của Trường đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ Công thương Trung ương” đã được hoàn thành.
- Tôi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể các đồng chí cán bộ, nhân viên cùng Ban giám hiệu Trường Đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ Công Thương Trung ương đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian nghiên cứu và hoàn thiện đề tài của mình.
- Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Trung Hiếu ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Công Thương của Trường đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ Công thương Trung ương” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
- 3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC.
- KHÁI NIỆM VỀ CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC VÀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC.
- 3 1.1.1 KHÁI NIỆM VỀ CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC.
- KHÁI NIỆM VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC .
- ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC VÀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƯƠNG.
- ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC.
- ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC CHO NGÀNH CÔNG THƯƠNG.
- NỘI DUNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC.
- NỘI DUNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG.
- NỘI DUNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG.
- CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC.
- SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƯƠNG.
- CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƯƠNG.
- KINH NGHIỆM VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI NGÀNH CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM.
- KINH NGHIỆM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Ở SINGAPORE.
- VỀ CƠ SỞ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG.
- KINH NGHIỆM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Ở ĐÀI LOAN.
- CƠ SỞ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG.
- KINH NGHIỆM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Ở NHẬT BẢN.
- KINH NGHIỆM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Ở HOA KỲ VÀ PHÁP.
- 22 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƯƠNG CỦA TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG THƯƠNG TRUNG ƯƠNG.
- VAI TRÒ CỦA TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG THƯƠNG TRUNG ƯƠNG TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƯƠNG.
- THỰC TRẠNG VỀ TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CỦA CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƯƠNG.
- NHU CẦU ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CỦA CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƯƠNG.
- PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC CỦA NGÀNH CÔNG THƯƠNG TẠI TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG THƯƠNG TRUNG ƯƠNG40 2.2.1.
- ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƯƠNG THEO CÁC TIÊU CHÍ PHẢN ÁNH KẾT QUẢ ĐẦU RA CỦA QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO.
- ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƯƠNG THEO CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CỦA QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO.
- THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƯƠNG.
- ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƯƠNG CỦA TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG THƯƠNG TRUNG ƯƠNG.
- ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG KHÔNG SÁT VỚI YÊU CẦU CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI HỌC.
- QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC CHƯA CÓ TÍNH TỔNG THỂ.
- TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC.
- CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC CHƯA ĐÁP ỨNG ĐƯỢC YÊU CẦU.
- 61 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI ƯỠNG ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƯƠNG CỦA TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG THƯƠNG TRUNG ƯƠNG.
- CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁP LÍ ĐẢM BẢO PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƯƠNG.
- ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NHÂN LỰC.
- PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƯƠNG CỦA TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG THƯƠNG TRUNG ƯƠNG.
- QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG CỦA TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG THƯƠNG TRUNG ƯƠNG.
- CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƯƠNG CỦA TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG THƯƠNG TRUNG ƯƠNG.
- NÂNG CAO NĂNG LỰC, CHẤT LƯỢNG CỦA HỆ THỐNG CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG.
- CẢI TIẾN VỀ NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC CHO NGÀNH CÔNG THƯƠNG.
- LỰA CHỌN VÀ ÁP DỤNG VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG THÍCH HỢP TỪNG ĐỐI TƯỢNG, TỪNG NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH.
- ĐẨY MẠNH HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƯƠNG.
- Viên chức ĐTBD: Đào tạo bồi dưỡng GD & ĐT: Giáo dục và đào tạo HĐH-CNH: Hiện đại hóa, Công nghiệp hóa HNKTQT: Hội nhập Kinh tế Quốc tế KH & CN: Khoa học và Công nghệ NNL: Nguồn nhân lực NNLCLC: Nguồn nhân lực chất lượng cao XHCN: Xã hội chủ nghĩa CMKT: Chuyên môn kỹ thuật CNKT: Công nhân kỹ thuật viii DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU Hình 2.1.
- 32 Bảng 2.2: Tổng hợp thực trạng trình độ theo ngạch công chức, viên chức của ngành Công Thương năm 2016.
- 35 Bảng 2.3: Thực trạng trình độ tin học, ngoại ngữ của công chức, viên chức ngành Công Thương năm 2016.
- 36 Bảng 2.4: Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng của công chức, viên chức ngành Công Thương năm 2015.
- 38 Bảng 2.5: Tổng hợp lựa chọn hình thức đào tạo, bồi dưỡng theo ngạch công chức.
- Kết quả đào tạo công chức, viên chức cơ quan Bộ từ năm 2013-2015.
- 41 Bảng 2.7: Tổng hợp lựa chọn hình thức đào tạo, bồi dưỡng theo ngạch công chức, viên chức của Bộ Công Thương năm 2015.
- 47 Bảng 2.8: Kinh phí đào tạo công chức, viên chức cơ quan Bộ Công Thương.
- 75 Bảng 3.2: Bảng câu hỏi phỏng vấn cá nhân để xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng của công chức, viên chức ngành Công Thương.
- 79 Bảng 3.4: So sánh giữa các hình thức đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức cho ngành Công Thương.
- Lý do thực hiện đề tài: Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức là nhân tố quyết định đến sự phát triển của ngành Công Thương nói chung và của Nhà trường nói riêng.
- Đây cũng là nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách của Trường đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ Công thương Trung ương.
- Đi đôi với thực tế đó, công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức được đánh giá đã có nhiều đóng góp vào việc xây dựng đội ngũ công chức, viên chức vững mạnh, trong sạch và chuyên nghiệp, góp phần vào sự thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nước, trong thực tế đó có ngành Công Thương.
- Đó là sự chưa hoàn thiện, đồng bộ trong công tác quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức.
- việc xây dựng chính sách, chế độ về đào tạo, bồi dưỡng chưa đầy đủ, chưa phù hợp với yêu cầu.
- chưa quan tâm đầy đủ đến sự phát triển của các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức.
- chậm cải cách trong chương trình, giáo trình, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng và đội ngũ giảng viên.
- Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức, viên chức là một nhu cầu cấp bách, là một trong những yếu tố quyết định thắng lợi của quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.
- Đảng, Nhà nước và ngành Công Thương đã xác định công chức, viên chức là đối tượng cần ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng trong giai đoạn hiện nay, nhằm nhanh chóng khắc phục những khiếm khuyết nảy sinh khi chuyển sang cơ chế thị trường, thích ứng với những yêu cầu của tình hình, nhiệm vụ mới.
- Làm thế nào để phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức nhà nước để hoàn thành nhiệm vụ mới và thực hiện tốt được chủ trương của Đảng và chiến lược phát triển của ngành? Để trả lời được câu hỏi này cần phải có sự nghiên cứu đầy đủ và toàn diện về thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Công Thương.
- Mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức, 2 viên chức ngành Công Thương của Trường đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ Công thương Trung ương.
- Làm rõ khái niệm về công chức, viên chức - Nghiên cứu các nội dung hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức - Phân tích thực trạng về công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức của ngành Công Thương.
- Đề xuất các giải pháp để hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức cho ngành Công Thương.
- Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức ngành Công Thương.
- Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Nghiên cứu tại Trường đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ Công thương Trung ương.
- Phạm vi về thời gian: Các số liệu nghiên cứu trong giai đoạn 5 năm từ Công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức của ngành Công Thương tại Trường đào tạo bồi dưỡng Cán bộ Công Thương Trung ương.
- Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, Luận văn được kết cấu gồm 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng công tác Đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức.
- Chương 2: Thực trạng chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Công Thương của Trường đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ Công thương Trung ương.
- Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng đối với công chức, viên chức ngành Công Thương của Trường đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ Công thương Trung ương.
- 3 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 1.1.
- KHÁI NIỆM VỀ CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC VÀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 1.1.1 KHÁI NIỆM VỀ CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC - Ở Việt Nam từ khi có Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 1998 và Luật công chức viên chức tới nay, quan niệm về công chức, viên chức nhà nước cũng có những thay đổi nhất định.
- KHÁI NIỆM VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Hiện nay, các thuật ngữ “đào tạo”, “bồi dưỡng” và “đào tạo bồi dưỡng” đang được sử dụng khá rộng rãi và trở thành phổ biến.
- Tuy nhiên, việc phân định thế nào là đào tạo, thế nào là bồi dưỡng và đào tạo bồi dưỡng cũng cần được hiểu một cách nhất quán.
- Còn Bồi dưỡng – đó là làm cho – 1) tăng thêm sức của cơ thể bằng chất bổ và – 2) tăng thêm năng lực hoặc phẩm chất.
- Còn Bồi dưỡng – đó là làm cho – 1) khỏe thêm, mạnh thêm và – 2) tốt hơn, giỏi hơn.
- Phân tích những nét nghĩa chính của hai khái niệm “đào tạo” và “bồi dưỡng” được các Từ điển giải thích trên đây cho thấy, đây là hai khái niệm, mặc dù có 5 những nét nghĩa tương đồng nhất định (như đều chỉ quá trình làm tốt hơn, lành mạnh hơn, chuyên nghiệp hơn cho khách thể), song đây là hai khái niệm không đồng nghĩa nhau bằng những nội hàm nghĩa rất cụ thể – mà trước hết, đó là sự khu biệt cơ bản về chất của cả một quá trình giáo dục.
- Còn khái niệm “bồi dưỡng” chỉ được coi là một giai đoạn ngắn, bổ trợ, nhằm bồi bổ thêm, làm tốt thêm và nâng cao hơn các tố chất vốn đã có sẵn của khách thể.
- Hiện nay, theo các văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam có sử dụng hai từ ngữ “đào tạo” và “bồi dưỡng” cũng cho thấy các nội hàm khác nhau khá rõ ràng trên cả bình diện cấu tạo từ và cú pháp - ngữ nghĩa.
- Trong Nghị định 18/2010/NĐ-CP ngày 5/3/2010 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng công chức đã đưa ra cách hiểu về đào tạo và bồi dưỡng như sau: “Đào tạo là quá trình truyền thụ, tiếp nhận có hệ thống những tri thức, kỹ năng theo quy định của từng cấp học, bậc học”.
- “Bồi dưỡng là hoạt động trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ năng làm việc”.
- Bồi dưỡng là quá trình truyền đạt thêm một lượng kiến thức nhất định cho một đối tượng học tập cụ thể, trong đó không nhất thiết phải làm rõ về quá trình và hệ phương pháp truyền đạt thêm, cũng không nhất thiết phải thay đổi cơ bản chất lượng năng lực và kiến thức của người học, mà chỉ cần cung cấp thêm năng lực và kiến thức cho họ.
- Như vậy, đến nay cả về mặt khoa học và pháp lý, đã có sự thống nhất cơ bản về các khái niệm “đào tạo” và “bồi dưỡng” và tồn tại với 2 khái niệm độc lập.
- Tuy nhiên, bên cạnh 02 khái niệm đào tạo và bồi dưỡng là những khái niệm độc lập, trong thực tiễn vẫn còn một quan niệm mới là đào tạo bồi dưỡng là một thuật ngữ chung không tách rời.
- Đào tạo bồi dưỡng Có thể nói, đào tạo và bồi dưỡng tuy là hai khái niệm khác nhau – như đã giải thích trên đây, nhưng lại có cùng một mục đích chung làm cho người lao động có trình độ chuyên môn, khả năng xử lý công việc và năng lực công tác được tốt hơn.
- Trên thực tế có một số hoạt động đào tạo, hoặc bồi dưỡng rất khó phân chia thành đào tạo hoặc bồi dưỡng, bởi lẽ giữa chúng có sự đan xen và kế thừa lẫn nhau.
- Trong hoạt động thực tiễn, trừ một số cơ sở đào tạo thuộc hệ thống giáo dục 6 quốc dân, có cấp bằng học theo cấp học, bậc học, còn lại nhiều cơ sở giáo dục đào tạo vẫn coi việc đào tạo và bồi dưỡng là một quá trình và cấp chứng chỉ hoặc bằng cấp bao gồm cả hai quá trình đào tạo và bồi dưỡng.
- Như vậy, việc phân định độc lập giữa đào tạo và bồi dưỡng hiện nay cũng chỉ mang tính chất tương đối, trong nhiều trường hợp không hoàn toàn xác định chính xác khi nào diễn ra quá trình đào tạo, khi nào thực hiện bồi dưỡng.
- Chẳng hạn, một công chức được bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo sẽ được học chương trình đào tạo bồi dưỡng.
- Khi được tham gia khóa đào tạo và bồi dưỡng chương trình lãnh đạo quản lý, người lãnh đạo đó vừa được đào tạo, vừa được bồi dưỡng, trong đào tạo có bồi dưỡng và trong bồi dưỡng có đào tạo.
- Do vậy, trong trường hợp này, đào tạo bồi dưỡng tồn tại là một khái niệm độc lập.
- Tóm lại, đào tạo bồi dưỡng chính là quá trình truyền thụ, tiếp nhận có hệ thống những tri thức, kỹ năng theo quy định của từng cấp bậc đào tạo, đồng thời vừa trang bị, cập nhật, rèn luện để nâng cao kiến thức, kỹ năng cần thiết cho một đối tượng học tập.
- Với cách hiểu như vậy, trong luận văn này sẽ sử dụng khái niệm chung là đào tạo bồi dưỡng và được sử dụng trong tất các loại hình đào tạo và bồi dưỡng cụ thể.
- ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC VÀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƯƠNG 1.2.1

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt