« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nhằm phát triển Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2016-2020


Tóm tắt Xem thử

- TRẦN THỊ THU NGUYỆT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÒA BÌNH GIAI ĐOẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- TRẦN THỊ THU NGUYỆT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÒA BÌNH GIAI ĐOẠN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- TRẦN VIỆT HÀ Hà Nội - Năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả của đề tài: “Một số giải pháp nhằm phát triển Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hòa Bình giai đoạn xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được tập hợp từ nhiều tài liệu, tự thu thập các thông tin liên quan và liên hệ thực tế trong công tác quản lý để đưa ra các giải pháp với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc phát triển Khu công nghiệp tỉnh Hòa Bình.
- Trần Việt Hà trong suốt quá trình nghiên cứu và viết đề tài đã nhiệt tình chỉ bảo phương hướng nghiên cứu và truyền đạt cho tôi những kinh nghiệm, kiến thức quý báu để tôi hoàn thành đề tài này.
- Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy, cô giáo trong khoa Kinh tế và Quản lý - trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến giá trị cho luận văn của tôi.
- Bên cạnh đó, tôi xin chân thành cảm ơn Viện đào tạo sau Đại học - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Ban giám đốc và cán bộ, nhân viên Ban quản lý Khu công nghiệp tỉnh Hòa Bình đã tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu và cung cấp số liệu thực tế để tôi hoàn thành Luận văn thạc sỹ này.
- Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN TRẦN THỊ THU NGUYỆT iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Cụm từ tiếng việt BQ NLĐ DN CN KCN Bình quân người lao động trong doanh nghiệp công nghiệp trong khu công nghiệp CN Công nghiệp CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa ĐBSH Đồng bằng sông Hồng DN Doanh nghiệp GTSX Giá trị sản xuất KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất KHĐT Kế hoạch đầu tư KKT Khu kinh tế LN Lợi nhuận QL Quản lý SXKD Sản xuất kinh doanh TB Trung bình TN BQ NLĐ DN NKCN Thu nhập bình quân người lao động trong doanh nghiệp công nghiệp ngoài khu công nghiệp iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng việt DDI Domestic Direct Investment Đầu tư trực tiếp trong nước EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài GDP Gross Domestic Production Tổng sản phẩm quốc nội ODA Offical Development Assistance Hỗ trợ phát triển chính thức PCI Provincial Competitiveness Index Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh USD United States dollar Đồng đô la Mỹ VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry Phòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam WB World Bank Ngân hàng Thế giới WTO The World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng số 2.1.
- Danh sách 08 KCN tỉnh Hòa Bình.
- Tỷ lệ lấp đầy các KCN tỉnh Hòa Bình.
- Lao động tại KCN Hòa Bình và Hưng Yên năm 2015.
- Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Hòa Bình qua các năm.
- 54 Bảng 2.5 Kết quả phát triển giá trị SXCN của các KCN.
- 55 Bảng số 3.1.Danh sách các KCN quy hoạch trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
- Danh sách quy hoạch các CCN trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
- Biểu đồ giá trị sản xuất công nghiệp.
- 44 tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2011-2015.
- Biểu đồ cơ cấu kinh tế năm 2015, tỉnh Hòa Bình.
- 48 các doanh nghiệp KCN Hòa Bình.
- Doanh thu của các KCN năm 2015 một số tỉnh Miền Bắc.
- 60 các Khu công nghiệp tỉnh Hòa Bình.
- Mục tiêu phát triển GTSX công nghiệp.
- Cơ cấu kinh tế năm 2020, tỉnh Hòa Bình.
- Tổng quan về khu công nghiệp và phát triển khu công nghiệp.
- Khái niệm khu công nghiệp.
- Vai trò khu công nghiệp.
- Khái niệm về phát triển KCN.
- Mục đích và mục tiêu của việc phát triển KCN.
- Quản lý và phát triển khu công nghiệp cấp tỉnh.
- Các tiêu chí đánh giá tình hình phát triển KCN.
- Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp.
- Đóng góp của KCN với tăng trưởng kinh tế địa phương.
- Nội dung phát triển các khu công nghiệp cấp tỉnh.
- Nội dung phát triển các khu công nghiệp về kinh tế.
- Nội dung phát triển các khu công nghiệp về xã hội.
- Nội dung phát triển khu công nghiệp về môi trường.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình phát triển khu công nghiệp.
- Kinh nghiệm thực tiễn và bài học phát triển khu công nghiệp.
- Kinh nghiệm và bài học phát triển KCN ngoài nước.
- Kinh nghiệm và bài học phát triển KCN tại một số địa phương ở Việt Nam Tóm tắt chƣơng 1.
- 52 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KCN TỈNH HÒA BÌNH .
- Tình hình, đặc điểm kinh tế - xã hội và công nghiệp của tỉnh Hòa Bình 42 2.1.1.
- Tình hình và đặc điểm kinh tế - xã hội của tỉnh Hòa Bình.
- Thực trạng phát triển KCN Tỉnh Hòa Bình.
- Đóng góp của KCN với tăng trưởng kinh tế tỉnh Hòa Bình.
- Thực trạng các hoạt động phát triển các KCN Tỉnh Hòa Bình.
- Thực trạng các hoạt động phát triển các khu công nghiệp về kinh tế.
- Thực trạng các hoạt động phát triển các khu công nghiệp về xã hội.
- Thực trạng các hoạt động phát triển khu công nghiệp về môi trường.
- Đánh giá thực trạng phát triển KCN tại Hòa Bình.
- Mục tiêu phát triển CN tỉnh Hòa Bình trong giai đoạn 2016 -2020.
- Chủ trương phát triển công nghiệp của tỉnh Hòa Bình trong giai đoạn .
- Chủ trương phát triển khu công nghiệp của tỉnh Hòa Bình giai đoạn .
- Một số giải pháp nhằm phát triển các KCN tỉnh Hòa Bình giai đoạn .
- Tăng thêm mức độ hấp dẫn của chính sách ưu đãi doanh nghiệp vào và hoạt động ở khu công nghiệp của tỉnh Hòa Bình.
- Cải cách triệt để thủ tục hành chính đối với doanh nghiệp vào và hoạt động trong KCN của tỉnh Hòa Bình.
- Lý do chọn đề tài Việc hình thành và phát triển các khu công nghiệp (KCN) là xu thế tất yếu của nền kinh tế.
- Ở Việt Nam hiện nay, KCN được đánh giá là mô hình sản xuất công nghiệp hiệu quả, mang lại nhiều lợi ích về kinh tế, xã hội.
- Việc thành lập và đi vào hoạt động của các khu công nghiệp đã trở thành địa điểm quan trọng trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài, tạo động lực cho quá trình tiếp thu công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân công lao động phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Sau hơn 10 năm hình thành và phát triển, các KCN tỉnh Hòa Bình đã chứng tỏ được vai trò trong việc thúc đẩy kinh tế phát triển.
- Hiện nay tỉnh Hòa Bình có 08 KCN được thành lập với tổng diện tích 1.510 ha, thu hút 18 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với tổng số vốn đăng ký 394,4 triệu USD, chiếm 82,6% vốn FDI toàn tỉnh.
- Quá trình phát triển KCN tỉnh Hòa Bình đạt được những kết quả nhất định.
- Tuy nhiên, việc phát triển các KCN trong những năm qua vẫn còn nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh, tình hình triển khai hạ tầng kỹ thuật và thu hút đầu tư còn chậm, tỷ lệ lấp đầy KCN chưa cao… Nhận thấy tầm quan trọng của việc phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh Hòa Bình trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nói riêng và cả nước nói chung, việc nghiên cứu“Một số giải pháp nhằm phát triển Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hòa Bình giai đoạn hiện nay và cho những năm tiếp theo là hết sức cần thiết, có ý nghĩa cả về thực tiễn và khoa học.
- Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hòa Bình trong thời gian tới, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
- Lịch sử nghiên cứu liên quan tới đề tài Lịch sử nghiên cứu của đề tài liên quan đến KCN có nhiều công trình nghiên cứu đề cập dưới các góc độ khác nhau như: 2 Các nghiên cứu liên quan đến phát triển KCN trên địa bàn các địa phương như: Luận án tiến sĩ kinh tế của Phan Mạnh Cường (2015)“Phát triển bền vững các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên”, tác giả đã đánh giá thực trạng phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật trong quá trình phát triển khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
- Luận án đã đề xuất một số quan điểm, phương hướng, mục tiêu và giải pháp phát triển bền vững các khu công nghiệp như: Hoàn thiện các quy định về bảo vệ môi trường tại KCN, khuyến khích, hỗ trợ chủ đầu tư hạ tầng và các doanh nghiệp thứ cấp đầu tư hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường.
- Luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Ngọc Dũng (2010), “Phát triển các khu công nghiệp đồng bộ trên địa bàn Hà Nội.
- Luận án đã luận giải cơ sở lý luận và làm rõ thực trạng phát triển khu công nghiệp đồng bộ trên địa bàn Hà Nội và đóng góp của nó tới công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội.
- Trên cơ sở đó luận án đã đề xuất quan điểm, định hướng, giải pháp quản lý, phát triển các KCN trên địa bàn Hà Nội.
- Đóng góp của luận án là đã làm rõ sự cần thiết, yêu cầu, nội dung của phát triển khu công nghiệp đồng bộ, đưa ra một số chỉ tiêu đánh giá sự đồng bộ, chỉ rõ khả năng phát triển đồng bộ khu công nghiệp của Hà Nội.
- Luận án đã tập trung vào nghiên cứu sự đồng bộ giữa đầu tư, hiệu quả thu hút đầu tư với hoàn thiện kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xã hội trong và ngoài hàng rào khu công nghiệp.
- Trên cơ sở các kiến nghị về những quan điểm, giải pháp quản lý phát triển khu công nghiệp đồng bộ trên địa bàn Hà Nội, tác giả đã đề xuất mô hình thí điểm áp dụng một khu công nghiệp đồng bộ.
- TS Lê Thị Thu Hương (Chủ nhiệm đề tài 2015)” Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách phát triển các khu công nghiệp nhằm thúc đẩy quá trình hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế” do Ban Kinh tế Trung ương chủ trì.
- Đề tài đã xây dựng khung lý thuyết về các chính sách thúc đẩy phát triển các khu công nghiệp trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- Đặc biệt, đề tài đã đánh giá thực trạng các cơ chế, chính sách phát triển các khu côg nghiệp ở Việt Nam trong những năm vừa qua, chỉ ra những thành tựu, những hạn 3 chế, bất cập từ đó đề ra các giải pháp hoàn thiện chúng trong điều kiện đất nước hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế.
- Một số nghiên cứu khác đi vào phân tích tác động của các cơ chế, chính sách quản lý nhà nước, đến sự phát triển của các KCN trong cả nước.
- Thông qua các nghiên cứu về những tồn tại trong cơ chế, chính sách quản lý trong thực tiễn áp dụng ở các địa phương.
- Các nghiên cứu này bao gồm: “Quy hoạch, quản lý và phát triển các KCN ở Việt Nam” của Vụ Kiến trúc, Bộ Xây dựng xuất bản năm 1998.
- “Nghiên cứu mô hình quản lý nhà nước về KCN, KCX ở Việt Nam” của Bộ Kế hoạch và Đầu tư năm 2002.
- Tác giả Hồng Yến với Luận án tiến sĩ kinh tế năm 2007 “Hoàn thiện chính sách và mô hình tổ chức quản lý nhà nước đối với việc phát triển KCN Việt Nam (thông qua thực tiễn các KCN miền Bắc.
- Tác giả Lê Tuyển Cử với Luận án Tiến sĩ (2003) “Những biện pháp phát triển và hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp ở Việt Nam” lại đi sâu nghiên cứu hiện trạng phát triển các KCN ở Hà Nội.
- xác lập cơ sở khoa học ảnh hưởng quyết định đến việc phát triển cải tạo các KCN ở Hà Nội.
- Nhìn chung, các công trình khoa học của các tác giả nghiên cứu liên quan đến quá trình hình thành và phát triển KCN ở Việt Nam phong phú và phản ánh dưới nhiều góc độ khác nhau.
- Các công trình đã khẳng định yêu cầu khách quan và tính cấp thiết phải xây dựng mô hình kinh tế KCN, KCX ở Việt Nam và đã phản ánh khá rõ nét thực trạng cũng như đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng, phát triển KCN, KCX ở Việt Nam.
- Tuy nhiên, các nghiên cứu này mới tập trung nghiên cứu những vấn đề chung trên phạm vi tổng thể cả nước, hoặc trên một địa bàn, một vùng, một tỉnh cụ thể.
- Đến nay, ở tỉnh Hòa Bình chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu về vấn đề phát triển các KCN.
- Mục đích nghiên cứu Phát triển các KCN bao gồm nhiều nội dung phong phú, trong khuôn khổ của luận văn này, mục tiêu nghiên cứu chỉ giới hạn ở các khía cạnh sau: 4 - Hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển KCN và kinh nghiệm thực tiễn phát triển các KCN tại một số quốc gia, các địa phương và rút ra bài học kinh nghiệm cho phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
- Phân tích thực trạng quá trình hình thành và phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh Hòa Bình trong giai đoạn vừa qua theo các tiêu chí của phát triển các KCN về kinh tế, về xã hội và môi trường.
- Tìm ra được các mặt tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại trong quá trình phát triển KCN tỉnh Hòa Bình.
- Đề xuất đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển KCN công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hòa Bình trong giai đoạn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1.
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vào những nội dung cơ bản về tình hình và hoạt động phát triển Khu công nghiệp tỉnh Hòa Bình.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Về nội dung nghiên cứu: Xem xét Khu công nghiệp như là 1chỉnh thể bao gồm các yếu tố: Diện tích, vị trí, vai trò KCN trong thu hút đầu tư, tỷ lệ lấp đầy KCN, các hoạt động lĩnh vực quản lý Nhà nước liên quan đến KCN, môi trường, lao động, thương mại, xuất nhập khẩu và các lĩnh vực liên quan khác.
- Về không gian và thời gian: Khảo sát thực trạng quá trình hình thành và phát triển các Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hòa Bình từ năm 2010 đến nay và đề xuất các giải pháp phát triển KCN trên địa bàn giai đoạn .
- Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu gồm.
- Phương pháp chuyên gia: Thông qua việc lấy ý kiến lãnh đạo các phòng, ban, chuyên viên thuộc Ban quản lý Khu công nghiệp tỉnh Hòa Bình và các cơ quan liên quan, gồm Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Công Thương, Sở Lao động Thương binh và Xã hội, Sở Tài nguyên và Môi trường.
- 5 - Điều tra thực tế: Nhằm đánh giá và thu thập thông tin liên quan phục vụ công tác nghiên cứu.
- Chương I: Cơ sở lý luận của phát triển Khu công nghiệp.
- Chương II: Phân tích tình hình phát triển khu công nghiệp tỉnh Hòa Bình.
- Chương III: Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển KCN tỉnh Hòa Bình giai đoạn

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt