« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá các dự án thu hồi CO2 công nghiệp tại Việt Nam. Nghiên cứu trường hợp cụ thể: Dự án thu hồi khí CO2 cấp độ thực phẩm từ khói thải nhà máy Nhiệt điện Nhơn Trạch 2.


Tóm tắt Xem thử

- Luận văn Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội i MỤC LỤC MỤC LỤC.
- 1CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ.
- 41.1. Những vấn đề cơ bản về hoạt động đầu tư.
- 41.1.1. Khái niệm về đầu tư.
- 41.1.2. Vai trò của hoạt động đầu tư.
- 41.1.3. Các đặc điểm của hoạt động đầu tư.
- 71.1.4. Chi phí và kết quả đầu tư.
- 81.2. Tổng quan về dự án đầu tư.
- 91.2.1. Khái niệm dự án đầu tư.
- 91.2.2. Đặc trưng của dự án.
- 101.2.3. Phân loại dự án đầu tư.
- 101.2.4. Quy trình thực hiện dự án đầu tư.
- 141.3. Cơ sở lý thuyết phân tích hiệu quả dự án đầu tư.
- 201.3.1. Dòng tiền dự án và chi phí cơ hội của vốn.
- 201.3.2. Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư.
- 231.3.3. Phân tích rủi ro dự án đầu tư.
- 241.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả dự án đầu tư.
- 331.5. Đặc điểm các dự án thu hồi CO2.
- 35 Luận văn Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội ii 1.5.1. Giới thiệu về các nguồn phát thải CO2 và các biện pháp giảm thiểu lượng phát thải CO2.
- 351.5.2. Mục đích của việc thu hồi CO2.
- 371.5.3. Tình hình các dự án thu hồi và tồn trữ CO2 quy mô lớn.
- 381.5.4. Các dự án và công nghệ thu hồi CO2 sau quá trình đốt.
- 41CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH DỰ ÁN THU HỒI KHÍ CO2 CẤP ĐỘ THỰC PHẨM TỪ KHÓI THẢI NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN NHƠN TRẠCH 2.
- 462.1. Hiện trạng và kinh nghiệm các dự án thu hồi CO2 tại Việt Nam.
- 462.1.1. Tình hình sản xuất thu hồi CO2 tại Việt Nam.
- 492.2. Khái quát về chủ đầu tư Dự án thu hồi CO2 cấp độ thực phẩm từ khói thải nhà máy nhiệt điện.
- 522.2.4. Kết quả sản xuất kinh doanh.
- 522.3. Khái quát về dự án thu hồi khí CO2 cấp độ thực phẩm từ khói thải nhà máy Nhiệt điện Nhơn Trạch 2.
- 532.3.1. Sự cần thiết phải đầu tư.
- 542.3.3. Hình thức đầu tư, công suất và quy mô đầu tư.
- 592.3.5. Tổng mức đầu tư.
- 722.4. Phân tích hiệu quả tài chính dự án Thu hồi và sản xuất CO2 thương mại từ khói thải nhà máy Điện Nhơn Trạch 2.
- 77 Luận văn Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội iii 2.4.3. Đánh giá các chỉ tiêu.
- 772.5. Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội, đánh giá tác động môi trường.
- 782.5.1. Hiệu quả kinh tế - xã hội.
- 782.5.2. Đánh giá tác động môi trường.
- 79CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO THỰC HIỆN TỐT CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ THU HỒI KHÍ CO2 CẤP ĐỘ THỰC PHẨM.
- 813.1. Phân tích các yếu tố gây rủi ro cho dự án.
- 813.1.3. Rủi ro về phát sinh chi phí đầu tư.
- 823.2. Đánh giá dự án thu hồi khí CO2 cấp độ thực phẩm từ khói thải nhà máy Nhiệt điện Nhơn Trạch 2 trong trường hợp có rủi ro.
- 823.2.1. Phân tích ảnh hưởng của sự biến động giá bán sản phẩm đến hiệu quả đầu tư của dự án Phân tích ảnh hưởng của giá điện vào đến hiệu quả đầu tư của dự án.
- 843.2.3. Phân tích ảnh hưởng của vốn đầu tư đến hiệu quả đầu tư của dự án.
- 863.2.4. Phân tích ảnh hưởng của cả 3 yếu tố trên đến hiệu quả đầu tư của dự án.
- 883.3. Một số biện pháp giảm thiểu rủi ro ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư của dự án.
- 953.3.1. Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng.
- 953.3.2. Các biện pháp giảm thiểu rủi ro đảm bảo hiệu quả đầu tư.
- 110 Luận văn Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
- Người thực hiện Nguyễn Đức Tiến Luận văn Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội v LỜI CẢM ƠN Trong thời gian hai năm học tập và nghiên cứu để hoàn thành chương trình đào tạo Thạc sĩ Cao học chuyên ngành Quản trị Kinh doanh tại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, tác giả đã học hỏi và được cung cấp, tiếp cận những kiến thức bổ ích và cần thiết về kinh tế, xã hội từ các thầy cô là Cán bộ, Giảng viên của Khoa Kinh tế & Quản lý – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội.
- Đề tài luận văn Thạc sĩ của tác giả khi hoàn thành chương trình cao học là kết quả của việc vận dụng những kiến thức tiếp thu được trong quá trình học tập và nghiên cứu, cũng như từ thực tiễn các hoạt động kinh tế đang diễn ra trong nước nói riêng và trên thế giới nói chung.
- Để có thể thực hiện và hoàn thành Đề tài này, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Thầy, Cô thuộc Khoa Kinh tế & Quản lý – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội đã cung cấp hệ thống kiến thức quý báu cho tác giả trong suốt quá trình học tập, đến các đồng môn thuộc lớp Cao học 2015A-BCT, người thân, bạn bè đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ và hỗ trợ tác giả.
- Đặc biệt, tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Phạm Thu Hà đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả thực hiện và hoàn thành đề tài luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh này.
- Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 03 năm 2017 Luận văn Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội vi DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 1 B/C Benifit/Cost Lợi nhuận/Chi phí 2 CCS Carbon Capture and Storage Thu hồi và tồn trữ CO2 3 CFAT Cash Flow After Taxes Dòng tiền sau thuế 4 CFBT Cash Flow Before Taxes Dòng tiền trước thuế 5 FIDIC Fédération Internationale des Ingénieurs - Conseils Hiệp hội Quốc tế các Kỹ sư Tư vấn 6 IRR Internal Rate of Return Suất thu lợi nội tại 7 IT Income Taxes Thuế thu nhập 8 NCTKT Pre-FS Nghiên cứu tiền khả thi 9 NCKT FS Nghiên cứu khả thi 10 NĐ 63 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu 11 NĐ 59 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng 12 NĐ 119 Nghị định số 119/2015/NĐ-CP ngày của Chính phủ quy định bảo hiểm bắt buộc trong hoạt động đầu tư xây dựng 13 NPV Net Present Value Giá trị hiện tại thuần 14 QĐ 957 Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng về việc ban hành định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình 15 TI Taxable Income Thu nhập tính thuế 16 TKKT BED Thiết kế kỹ thuật 17 TKKTTC DED Thiết kế kỹ thuật thi công 18 TT 09 Thông tư số 09/2016/TT-BTC ngày của Bộ Tài chính quy Luận văn Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội vii TT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt định về quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước 19 TT 96 Thông tư số 96/2015/TT-BTC 2011 của Bộ Tài chính Hướng dẫn về thuế thu nhập doanh nghiệp tại Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày TT 150 Thông tư số 150/2014/TT-BTC ngày quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy 21 TT 176 Thông tư số 176/2011/TT-BTC ngày của Bộ Tài chính Hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng.
- 22 WACC Weighted average cost of capital Chi phí sử dụng vốn bình quân Luận văn Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 1.1 Phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình 11 Bảng 1.2 Các giai đoạn trong vòng đời dự án đầu tư 20 Bảng 1.3 Khả năng thu hồi CO2 trong các ngành công nghiệp 37 Bảng 1.4 Các dự án thu hồi và tồn trữ CO2 quy mô lớn trong nhà máy nhiệt điện trên toàn cầu 39 Bảng 1.5 Cập nhật tình hình phát triển công nghệ thu hồi CO2 sau quá trình đốt 41 Bảng 2.1 Tình hình sản xuất CO2 tại Việt Nam 49 Bảng 2.2 Bảng cân đối cung cầu CO2 trong nước 50 Bảng 2.3 Sản lượng điện sản xuất của PVPower NT2 52 Bảng 2.4 Kết quả kinh doanh của PVPower NT2 53 Bảng 2.5 Nhu cầu sử dụng đất của Hệ thống thu hồi và sản xuất CO2 thương mại 54 Bảng 2.6 Thông số kỹ thuật khí nguyên liệu 59 Bảng 2.7 Chất lượng sản phẩm CO2 thương mại 60 Bảng 2.8 Bảng so sánh đánh giá lựa chọn công nghệ 63 Bảng 2.9 Bảng tính lãi vay của dự án 69 Bảng 2.10 Tổng mức đầu tư của dự án 72 Bảng 2.11 Chi phí sử dụng vốn bình quân của dự án 73 Bảng 2.12 Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 73 Bảng 2.13 Chi phí nguyên nhiên vật liệu trong sản xuất CO2 75 Bảng 2.14 Thời gian tính khấu hao cơ bản 76 Bảng 2.15 Thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp 77 Bảng 2.16 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư dự án – Phương án cơ sở 77 Bảng 3.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư dự án - Phương án giảm giá bán sản phẩm 10% 83 Bảng 3.2 Ảnh hưởng của giá bán sản phẩm đến hiệu quả đầu tư dự án 83 Luận văn Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội ix STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 3.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư dự án - Phương án tăng giá điện 10% 84 Bảng 3.4 Ảnh hưởng của giá điện đến hiệu quả đầu tư dự án 85 Bảng 3.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư dự án - Phương án tăng tổng mức đầu tư 10% 86 Bảng 3.6 Ảnh hưởng của vốn đầu tư đến hiệu quả đầu tư dự án 87 Bảng 3.7 Giả định độ biến thiên của các biến đầu vào 89 Bảng 3.8 Mối tương quan giữa các biến đầu vào và chỉ tiêu hiệu quả dự án 89 Bảng 3.9 Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng hiệu quả đầu tư của dự án 96 Bảng 3.10 So sánh hai phương án triển khai gói thầu xây dựng của Dự án 101 Luận văn Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội x DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT TÊN HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TRANG Hình 1.1 Các giai đoạn của chu trình dự án đầu tư 14 Hình 1.2 Dòng tiền của dự án 21 Hình 1.3 Mối quan hệ NPV, IRR và suất chiết khấu khi dòng tiền đều 23 Hình 1.4 Phân loại rủi ro 25 Hình 1.5 Các phương pháp phân tích rủi ro dự án đầu tư 28 Hình 1.6 Phân tích độ nhạy bằng mô hình tài chính 29 Hình 1.7 Tỷ lệ phát thải khí nhà kính từ các nguồn phát thải trên toàn cầu 35 Hình 1.8 Tỷ lệ phát thải CO2 từ các nguồn nhiên liệu hóa thạch trên toàn cầu năm 2014 theo các lĩnh vực 36 Hình 1.9 Tỷ lệ phát thải CO2 trên toàn cầu phân theo từng loại nhiên liệu 36 Hình 2.1 Sơ đồ khối dây chuyền công nghệ thu hồi CO2 67 Hình 2.2 Sơ đồ khối dây chuyền công nghệ tinh chế và hoá lỏng CO2 68 Hình 3.1 Ảnh hưởng của giá bán sản phẩm đến hiệu quả đầu tư dự án 84 Hình 3.2 Ảnh hưởng của giá điện vào đến hiệu quả đầu tư dự án 84 Hình 3.3 Ảnh hưởng của vốn đầu tư đến hiệu quả đầu tư dự án 87 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn tần suất xuất hiện của NPV theo sự thay đổi các biến đầu vào 90 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn tần suất tích lũy của NPV theo sự thay đổi các biến đầu vào 91 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa các biến đầu vào đối với NPV 91 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của biến đầu vào đối với NPV 92 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn tần số xuất hiện của IRR theo sự thay đổi các biến đầu vào 93 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn tần số xuất hiện của IRR theo sự thay đổi các biến đầu vào 93 Luận văn Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội xi STT TÊN HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TRANG Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa các biến đầu vào với IRR 94 Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của các biến đầu vào với IRR 94 Luận văn Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Sự cần thiết của đề tài Theo Báo cáo cập nhật kinh tế Việt Nam năm 2016 của Ngân hàng Thế giới (World Bank), nền kinh tế Việt Nam đã vượt qua được những biến động toàn cầu một cách ngoạn mục nhờ cầu trong nước tăng và nền công nghiệp chế tạo hướng tới xuất khẩu đạt thành tích tốt.
- Sau giai đoạn suy giảm năm nền kinh tế đã tăng trưởng trở lại, đạt mức 6% trong năm 2014 và tiếp tục tăng lên mức 6,7% trong năm 2015.
- Đối với công nghiệp chế biến của Việt Nam, ngành sản xuất bia – rượu – nước giải khát có vai trò quan trọng, là một trong những thế mạnh của sản xuất trong nước.
- Năm 2015, sản lượng bia sản xuất được 3,37 tỷ lít.
- Hết năm 2016, sản xuất bia đạt sản lượng 4,8 tỷ lít.
- Như vậy, chỉ tính riêng cho sản xuất bia và nước giải khát, nhu cầu CO2, là thành phần không thể thiếu được trong bia và nước giải khát có gas, là rất lớn.
- Tại Việt Nam, thị trường CO2 thương phẩm cho sản xuất bia và nước giải khát có gas cung như các quá trình sản xuất công nghiệp khác là một thị trường mới và tiềm năng với nhu cầu ngày càng tăng, tuy nhiên việc đầu tư sản xuất trong nước lại chưa được quan tâm đúng mực.
- Luận văn Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2 Vì vậy việc đầu tư xây dựng hệ thống thu hồi và sản xuất CO2 từ khói thải nhà máy là một bước đi không chỉ đáp ứng chiến lược mở rộng thị trường tiêu thụ mà còn giúp cân bằng cán cân xuất nhập khẩu theo đúng tinh thần của Đại hội Đảng lần thứ XII.
- Và trước thực tế đó, việc ứng dụng công nghệ thu hồi và tinh chế CO2 là lựa chọn hàng đầu để giải quyết bài toán về môi trường.
- Xuất phát từ thực tiễn nói trên, tôi xin chọn đề tài “Đánh giá các dự án thu hồi CO2 công nghiệp tại Việt Nam.
- Nghiên cứu trường hợp cụ thể: Dự án thu hồi khí CO2 cấp độ thực phẩm từ khói thải nhà máy Nhiệt điện Nhơn Trạch 2”, với mong muốn thực hiện một nghiên cứu nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế trong việc đánh giá dự án nói trên.
- Việc nghiên cứu đề tài của luận văn mang tính thực tiễn và cần thiết cho công tác thực hiện đầu tư của Công ty Cổ phần Điện lực Dầu khí Nhơn Trạch 2.
- Mục đích nghiên cứu: Tên gọi của đề tài luận văn cũng đã nêu nên mục đích cơ bản của luận văn.
- Nghiên cứu và hệ thống hóa những vấn đề lý luận về dự án thu hồi khí CO2 cấp độ thực phẩm.
- Phân tích đánh hiệu quả các dự án đầu tư thu hồi CO2.
- Phân tích trường hợp cụ thể thể dự án thu hồi khí CO2 cấp độ thực phẩm từ khói thải nhà máy Nhiệt điện Nhơn Trạch 2.
- Đặc biệt thu hồi CO2 ở cấp độ thực phẩm.
- Xác định quy mô công suất, lựa chọn công nghệ, tính toán tổng mức đầu tư của Dự án.
- Đánh giá hiệu quả tài chính Dự án và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả dự án.
- Đề xuất một số giải pháp giảm thiểu rủi ro, đảm bảo hiệu quả đầu tư của dự án thu hồi khí CO2 cấp độ thực phẩm.
- Đối tượng và phạm vi của luận văn: 3.1.
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 3 Luận văn tập trung nghiên cứu về tính hiệu quả của Dự án thu hồi khí CO2 cấp độ thực phẩm từ khói thải nhà máy Nhiệt điện Nhơn Trạch 2 qua đó đánh giá và quyết định đầu tư hay không.
- Phạm vi nghiên cứu: 3.2.1.
- Phạm vi nghiên cứu theo không gian: Các dự án thu hồi khí CO2 cấp độ công nghiệp và thực phẩm.
- Phạm vi nghiên cứu theo nội dung: Đánh giá hiệu quả tài chính của Dự án thu hồi khí CO2 cấp độ thực phẩm từ khói thải nhà máy Nhiệt điện Nhơn Trạch 2.
- Phương pháp nghiên cứu: Căn cứ vào cơ sở phương pháp luận về phân tích và đánh giá hiệu quả dự án đầu tư, phân tích thống kê, phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh, v.v., để đánh giá hiệu quả dự án thông qua việc phân tích các chỉ tiêu kinh tế – tài chính.
- Kết cấu của luận văn: Bố cục của luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành ba chương cụ thể như sau.
- Chương 1: Cơ sở phương pháp luận về dự án đầu tư - Chương 2: Phân tích dự án thu hồi khí CO2 cấp độ thực phẩm từ khói thải nhà máy Nhiệt điện Nhơn Trạch 2 - Chương 3: Một số giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện tốt các dự án đầu tư thu hồi khí CO2 cấp độ thực phẩm Luận văn Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 4 CHƯƠNG 1.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1.
- Những vấn đề cơ bản về hoạt động đầu tư Khái niệm về đầu tư - Khái niệm thường dùng: đầu tư là sự bỏ vốn để tạo nên cũng như để khai thác sử dụng một tài sản nào đó (có thể dưới dạng vật chất như nhà xưởng, máy móc, dự trữ vật tư, v.v., hoặc dưới dạng tài chính như cổ phiếu, các chứng từ có giá trị cho vay vốn, v.v.) và các tài sản này có đặc tính là có thể sinh lời hay thỏa mãn dần một nhu cầu nào đó cho người bỏ vốn trong một thời gian nhất định trong tương lai.
- Khái niệm thiên về tài sản: đầu tư đó là sự bỏ vốn để tạo nên các tiềm lực sản xuất – kinh doanh dưới hình thức các tài sản sản xuất – kinh doanh, đó là qua trình quản trị cơ cấu tài sản để sinh lời.
- Khái niệm thiên về tài chính: đầu tư đó là một chuỗi hành động chi của chủ đầu tư, và ngược lại chủ đầu tư sẽ nhận được một chuỗi hành động thu để hoàn vốn và sinh lợi.
- Khái niệm thiên về tiến bộ khoa học – kỹ thuật: đầu tư cho phương tiện sản xuất để thay thế lao động thủ công trực tiếp là một cách đi đường vòng và là lao động gián tiếp.
- Đầu tư cũng là một hình thức hạn chế tiêu dùng hôm nay để thu được hàng tiêu dùng nhiều hơn trong ngày mai.
- Khái niệm về cách nhìn vĩ mô: đầu tư đó là sự sử dụng các khoản tiền đã tích lũy được của xã hội, của các doanh nghiệp và tiền tiết kiệm được của dân chúng vào việc tái sản xuất xã hội nhằm tạo ra các tiềm lực lớn hơn về mọi mặt của đời sống xã hội.
- Đối với các doanh nghiệp: đầu tư hiểu đơn giản là việc bỏ vốn kinh doanh để mong thu được lợi nhuận trong tương lai.
- Vai trò của hoạt động đầu tư - Đối với toàn bộ nền kinh tế của đất nước: hoạt động đầu tư có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nó không chỉ đóng vai trò trong quá trình tái sản xuất của xã hội.
- Đối với các nước đang phát triển, nó là động lực cho sự phát triển của nền Luận văn Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 5 kinh tế ở những nước đang phát triển thoát khỏi vòng luẩn quẩn của nợ nần và đói nghèo.
- còn đối với các nước phát triển, đầu tư giúp duy trì và gia tăng sức mạnh của các nền kinh tế đó.
- Về mặt cầu: Đầu tư là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế.
- Theo số liệu của Ngân hàng thế giới, đầu tư thường chiếm khoảng 24% -28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nước trên thế giới.
- Còn tại Việt Nam, theo Báo cáo Tình hình kinh tế năm 2016 và Dự báo năm 2017 của Ủy ban giám sát Tài chính Quốc gia, Tổng mức đầu tư toàn xã hội năm 2016 ước ở mức 33% GDP.
- Về mặt cung: khi thành quả của đầu tư phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động làm gia tăng năng lực sản xuất, tức tổng cung tăng.
- Sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội - Tác động đến sự ổn định của nền kinh tế: vì tác động của đầu tư đối với tổng cầu và đối với tổng cung của nền kinh tế là không đồng thời về mặt thời gian làm cho mỗi thay đổi của đầu tư, dù là tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của một quốc gia.
- Tác động đến sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế: trên thực tế, con đường tất yếu để một quốc gia thể tăng trưởng nhanh là tăng trưởng đầu tư nhằm tạo ra sự phát triển ở khu vực công nghiệp và dịch vụ.
- Về cơ cấu lãnh thổ, đầu tư có thể giải quyết mất cân đối về phát triển giữa các địa phương, đưa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị, v.v., hay giúp những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, nhằm hỗ trợ và thúc đẩy các vùng lân cận cùng phát triển

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt