« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang


Tóm tắt Xem thử

- VŨ CÔNG ĐỨC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- VŨ CÔNG ĐỨC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- Tác giả cũng chân thành cảm ơn các thầy cô Viện Kinh tế và quản lý ĐH Bách khoa Hà Nội, đồng nghiệp tại Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Lục Nam đã giúp đỡ tác giả trong qua trình khảo sát trả lời câu hỏi để tác giá có được những dữ liệu hữu ích để phục vụ nghiên cứu Luận văn của mình.
- 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI.
- 4 1.1 Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về đất đai.
- 4 1.1.1 Khái niệm đất đai.
- 4 1.1.2 Khái niệm quản lý, quản lý nhà nước, quản lý nhà nước về đất đai.
- 4 1.1.3 Vai trò của quản lý nhà nước về đất đai.
- 5 1.1.4 Nguyên tắc quản lý nhà nước về đất đai.
- 6 1.1.5 Nội dung quản lý nhà nước về đất đai.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về đất đai.
- Công cụ quản lý nhà nước về đất đai.
- Phương pháp quản lý nhà nước về đất đai.
- 18 1.2 Cơ sở thực tiễn của quản lý nhà nước về đất đai.
- 21 1.2.1 Khái quát tình hình quản lý đất đai trên thế giới.
- 21 1.2.2 Tình hình quản lý đất đai ở Việt Nam.
- 24 1.2.3 Tình hình quản lý đất đai của tỉnh Bắc Giang.
- Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn về quản lý nhà nước về đất đai.
- 33 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG.
- 44 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.
- 45 2.3.1 Tổng quan về đất đai của huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.
- 45 2.3.2 Thực trạng quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam.
- 48 2.3.3 Đánh giá kết quả, hạn chế trong quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam.
- 70 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.
- 77 2.4.6 Một số kết quả điều tra về thực hiện các nội dung trong công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam.
- 78 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG.
- 83 3.2 Định hướng quản lý nhà nước về đất đai.
- 83 v 3.3 Các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất đai.
- Tăng cường công tác tuyên truyên giáo dục nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về đất đai.
- 83 3.3.2 Hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước về đất đai.
- 85 3.3.5 Nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
- 86 3.3.6 Thực hiện tốt nội dung quản lý nhà nước về đất đai.
- 95 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ BQ Bình quân BTC Bộ Tài chính CP Chính phủ CT Chỉ thị ĐVT Đơn vị tính GCN Giấy chứng nhận GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HĐBT Hội đồng Bộ trưởng HĐND Hội đồng nhân dân STT Số thứ tự QĐ Quyết định QLNN Quản lý nhà nước TN&MT Tài nguyên và Môi trường TT Thông tư TTg Thủ tướng UBND Uỷ ban nhân dân VBQPPL Văn bản quy phạm pháp luật VPĐKQSDĐ Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích tự nhiên theo mục đích sử dụng đất của huyện Lục Nam.
- 43 Bảng 2.5 Diện tích đất đai theo mục đích sử dụng của huyện Lục Nam.
- 46 Bảng 2.6 Diện tích đất đai theo đơn vị hành chính trên địa bàn huyện.
- 47 Bảng 2.7 Diện tích đất đai theo đối tượng sử dụng của huyện Lục Nam.
- 48 Bảng 2.8 Đội ngũ cán bộ phục vụ công tác quản lý đất đai của huyện.
- 50 Bảng 2.9 Quy hoạch sử dụng đất của một số loại đất chính đến năm 2020 của huyện Lục Nam.
- 62 huyện Lục Nam.
- 62 Bảng 2.16 Tổng hợp việc thực hiện một số quyền của người sử dụng đất trên địa bàn huyện Lục Nam giai đoạn 2014-2016.
- 65 Bảng 2.17 Kết quả thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam.
- 69 đất đai huyện Lục Nam.
- 69 viii Bảng 2.19 Đội ngũ cán bộ phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai của huyện Lục Nam.
- 75 Bảng 2.20 Kết quả thăm dò, lấy ý kiến người dân về năng lực của cán bộ làm công tác QLNN về đất đai của huyện Lục Nam.
- Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
- Đánh giá việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Lấy ý kiến về xử lý các hành vi vi phạm về đất đai.
- DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Hệ thống quản lý đất đai của Việt Nam.
- 24 Sơ đồ 2.1 Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về đất đai huyện Lục Nam.
- Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của thiên nhiên ban tặng, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng.
- Tuy nhiên, đất đai là tài nguyên có hạn về số lượng, có vị trí cố định trong không gian, không thể thay thế và di chuyển được theo ý muốn chủ quan của con người.
- Vì vậy, việc quản lý và sử dụng tài nguyên quý giá này một cách hợp lý không những có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của nền kinh tế đất nước mà còn đảm bảo cho mục tiêu chính trị và phát triển xã hội.
- Việc quản lý đất đai luôn là mục tiêu của mọi quốc gia, mọi vùng lãnh thổ nhằm cập nhật các thông tin về đất đai, hướng đất đai phục vụ theo yêu cầu và sử dụng đất đai tiết kiệm và có hiệu quả.
- Công tác quản lý Nhà nước về đất đai ở Việt Nam nói chung và ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang nói riêng trong những năm gần đây đã có sự chuyển biến tích cực, khắc phục được nhiều khuyết điểm, tồn tại xảy ra khi thực hiện Luật Đất đai 1987, Luật Đất đai 1993, Luật Đất đai 2003 và mới đây là áp dụng Luật Đất đai năm 2013 từ đó đã góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước cũng như của địa phương.
- Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được thì công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam còn bộc lộ nhiều tồn tại, khuyết điểm chưa được khắc phục như: Tình trạng buông lỏng quản lý, giao, bán đất không đúng thẩm quyền vẫn còn xảy ra ở hầu hết các xã, thị trấn.
- công tác giải quyết đơn thư, khiếu nại, tranh chấp đất đai còn lúng túng kéo dài.
- công tác đăng ký đất đai khi người sử dụng đất thực hiện các quyền của mình mà pháp luật cho phép còn nhiều thủ tục phiền hà, khó khăn chậm giải quyết từ đó gây bức xúc trong nhân dân.
- Công tác quản lý quỹ đất công ích chưa chặt chẽ dẫn đến một số cán bộ còn lợi dụng để trục lợi.
- cấp ủy, chính quyền một số xã chưa thực sự quan tâm đến công tác quản lý Nhà nước về đất đai, chưa nhận thức được tầm quan trọng của các nội dung trong quản lý Nhà nước ảnh hưởng sâu sắc đến các nhiệm vụ trọng tâm của huyện đã được Huyện ủy, HĐND huyện đề ra.
- 2 Nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại, hạn chế trên là: Một số cấp ủy, chính quyền cơ sở và lãnh đạo cơ quan, đơn vị chưa thực sự quan tâm sâu sát, chưa nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý nhà nước về đất đai.
- Một số bộ phận công chức, viên chức làm công tác trong lĩnh vực đất đai từ huyện đến cơ sở còn hạn chế về chuyên môn, tinh thần trách nhiệm chưa cao.
- kinh phí đầu tư cho lĩnh vực quản lý đất đai còn chưa đảm bảo theo quy định đã được HĐND tỉnh đề ra, trang thiết bị phục vụ còn thiết.
- chất lượng và tính định hướng trong việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa cao.
- Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai còn chưa được chú trọng.
- Để khắc phục những hạn chế, nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa ban huyện, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.
- Mục tiêu nghiên cứu (1) Mục tiêu chung Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của đề tài là đánh giá đúng thực trạng, thuận lợi, khó khăn và cá yếu tố ảnh hưởng để từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.
- (2) Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước về đất đai.
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam trong những năm qua.
- Tìm và phân tích các nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện.
- Đề xuất các giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (1) Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước về đất đai, cụ thể.
- Đối tượng sử dụng đất.
- Cơ quan thực hiện công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện.
- 3 - Nội dung công việc quản lý nhà nước về đất đai thuộc thẩm quyền cấp huyện được quy định tại Luật Đất đai năm 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành.
- Về nội dung: Theo Điều 22 Luật Đất đai năm 2013 nội dung quản lý nhà nước về đất đai có 15 nội dung.
- tầm quan trọng và tính tác động lan truyền của các nội dung thì Luận văn chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu 5 nội dung quan trọng là: (1) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai trên địa bàn huyện.
- (2) Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (3) Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- (4) Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất.
- (5) Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm, giải quyết tranh chấp về đất đai d.
- Câu hỏi nghiên cứu (1) Quản lý nhà nước về đất đai bao gồm những nội dung nào ? Sử dụng các công cụ và phương pháp gì ? (2) Kinh nghiệm quản lý nhà nước về đất đai ở một số nước trên thế giới, ở Việt Nam và một số tỉnh, huyện như thế nào ? (3) Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam được thực hiện như thế nào ? (4) Những thuận lợi, khó khăn, hạn chế vướng mắc trong quản lý nhà nước về đất đai ở huyện Lục Nam là gì ? (5) Giải pháp nào cần đề xuất để hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam trong thời gian tới? 4 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 1.1 Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về đất đai 1.1.1 Khái niệm đất đai Khái niệm chung về đất đai: Đất là một loại tài nguyên tự nhiên, một loại tài nguyên sản xuất, bao gồm cả lục địa và mặt nước trên bề mặt trái đất.
- Luật Đất đai năm 2003 quy định: "Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặt biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng" (Quốc hội, 2003).
- Theo FAO, đất đai là một khu vực được xác định của bề mặt mặt đất của trái đất, bao gồm tất cả các thuộc tính của sinh quyển ngay trên hoặc dưới bề mặt này, bao gồm cả khí hậu gần bề mặt, đất và địa hình, chế độ thủy văn bề mặt (bao gồm cả hồ cạn, sông và đầm lầy.
- Theo quan điểm kinh tế học thì đất đai không chỉ bao gồm mặt đất còn bao gồm cả tài nguyên dưới đất và tất cả mọi thứ sinh sôi trên mặt đất và dưới đất không do lao động và con người làm ra, tức là bao gồm mặt đất và nước ngầm, thổ nhưỡng, thực vật và động vật.
- Với nghĩa hẹp thì đất đai biểu hiện khối lượng và tính chất của quyền lợi hoặc tài sản mà một người có thể chiếm đối với đất.
- 1.1.2 Khái niệm quản lý, quản lý nhà nước, quản lý nhà nước về đất đai a) Quản lý Quản lý là sự tác động định hướng bất kỳ lên một hệ thông nào đó nhằm trật tự hóa và hướng nó phát triển phù hợp với những quy luật nhất định.
- Quản lý là sự tác động chỉ huy, điều khiển các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để 5 chúng phát triển phù hợp với quy luật, đạt tới mục đích đã đề ra và đúng ý chí của người quản lý (Nguyễn Khắc Thái Sơn, 2007).
- b) Quản lý nhà nước Quản lý nhà nước là dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước, được sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của con người để duy trì, phát triển các mối quan hệ xã hội, trật tự pháp luật nhằm thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước (Nguyễn Khắc Thái Sơn, 2007).
- c) Quản lý nhà nước về đất đai Quản lý nhà nước về đất đai là tổng hợp các hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nước đối với đất đai.
- đó là các hoạt động nắm chắc tình hình sử dụng đất.
- phân phối và phân phối lại quỹ đất đai theo quy hoạch, kế hoạch.
- kiểm tra giám sát quá trình quản lý và sử dụng đất.
- điều tiết các nguồn lợi từ đất đai (Nguyễn Khắc Thái Sơn, 2007).
- Quản lý nhà nước về đất đai tại Việt Nam chính là quản lý vốn đất đai và những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý và sử dụng đất.
- Quá trình quản lý đất đai tại Việt Nam là quá trình tác động một cách có tổ chức và định hướng bằng quyền lực nhà nước đến đất đai và sử dụng pháp luật nhà nước để điều chỉnh hành vi hoạt động của các chủ thể quản lý đất và các đối tượng sử dụng đất nhằm duy trì tính ổn định và phát triển của xã hội (Đỗ Thị Đức Hạnh, 2013).
- 1.1.3 Vai tr ca quản lý nhà nước về đất đai - Bảo đảm sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả.
- Thông qua chiến lược sử dụng đất, xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Nhà nước điều tiết để các chủ sử dụng đất sử dụng đúng mục đích, đúng quy hoạch nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược đã đề ra.
- Thông qua đánh giá, phân loại, phân hạng đất đai, Nhà nước nắm được quỹ đất tổng thể và cơ cấu từng loại đất.
- Trên cơ sở đó có những biện pháp thích hợp để sử dụng đất đai có hiệu quả cao nhất.
- Việc ban hành các chính sách, các quy định về sử dụng đất đai tạo ra một hành lang pháp lý cho việc sử dụng đất đai, tạo nên tính pháp lý cho việc bảo đảm lợi ích chính đáng của người sử dụng đất đồng thời cũng bảo đảm lợi ích của Nhà nước trong việc sử dụng, khai thác quỹ đất.
- Thông qua việc kiểm tra, giám sát, quản lý và sử dụng đất đai, Nhà nước nắm bắt tình hình biến động về sử dụng từng loại đất, đối tượng sử dụng đất

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt