« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại Ủy ban nhân dân huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐINH THỊ VIỆT HOA HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐỨC THỌ TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GVC.TS.
- Tác giả luận văn Đinh Thị Việt Hoa ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện đào tạo Sau đại học và viên Kinh tế và quản lý.
- 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ TẠI ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP.
- Tổng quan về công tác quản lý nhân sự.
- Khái niệm về công tác quản lý nhân sự.
- Vai trò và ý nghĩa của công tác quản lý nhân sự.
- Đặc điểm nhân sự và công tác quản lý nhân sự tại các tổ chức công quyền.
- Công tác quản lý nhân sự tại các đơn vị hành chính sự nghiệp.
- Đặc điểm của công tác quản lý nhân sự tại các đơn vị hành chính sự nghiệp.
- Vai trò của công tác quản lý nhân sự tại đơn vị hành chính sự nghiệp.
- Nội dung công tác quản lý nhân sự tại các đơn vị hành chính sự nghiệp 15 1.3.1 Công tác tuyển dụng nhân sự tại các đơn vị hành chính sự nghiệp.
- Công tác bố trí sử dụng nhân sự tại các đơn vị hành chính sự nghiệp.
- Công tác đào tạo, phát triển nhân sự tại đơn vị hành chính sự nghiệp.
- Tiêu chí đánh giá công tác quản lý nhân sự tại các đơn vị hành chính sự nghiệp.
- Nhóm các tiêu chí cụ thể công tác quản lý nhân sự tại các đơn vị hành chính sự nghiệp.
- Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhân sự tại UBND cấp huyện.
- 40 iv CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÂN SỰ TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐỨC THỌ.
- Phân tích công tác quản lý nhân sự tại UBND huyện Đức Thọ.
- Công tác tuyển dụng nhân sự tại UBND huyện Đức Thọ.
- Công tác bố trí sử dụng nhân sự tại UBND huyện Đức Thọ.
- Công tác đào tạo, phát triển nhân sự tại UBND huyện Đức Thọ.
- Công tác duy trì tạo động lực nhân sự tại UBND huyện Đức Thọ.
- Đánh giá công tác quản lý nhân sự tại UBND huyện Đức Thọ.
- 65 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ TẠI UBND HUYỆN ĐỨC THỌ - TỈNH HÀ TĨNH.
- Định hướng pháp hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại UBND huyện Đức Thọ - Tỉnh Hà Tĩnh.
- 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa CNH-HĐN Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa XHCN Xã hội chủ nghĩa HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân CB,CC,VC Cán bộ, công chức, viên chức CN-TTCN-XD Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng QLNN Quản lý nhà nước NĐ Nghị định QĐ Quyết định HC,SN Hành chính, sự nghiệp vi DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Những nội dung cần chuẩn bị khi tổ chức đào tạo.
- Mặc dù, chúng ta đã áp dụng ngày càng nhiều những tiến bộ của khoa học, công nghệ hiện đại vào quản lý cũng như trong sản xuất.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự điều hành, quản lý của Nhà nước, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong những năm qua đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, từng bước đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày càng cao và ổn định, đời sống của dân nhân từng bước được nâng lên, bộ mặt xã hội được cải thiện đáng kể.
- Do đó, Hà Tĩnh mà cụ thể hơn là Đức Thọ cũng không đứng ngoài cuộc mà phải chuẩn bị cho mình một kế hoạch về nhân sự và thực hiện có hiệu quả công tác quản lý nhân sự góp phần đưa nước ta ngày càng vững bước trên con đường hội nhập.
- Vì vậy việc nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại Uỷ ban nhân dân huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh” là rất cần thiết và có ý nghĩa.
- Đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại Ủy ban nhân dân huyện Đức Thọ - Tỉnh Hà Tĩnh” Nhìn chung, những công trình trên đây đã góp phần làm sáng tỏ một số vấncán bộ và chế độ, chính sách đối với đội ngũ cán bộ công chức.
- Chưa có công trình nào đi sâu vào việc luận chứng một cách toàn diện cơ sở lý luận, thực tiễn, đánh giá một cách khách quan thực trạng chất lượng công tác quản lý nhân sự .
- Vì vậy, đề tài "Hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại UBND huyện Đức Thọ - tỉnh Hà Tĩnh” có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn, góp phần vào việc xây dựng, hoàn thiện công tác quản lý nhân sự đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới.
- Đề xuất phương hướng hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại UBND huyện Đức Thọ - tỉnh Hà Tĩnh 3.2.
- Đánh giá thực trạng quản lý nhân sự ở UBND huyện Đức Thọ - tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian qua.
- Đề xuất định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm quản lý nhân sự ở UBND huyện Đức Thọ - tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian tới.
- Đối tượng nghiên cứu Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu chất lượng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhần sự.
- Nội dung về chất lượng quản lý nhân sự được nghiên cứu trên các mặt: tuyển dụng, sử dụng, quy hoạch, đào tạo và những vấn đề có liên quan như tiêu chuẩn đánh giá nhân sự, những yếu tố tác động đến chất lượng quản lý nhân sự.
- Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu chất lượng của công tác quản lý nhân sự tại UBND huyện Đức Thọ.
- Phương pháp tiếp cận Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chất lượng và giải pháp hoàn thiện công tác hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại UBND cấp huyện.
- Thu thập tài liệu thứ cấp Tài liệu thứ cấp được tiến hành thu thập từ các nguồn thông tin đã công bố được thể hiện ở bảng sau: Nơi thu thập Thông tin - Các sách, báo, tạp chí chuyên ngành, các báo cáo có liên quan, những báo cáo khoa học đã được công bố và mạng internet… liên quan đến đề tài nghiên cứu - Các thông tin, tài liệu phục vụ cho nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại UBND cấp huyện - Cục Thống kê, UBND, Sở Nội vụ tỉnh và các cơ quan, đơn vị Hành chính sự nghiệp - Các thông tin, số liệu về đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh - Công thông tin, số liệu liên quan đến việc đánh giá thực trạng các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại UBND cấp huyện - Các cơ quan thống kê Trung ương, các viện nghiên cứu, các trường đại học và các bộ, ngành có liên quan - Các vấn đề có liên quan đến giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại UBND cấp huyện 5.3.2.
- Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài • Ý nghĩa lý luận Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác quản lý nhân sự tại UBND cấp huyện.
- Ý nghĩa thực tiễn Một là, đánh giá thực trạng quản lý nhân sự tại UBND cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian qua.
- Hai là, đề xuất định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại UBND huyện Đức Thọ - tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian tới.
- Cơ sở lý luận về công tác quản lý nhân sự tại ủy ban nhân dân cấp huyện Chương 2.
- Thực trạng hoạt động quản lý nhân sự tại UBND huyện Đức Thọ.
- Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại UBND huyện Đức Thọ - Tỉnh Hà Tĩnh.
- 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ TẠI ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 1.1.
- Tổng quan về công tác quản lý nhân sự 1.1.1.
- Khái niệm về công tác quản lý nhân sự Theo bách khoa toàn thư thì khái niệm về nhân sự là bao gồm tất cả các tiềm năng của con người trong một tổ chức hay xã hội (kể cả những thành viên trong ban lãnh đạo) tức là tất cả các thành viên tại đơn vị hành chính sự nghiệp sử dụng kiến thức, khả năng, hành vi ứng xử và giá trị đạo đức để thành lập, duy trì và phát triển tổ chức.
- Con người vừa là một yếu tố tham gia cấu thành nên tổ chức, vừa là chủ thể trong quá trình hoạt động của tổ chức - Khái niệm về quản lý: Cho đến nay vẫn chưa có định nghĩa thống nhất về quản lý.
- Đặc biệt sang thế kỷ XXI các quan niệm về quản lý càng phong phú hơn.
- Dưới đây là một số khái niệm: Theo Taylor: Làm quản lý là bạn phải biết rõ muốn người khác phải làm gì về chú ý đến tốt nhất, kinh tế nhất mà họ làm.
- Theo Fayel: Quản lý là một hoạt động mà mọi tổ chức đều có, nó gồm 5 yếu tố tạo thành là: Kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, điều chỉnh và kiểm soát.
- Quản lý chính là thực hiện các kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, điều chỉnh và kiểm soát.
- Theo Hart Koont: Quản lý là xây dựng và duy trì một môi trường tốt giúp con người hoàn thành một cách hiệu quả mục tiêu đã định.
- Theo sách khoa học quản lý: Quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong điều kiện biến động của môi trường.
- Khái niệm về quản lý nhân sự: Quản lý nhân sự là một bộ phận của quản lý.
- Quản lý suy cho cùng thực chất là quản lý con người.
- Chính vì vậy cũng có nhiều khái niệm khái niệm khác nhau về quản lý nhân sự: Quản lý nhân sự là việc tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, sử dụng, động viên và cung cấp những tiện nghị cho tài tài nguyên nhân sự thông qua tổ chức.
- Quản lý nhân sự là việc bố trí, sử dụng người lao động, cùng với máy móc, thiết bị, những phương pháp công nghệ, công nghệ sản xuất, những nguồn nguyên liệu một cách có hiệu quả trong tổ chức.
- Quản lý nhân sự là công tác quản lý con người trong phạm vi nội bộ tổ chức, là đối xử của tổ chức với người động.
- Quản lý nhân sự chịu trách nhiệm đưa người lao động vào tổ chức giúp họ thực hiện các công việc, thù lao cho người lao động và giải quyết các vấn đề phát sinh.
- Do đó việc khai thác tốt nguồn lực này để 6 phục vụ phát triển đơn vị đó hay xã hội là một vấn đề quan trọng trong việc quản lý các đơn vị hành chính sự nghiệp.
- Việc quản lý nguồn lực đòi hỏi sự hiểu biết về con người ở nhiều khía cạnh, và quan niệm rằng con người là yếu tố trung tâm của sự phát triển.
- Các kỹ thuật quản lý nhân sự thường có mục đích tạo điều kiện để con người phát huy hết khả năng tiềm ẩn, giảm lãng phí nguồn lực, tăng hiệu quả của tổ chức.
- Quản lý nhân sự là gì hay quản lý nguồn nhân lực là gì, là sự khai thác và sử dụng nguồn nhân lực của một tổ chức hay một công ty một cách hợp lý và hiệu quả.[báo http://eduviet.vn/tin-tuc].
- Tóm lại, Quản lý nhân sự là: tổng thể các hoạt động nhằm thu hút hình thành, xây dựng, sử dụng và duy trì phát triển một lực lượng lao động có hiệu quả đáp ứng yêu cầu hoạt động của tổ chức, đảm bảo thực hiện thắng lợi những mục tiêu và thỏa mãn người lao động tốt nhất.
- Vai trò và ý nghĩa của công tác quản lý nhân sự Con người là yếu tố cấu thành nên tổ chức, vận hành tổ chức và quyết định sự thành bại của tổ chức.
- Mặt khác, quản lý tổ chức cũng không hiệu quả nếu tổ chức không quản lý tốt nguồn nhân lực (Đinh Thị Thanh Nhàn, 2010) Một tổ chức hay doanh nghiệp dù cho có nguồn tài chính phong phú, nguồn tài nguyên dồi dào với hệ thống máy móc thiết bị hiện đại, có công thức khoa học kỹ thuật thần kỳ mà không có yếu tố của con người thì cũng vô dụng.
- Chính cách quản lý nhân sự giúp cho phát huy nguồn lực con người, cung cách quản lý nhân sự tạo ra bộ mặt văn hóa của đơn vị hay tổ chức đó tạo bầu không khí vui tươi phấn khởi hay căng thẳng.
- Quản lý nhân sự giúp khai thác tốt các khả năng tiềm năng, nâng cao năng suất lao động và lợi thế cạnh tranh cho tổ chức.
- Quản lý nhân sự thể hiện quan điểm nhân bản về quyền lợi người lao động nâng cao vị thế và giá trị người lao động, chú trọng giải quyết hài hòa các mối liên hệ lợi ích giữa tổ chức, đơn vị, cơ quan đó với người lao động.
- Quản lý nhân sự giữ vai trò đặc biệt quan trọng và ngày càng được các nhà quản lý quan tâm nghiên cứu.
- Trong hoạt động cụ thể, công tác quản lý nhân sự phải thực hiện 4 vai trò.
- Nghiên cứu quản lý nhân sự giúp cho các nhà quản lý học được cách giao tiếp với người khác, tìm ra ngôn ngữ chung với nhân viên, đánh giá nhân viên một cách tốt nhất, biết cách lôi kéo nhân viên say mê với công việc, từ đó nâng cao chất lượng công việc và hiệu quả của tổ chức.
- Chính cách quản lý nhân sự giúp cho phát huy nguồn lực con người, cùng cách quản lý nhân sự tạo ra bộ mặt văn hóa của tổ chức, tạo bầu không khí vui tươi phấn khởi hay căng thẳng.
- Đặc điểm nhân sự và công tác quản lý nhân sự tại các tổ chức công quyền 1.1.3.1.
- Đặc điểm nhân sự tại các tổ chức công quyền Trước hết, phải hiểu tổ chức công quyền là gì? Tổ chức công quyền là các cơ quan điều hành quản lý nhà nước, quyền lực được vận hành, thực thi thông qua một bộ máy chuyên nghiệp, có sức mạnh đặc biệt là bộ máy nhà nước (Báo ngân hàng pháp luật) Nhân sự tại các tổ chức công quyền phụ thuộc vào chức năng, mục đích, yêu cầu của tổ chức ấy và các giá trị mà tổ chức trân trọng: Nhân sự ảnh hưởng lớn tới sự vận hành, hiệu quả và khả năng thành công của tổ chức.
- Được thành lập bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền - Hoạt động mang tính chất quyền lực nhà nước - Có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, có kinh phí để hoạt động - Ban hành các văn bản quản lý áp dụng trong phạm vị rộng (VBQPPL) Hệ thống nhân sự ở địa phương.
- Cán bộ chính quyền địa phương - Công chức làm việc trong các cơ quan chuyên môn, giúp việc UBND các cấp - Cán bộ lãnh đạo, quản lý tại các đơn vị sự nghiệp nhà nước, thuộc phạm vi quản lý của UBND các cấp.
- Đặc điểm công tác quản lý nhân sự tại các tổ chức công quyền Trong các tổ chức công quyền, quản lý nhân sự, thực chất là quản lý nhà nước về cán bộ, công chức, viên chức, mà bản chất của nó vẫn là quyền uy thể hiện quyền lực Nhà nước.
- Nhưng đây là việc quản lý có tính chất nội bộ trong cơ quan nhà nước, nhằm kiện toàn và nâng cao chất lượng hoạt động của Nhà nước trong công tác quản lý đối với hoạt động của tổ chức.
- Do vậy, chính đặc điểm này chi phối việc xác định nội dung và phương pháp quản lý đối với lực lượng CBCCVC của tổ chức thuộc cơ quan nhà nước.
- Công tác quản lý nhân lực trong cơ quan nhà nước phải tuân thủ đầy đủ nguyên tắc QLNN như nguyên tắc Đảng lãnh đạo.
- nguyên tắc phân định chức năng, quyền hạn .v.v...(Nguyễn Thị Thu Huyền, 2011) 8 Ngoài những điểm giống quản trị đội ngũ nhân lực nói chung, nội dung quản lý CBCCVC bao gồm các nội dung cơ bản là: Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về cán bộ, công chức.
- tổ chức thực hiện việc quản lý, sử dụng và phân cấp quản lý.
- Ban hành các văn bản pháp luật về CBCCVC: Đây là nội dung có vai trò hết sức quan trọng trong công tác quản lý CBCCVC.
- Trên cơ sở những yêu cầu trên, công tác quản lý nhân sự phải nghiêm túc thực hiện.
- Nâng ngạch CBCCVC có tác dụng trực tiếp tới việc tăng cường công tác quản lý CBCCVC theo ngạch bậc chuyên môn, phản ánh mặt chất của lực lượng CBCCVC.
- Tổ chức quản lý, sử dụng và phân cấp quản lý CBCCVC.
- Vấn đề tổ chức quản lý CBCCVC thể hiện ở các vấn đề như: Xây dựng bộ máy, bộ phận (hoặc phân công) làm nhiệm vụ trực tiếp quản lý CBCCVC (công tác tổ chức cán bộ.
- sơ kết, tổng kết, đánh giá công tác quản lý CBCCVC.
- Vấn đề phân cấp quản lý CBCCVC là việc xác định trách nhiệm, quyền hạn của các cấp trong việc quản lý CBCCVC.
- Yêu cầu chung việc phân cấp quản 9 lý CBCCVC là: Phân cấp phải đảm bảo vừa có thể thường xuyên nắm bắt được thực trạng tài, đức, nhân thân của CBCCVC, vừa bảo đảm sử dụng có hiệu quả biên chế lực lượng CBCCVC.
- Sử dụng CBCCVC có hiệu quả là mục tiêu và kết quả của cả hoạt động quản lý.
- Đây là hoạt động trực tiếp của chủ thể quản lý tác động đến lực lượng CBCCVC thông qua hoạt động của họ nhằm thực hiện những nhiệm vụ của các đơn vị sử dụng CBCCVC.
- Việc đánh giá chống tại tư tưởng bình quân, dĩ hoà trong quản lý CBCCVC và đánh giá cũng còn để nắm được hiệu năng thực tế của công tác quản lý CBCCVC.
- Kiểm tra việc thực hiện các quy định về CBCCVC: Đây là hoạt động kiểm tra của cơ quan có thẩm quyền đối với những đơn vị và cá nhân có liên quan trong việc thực hiện các quy định về quản lý CBCCVC từ việc tuyển dụng, nâng ngạch, sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo, khen thưởng, kỷ luật và những nội dung quản lý khác.
- Công tác quản lý nhân sự tại các đơn vị hành chính sự nghiệp Công tác quản lý nhân sự tại các đơn vị hành chính sự nghiệp là một thuật ngữ thông dụng được sử dụng giữa các chuyên gia

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt