« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp chiến lược cho Công ty Cổ phần Bọc ống Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2016-2020


Tóm tắt Xem thử

- 3 CHIẾN LƢỢC KINH DOANH.
- Chiến lƣợc kinh doanh.
- Khái niệm về chiến lƣợc chiến lƣợc kinh doanh.
- Phân loại chiến lƣợc kinh doanh.
- Vai trò của chiến lƣợc kinh doanh đối với sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp 6 1.1.4.
- Đặc trƣng của chiến lƣợc kinh doanh.
- Nội dung cơ bản của chiến lƣợc kinh doanh.
- Nội dung của chiến lƣợc kinh doanh tổng quát.
- Nội dung của các chiến lƣợc kinh doanh bộ phận: cụ thể hoá của chiến lƣợc tổng quát.
- Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh.
- 11 1.3.1 Khái niệm về hoạch định chiến lƣợc kinh doanh.
- 11 1.3.2 Quá trình hoạch định chiến lƣợc kinh doanh.
- 11 1.3.3 Các công cụ hoạch định chiến lƣợc kinh doanh.
- 17 1.4 Bài học kinh nghiệm về hoạch địch chiến lƣợc:Công Ty Cổ Phần CNG Việt Nam (CNG Vietnam.
- 24 CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY CP BỌC ỐNG DẦU KHÍ VIỆT NAM.
- 30 2.1.3 Chiến lƣợc phát triển của Tổng Công ty Khí Việt Nam.
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Công ty giai đoạn Phân tích môi trƣờng vĩ mô ảnh hƣởng đến hoạch định chiến lƣợc phát triển của Công ty Cổ phần Bọc ống dầu khí Việt Nam.
- 60 2.4.Phân tích môi trƣờng ngành ảnh hƣởng đến hoạch định chiến lƣợc phát triển của Công ty Cổ phần Bọc ống dầu khí Việt Nam.
- 88 Một số giải pháp chiến lược phát triển cho Công ty Cổ phần Bọc ống Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2016-2020 PHẠM QUANG HIẾU iv CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT CHIẾN LƢỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BỌC ỐNG DẦU KHÍ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020.
- 89 3.1 Các căn cứ để hình thành chiến lƣợc kinh doanh của công ty.
- 89 3.2 Hình thành chiến lƣợc kinh doanh cho công ty đến năm 2020.
- 91 3.3 Đề xuất các giải pháp để thực hiện chiến lƣợc bộ phận.
- Nhóm giải pháp nhằm tạo sự khác biệt về dịch vụ vận hành, bảo dƣỡng và chiến lƣợc tập trung.
- Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh là một công việc đặc biệt quan trọng đối với mọi doanh nghiệp nhằm xác định hƣớng đi của doanh nghiệp trong tƣơng lại.
- Mặc dù, hoạch định chiến lƣợc kinh doanh có một vai trò quan trọng nhƣ vậy song tại các doanh nghiệpViệt Nam công tác này vẫn thƣờng bị xem nhẹ từ đó dẫn tới kết quả kinh doanh không đƣợc tốt, kém hiệu quả, không có tính cạnh tranh so với các doanh nghiệp nƣớc ngoài tại Việt Nam cũng nhƣ trên thế giới.
- Trong bối cảnh kinh tế hóa toàn cầu cũng nhƣ Việt Nam vừa đàm phán thành công hiệp định TTP mở ra thêm nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp nƣớc ngoài đầu tƣ vào Việt Nam, thì việc phải hoạch định chiến lƣợc kinh doanh trong doanh nghiệp lại càng quan trọng và cần thiết hơn bao giờ hết.
- Chính vì vậy,nhằm mục tiêu ứng dụng một số giải pháp và lựa chọn chiến lƣợc trong việc hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của Công ty Cổ phần Bọc ống dầu khí Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, tôi đã quyết định chọn đề tài nghiên cứu: “Một số giải pháp chiến lược phát triển cho công ty Cổ phần bọc ống Dầu khí Việt Nam giai đoạn làm luận văn cao học.
- Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cho một doanh nghiệp Một số giải pháp chiến lược phát triển cho Công ty Cổ phần Bọc ống Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2016-2020 PHẠM QUANG HIẾU 2 - Phân tích các căn cứ xây dựng chiến lƣợc kinh doanh, đánh giá các cơ hội và khó khăn nhằm đƣa ra chiến lƣợc phát triển cho công ty Cổ phần bọc ống Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2016-2020.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn này chỉ tập trung nghiên cứu việc vận dụng một số mô hình phân tích để đề xuất chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty và khái quát một số giải pháp hỗ trợ thực hiện chiến lƣợc đó.
- Kết cấu luận văn: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lƣợc kinh doanh Chƣơng 2: Các căn cứ hình thành chiến lƣợc kinh doanh tại Công ty CP bọc ống dầu khí Việt Nam.
- Chƣơng 3: Đề xuất chiến lƣợc kinh doanh tại Công ty Cổ phần Bọc ống dầu khí Việt Nam đến năm 2020.
- Một số giải pháp chiến lược phát triển cho Công ty Cổ phần Bọc ống Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2016-2020 PHẠM QUANG HIẾU 3 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH 1.1.
- Chiến lƣợc kinh doanh 1.1.1.
- Khái niệm về chiến lƣợc chiến lƣợc kinh doanh Thuật ngữ chiến lƣợc xuất phát từ lĩnh vực quân sự với ý nghĩa để chỉ ra các kế hoạch lớn và dài hạn trên cơ sở chắc chắn rằng cái gì đối phƣơng có thể làm đƣợc, cái gì đối phƣơng không thể làm đƣợc.
- Từ đó thuật ngữ chiến lƣợc kinh doanh ra đời.
- Theo Alfred Chandler: “Chiến lƣợc bao gồm những mục tiêu cơ bản dài hạn của một tổ chức, đồng thời lựa chọn cách thức hoặc tiến trình hành động, phân bổ nguồn lực thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó”.
- Gluech: “Chiến lƣợc là một kế hoạch mang tính thống nhất, toàn diện và tính phối hợp, đƣợc thiết kế đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của tổ chức sẽ đƣợc thực hiện.
- David: “Chiến lƣợc là những phƣơng tiện đạt tới mục tiêu dài hạn.
- Chiến lƣợc kinh doanh có thể gồm có sự phát triển về địa lý, đa dạng hoá hoạt động, sở hữu hoá, phát triển sản phẩm, thâm nhập thị trƣờng, cắt giảm chi tiêu, thanh lý và liên doanh”.
- Theo Michael E.Porter:“Chiến lƣợc là nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh vững chắc để phòng thủ”.
- Chiến lƣợc cấp công ty (hay chiến lƣợc tổng quát): Chiến lƣợc cấp công ty liên quan đến mục tiêu tổng thể và quy mô của doanh nghiệp để đáp ứng đƣợc những kỳ vọng của các cổ đông.
- Nó xác định những định hƣớng của tổ chức trong dài hạn nhằm hoàn thành nhiệm vụ, đạt đƣợc các mục tiêu tăng trƣởng.Ví dụ chiến lƣợc tập trung tăng trƣởng (thâm nhập thị trƣờng, phát triển thị trƣờng, phát triển sản phẩm mới).
- Một số giải pháp chiến lược phát triển cho Công ty Cổ phần Bọc ống Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2016-2020 PHẠM QUANG HIẾU 4 chiến lƣợc tăng trƣởng hội nhập (phía trƣớc, phía sau).
- chiến lƣợc tăng trƣởng đa dạng hoá (đồng tâm, hàng ngang, hỗn hợp).
- chiến lƣợc liên doanh…Trên cơ sở chiến lƣợc cấp công ty, các tổ chức sẽ triển khai chiến lƣợc riêng của mình.
- Chiến lƣợc cấp kinh doanh: Đƣợc xây dựng cho một ngành kinh doanh hay một chủng loại sản phẩm…Chiến lƣợc này nhằm định hƣớng phát triển từng ngành hay từng chủng loại sản phẩm góp phần hoàn thành chiến lƣợc cấp công ty, phải xác định rõ lợi thế của từng ngành so với đối thủ cạnh tranh để đƣa ra chiến lƣợc phù hợp với chiến lƣợc cấp công ty.
- Ví dụ chiến lƣợc tạo sự khác biệt, chiến lƣợc chi phí thấp, chiến lƣợc phòng thủ để củng cố thị trƣờng, chiến lƣợc tấn công để phát triển thị trƣờng.
- Chiến lƣợc cấp chức năng: Chiến lƣợc chức năng liên quan tới việc từng bộ phận chức năng trong tổ chức (R&D, Hậu cần, Sản xuất, Marketing, Tài chính.
- đƣợc tổ chức nhƣ thế nào để thực hiện đƣợc phƣơng hƣớng chiến lƣợc ở cấp độ doanh nghiệp và từng SBU trong doanh nghiệp.
- Chiến lƣợc chức năng giải quyết hai vấn đề có liên quan đến lĩnh vực chức năng.
- Phân loại chiến lược kinh doanh theo nội dung chiến lược: Căn cứ vào nội dung của các chiến lƣợc, các nhà quản lý ngƣời Pháp cho rằng chiến lƣợc kinh doanh bao gồm các loại.
- Chiến lƣợc công nghệ và kỹ thuật: định hƣớng cho công tác nghiên cứu phát triển đổi mới công nghệ, sản phẩm.
- trong điều kiện khoa học công nghệ phát triển nhƣ hiện nay thì chiến lƣợc công nghệ và kỹ thuật đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của doanh nghiệp đây chính là công cụ hữu ích tạo lợi thế cạch tranh cho doanh nghiệp.
- Chiến lƣợc tài chính: bao gồm các định hƣớng về quy mô nguồn hình thành và hiệu quả hình thành các định hƣớng đầu tƣ.
- Chiến lƣợc con ngƣời: thể hiện phƣơng hƣớng, biện pháp huy động và sửdụng nguồn nhân lực nhằm thực hiện thành công các bộ phận chiến lƣợc trên.
- Phân loại chiến lược kinh doanh theo quá trình chiến lược: Chiến lƣợc kinh doanh bao gồm: Một số giải pháp chiến lược phát triển cho Công ty Cổ phần Bọc ống Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2016-2020 PHẠM QUANG HIẾU 5 + Chiến lƣợc định hƣớng: đề cập đến những định hƣớng lớn về mục tiêu của doanh nghiệp, phƣơng hƣớng và biện pháp để đạt đƣợc các mục tiêu đó.
- Chiến lƣợc định hƣớng phƣớng án chiến lƣợc cơ bản của doanh nghiệp.
- Chiến lƣợc hành động: là các phƣơng án hành động của doanh nghiệp trong từng tinh huống cụ thể và các dự kiến điều chỉnh chiến lƣợc.
- Chiến lƣợc phát triển sản phẩm: Nghiên cứu đƣa ra các sản phẩm mới cải tiến nâng cao chất lƣợng hoặc giảm giá sản phẩm đã có, thay đổi cải tiến mẫu mã bao bì.
- Chiến lƣợc đa dạng hóa trong kinh doanh: Mở ra các lĩnh vực sản xuất kinh doanh mới, kết hợp sản xuất và dịch vụ để hấp dẫn khách hàng.
- Chiến lƣợc giá cả: Doanh nghiệp sản xuất số lƣợng sản phẩm lớn, áp dụng công nghệ tiên tiến năng suất cao, tăng cƣờng các biện pháp quản lý để hạ thấp chi phí sản xuất.
- Phân loại theo hướng tiếp cận kinh doanh + Chiến lƣợc tập trung vào những nhân tố then chốt: Tƣ tƣởng chỉ đạo hoạch định chiến lƣợc kinh doanh ở đây là không dàn trải các nguồn lực mà cần tập trung cho những hoạt động kinh doanh có ý nghĩa quyết định đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chiến lƣợc kinh doanh dựa trên ƣu thế tƣơng đối: Tƣ tƣởng chỉ đạo hoạch định chiến lƣợc kinh doanh ở đây bắt đầu từ sự phân tích, so sánh sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp mình so với các đối thủ cạnh tranh, thông qua sự phân tích đó tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu của mình làm chỗ dựa cho chiến lƣợc kinh doanh.
- Ƣu thế tƣơng đối của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh có thể là: Chất lƣợng, giá bán sản phẩm dịch vụ, công nghệ sản xuất, mạng lƣới tiêu thụ, danh tiếng công ty + Chiến lƣợc kinh doanh sáng tạo tấn công: Chiến lƣợc kinh doanh này đƣợc xây dựng bằng cách nhìn thẳng vào những vấn đề phổ biến, tƣởng nhƣ khó làm khác đƣợc, đặt câu hỏi tại sao phải làm nhƣ vậy? Xét lại những vấn đề đã đƣợc kết luận trƣớc đây, Một số giải pháp chiến lược phát triển cho Công ty Cổ phần Bọc ống Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2016-2020 PHẠM QUANG HIẾU 6 để tìm những khám phá mới làm cơ sở cho chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp mình.
- Vai trò của chiến lƣợc kinh doanh đối với sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp Đặc điểm của môi trƣờng kinh doanh có ảnh hƣởng lớn tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
- Nó buộc các doanh nghiệp nếu muốn tồn tại phải tìm ra một phƣơng pháp quản lý mới, đó chính là quản trị chiến lƣợc.
- Trong đó, chiến lƣợc chính là nền tảng cơ bản của phƣơng pháp quản lý này.
- Trong môi trƣờng kinh doanh hiện đại, chiến lƣợc ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
- Chiến lƣợc là công cụ thể hiện tổng hợp các mục tiêu dài hạn của tổ chức, doanh nghiệp.
- Việc cụ thể hoá, văn bản hoá các mục tiêu của doanh nghiệp thông qua chiến lƣợc sẽ giúp cho các thành viên trong doanh nghiệp, tổ chức nhận thức rõ họ muốn đi tới đâu, vì vậy họ biết họ cần làm gì.
- Chiến lƣợc gắn liền các mục tiêu phát triển trong ngắn hạn ở bối cảnh dài hạn.
- Chính chiến lƣợc với các mục tiêu chiến lƣợc sẽ đem lại cho các nhà quản trị một định hƣớng dài hạn.
- Chiến lƣợc góp phần đảm bảo cho việc thống nhất và định hƣớng các hoạt động của doanh nghiệp.
- Chính vì thế có khi các hoạt động lại cản trở nhau gây thiệt hại cho mục tiêu của tổ chức, đó là nguyên nhân của tình trạng thiếu một chiến lƣợc của tổ chức.
- Do đó chiến lƣợc góp phần cung cấp một quan điểm toàn diện Một số giải pháp chiến lược phát triển cho Công ty Cổ phần Bọc ống Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2016-2020 PHẠM QUANG HIẾU 7 và hệ thống trong việc xử lý các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn kinh doanh nhằm tạo nên một sức mạnh cộng hƣởng của toàn bộ các bộ phận, các cá nhân trong doanh nghiệp hƣớng tới một mục tiêu duy nhất đó là mục tiêu chung của doanh nghiệp.
- Chiến lƣợc giúp cho các doanh nghiệp, các tổ chức nắm bắt đƣợc các cơ hội thị trƣờng và tạo thế cạnh tranh trên thƣơng trƣờng.Thống nhất quá trình hoạt động nhằm đạt đến các mục tiêu và nhiệm vụ chiến lƣợc của doanh nghiệp, và nhƣ vậy sẽ thúc đẩy doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực hữu hạn có hiệu quả nhất.
- Những vai trò cơ bản của chiến lƣợc đã khẳng định sự cần thiết khách quan của chiến lƣợc trong hoạt động quản trị nói chung và quản trị kinh doanh nói riêng trong một nền kinh tế hiện đại.
- Vì thế việc tiếp cận và áp dụng chiến lƣợc là một vấn đề rất cần thiết hiện nay.
- Đặc trƣng của chiến lƣợc kinh doanh Chiến lƣợc kinh doanh phải phù hợp với xu thế phát triển toàn cục của doanh nghiệp, là cƣơng lĩnh chỉ đạo toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp.
- Chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp phải phù hợp với xu thế phát triển của đất nƣớc về các mặt kinh tế, kỹ thuật, xã hội trong một thời kỳ nhất định.
- Chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp phải phù hợp với trào lƣu hội nhập kinh tế của thế giới.
- Tính toàn cục của chiến lƣợc kinh doanh đòi hỏi phải xem xét tất cả các bộ phận của doanh nghiệp, phải phân tích tình hình của toàn doanh nghiệp, hoàn cảnh toàn quốc và hoàn cảnh quốc tế.
- Nếu không có quan điểm toàn cục thì không thể có chiến lƣợc kinh doanh tốt.
- Do đó, muốn xây dựng chiến lƣợc kinh doanh tốt thì phải làm tốt công tác dự báo xu thế phát triển về kinh tế, kỹ thuật của xã hội.
- Một chiến lƣợc thành công thƣờng là một chiến lƣợc dựa trên cơ sở dự báo đúng.
- Tính cạnh tranh: Nếu không có cạnh tranh thì không cần thiết xây dựng và thực hiện chiến lƣợc kinh doanh.
- Do đó tính cạnh tranh là đặc trƣng bản chất nhất của chiến lƣợc kinh doanh.
- Vì vậy, chiến lƣợc kinh doanh phải nghiên cứu làm thế nào để doanh nghiệp có đƣợc ƣu thế cạnh tranh hơn đối thủ và do đó mà giành đƣợc thắng lợi trong cạnh tranh.
- Tính rủi ro: Chiến lƣợc kinh doanh là quy hoạch phát triển của doanh nghiệp trong tƣơng lai nhƣng môi trƣờng sinh tồn của doanh nghiệp trong tƣơng lai là điều không chắc chắn, có thể thay đổi.
- Quá trình thời gian của chiến lƣợc càng dài thì các Một số giải pháp chiến lược phát triển cho Công ty Cổ phần Bọc ống Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2016-2020 PHẠM QUANG HIẾU 8 nhân tố không chắc chắn của hoàn cảnh khách quan càng nhiều, mức độ không chắc chắn càng lớn, rủi ro của chiến lƣợc càng lớn.
- Tính rủi ro của chiến lƣợc kinh doanh đòi hỏi nhà doanh nghiệp phải đứng cao, nhìn xa, quan sát một cách thận trọng, khách quan tính chất và phƣơng hƣớng thay đổi của hoàn cảnh khách quan mới có thể có đƣợc chiến lƣợc đúng.
- Do đó, chiến lƣợc kinh doanh không nên tính toán quá dài, chỉ nên tính 3-5 năm là vừa để đảm bảo tính linh hoạt và tính hiện thực của chiến lƣợc.
- Đó cũng là đặc điểm quan trọng của chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Tính ổn định tương đối: Chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp phải có tính ổn định tƣơng đối trong một thời kỳ nhất định.
- Chiến lƣợc kinh doanh không thể cố định một bề nhƣng không thể thay đổi một sớm một chiều mà phải tƣơng đối ổn định 1.2.
- Nội dung cơ bản của chiến lƣợc kinh doanh Chiến lƣợc kinh doanh là công cụ mà doanh nghiệp sử dụng để vạch ra hƣớng đi, vạch ra quỹ đạo tƣơng đối dài về mặt thời gian, là công cụ dự báo những bƣớc đi trong tƣơng lai của doanh nghiệp trong sự thay đổi của môi trƣờng.
- Nhƣ vậy về nội dung chiến lƣợc kinh doanh phải thể hiện hai mặt sau.
- Chiến lƣợc đƣợc xây dựng dựa trên nhiều căn cứ khác nhau, mục đích khác nhau nhƣng đều có hai phần: chiến lƣợc tổng quát và chiến lƣợc bộ phận.
- Nội dung của chiến lƣợc tổng quát chứa đựng những mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp.
- Mục tiêu của chiến lƣợc tổng quát là điểm đến của các mục tiêu nhỏ, mục tiêu của các bộ phận, phân hệ trong doanh nghiệp

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt