« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang


Tóm tắt Xem thử

- Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.
- Dương Mạnh Cường Từ khóa (Keyword): Quản lý đất đai huyện Lục Nam.
- Hoàn thiện quản lý đất đai.
- Giải pháp quản lý đất đai.
- Lý do chọn đề tài: Công tác quản lý Nhà nước về đất đai ở Việt Nam nói chung và ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang nói riêng trong những năm gần đây đã có sự chuyển biến tích cực, khắc phục được nhiều khuyết điểm, tồn tại xảy ra khi thực hiện Luật Đất đai 1987, Luật Đất đai 1993, Luật Đất đai 2003 từ đó đã góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước cũng như của địa phương.
- Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được thì công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam còn bộc lộ nhiều tồn tại, khuyết điểm chưa được khắc phục như: tình trạng buông lỏng quản lý, giao, bán đất không đúng thẩm quyền vẫn còn xảy ra ở hầu hết các xã, thị trấn.
- công tác giải quyết đơn thư, khiếu nại, tranh chấp đất đai còn lúng túng kéo dài.
- công tác đăng ký đất đai khi người sử dụng đất thực hiện các quyền của mình mà pháp luật cho phép còn nhiều thủ tục phiền hà, khó khăn chậm giải quyết từ đó gây bức xúc trong nhân dân.
- Công tác quản lý quỹ đất công ích chưa chặt chẽ dẫn đến một số cán bộ còn lợi dụng để trục lợi.
- cấp ủy, chính quyền một số xã chưa thực sự quan tâm đến công tác quản lý Nhà nước về đất đai, chưa nhận thức được tầm quan trọng của các nội dung trong quản lý Nhà nước ảnh hưởng sâu sắc đến các nhiệm vụ trọng tâm của huyện đã được Huyện ủy, HĐND huyện đề ra.
- Mục đích nghiên cứu đề tài: Đánh giá đúng thực trạng công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên đại bàn huyện, tìm ra những mặt tích cực đã đạt được, những tồn tại, hạn chế cần phải khắc phục, nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế để từ đó tìm giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên dịa bàn huyện, đưa công tác quản lý Nhà nước về đất đai đi vào nề nếp, đúng quy định góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của huyện.
- Đối tượng nghiên cứu: Các nội dung, công việc trong quản lý Nhà nước về đất đai thuộc thẩm quyền cấp huyện.
- Phạm vi nghiên cứu: lấy huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang làm không gian nghiên cứu.
- Phạm vi thời gian: sơ lược về công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện qua các thời điểm của Luật Đất đai và tập trung phân tích, đánh giá công tác quản lý Nhà nước về đất đai từ năm 2011 đến nay, đây là thời điểm mà huyện Lục Nam nhận thấy cần phải tăng cường và hoàn thiện công tác quản lý đất đai của huyện + Phạm vi nội dung: Theo Điều 22 Luật Đất đai năm 2013 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai có 15 nội dung.
- Căn cứ vào tình hình thực tế của huyện và tầm quan trọng và tính tác động lan truyền của các nội dung thì Luận văn chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu 4 nội dung quan trọng là: Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai.
- Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
- Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất.
- Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm, giải quyết tranh chấp về đất đai.
- Phương pháp nghiên cứu: Luận văn dựa vào cơ sở pháp lý là các văn bản pháp luật về đất đai như: Luật, Nghị định, Thông tư và sự phân phân tích đánh giá của các chuyên gia chuyên ngành về công tác quản lý nhà nước về đất đai.
- các số liệu tổng hợp báo của của huyện, tỉnh về đất đai cùng với sự làm việc thực tế của bản thân tại địa phương qua 9 năm công tác trong lĩnh vực Tài nguyên – Môi trường tại huyện Lục Nam để phân tích, đánh giá vấn đề.
- Kết cấu luận văn: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý Nhà nước về đất đai 1.1.
- Cơ sở lý luận của quản lý Nhà nước về đất đai 1.1.1.
- Khái niệm quản lý, quản lý Nhà nước, quản lý Nhà nước về đất đai 1.1.2.
- Khái niệm đất đai 1.1.3.
- Nguyên tắc quản lý Nhà nước về đất đai 1.1.4.
- Chủ thể quản lý Nhà nước về đất đai 1.1.5.
- Nội dung quản lý Nhà nước về đất đai 1.1.6.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý Nhà nước về đất đai 1.1.7.
- Các công cụ quản lý Nhà nước về đất đai 1.1.8.
- Phương pháp quản lý Nhà nước về đất đai 1.2.
- Cơ sở thực tiễn quản lý Nhà nước về đất đai 1.2.1.
- Khái quát tình hình quản lý Nhà nước về đất đai trên thế giới và Việt Nam 1.2.2.
- Tình hình quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang qua các thời kỳ.
- Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn về công tác quản lý Nhà nước về đất đai Chương 2.
- Vì sao phải nghiên cứu về công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 2.1.2.
- Công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam còn có những tồn tại, hạn chế gì? nguyên nhân do đâu? có thể khắc phục được không? 2.1.3.
- Các giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam 2.2.
- Thực trạng công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 3.1.
- Đặc điểm cơ bản của huyện Lục Nam 3.1.1.
- Thực trạng quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam 3.2.1.
- Tình hình quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện.
- cơ cấu tổ chức của cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện 3.3.
- Đánh giá chung về công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện 3.3.1.
- Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam 4.1.
- Quan điểm, định hướng, mục tiêu về công tác quản lý Nhà nước về đất đai đối với địa bàn huyện Lục Nam 4.1.2.
- Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam 4.2.1.
- Hoàn thiện công cụ và phương pháp quản lý 4 4.2.2.
- Thực hiện tốt các công việc trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai Kt luận - Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng ở Việt Nam.
- Nghiên cứu, đánh giá quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam gồm các nội dung: Ban hành, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về đất đai.
- Quản lý hồ sơ đất đai.
- Quản lý sử dụng đất.
- Quản lý tài chính về đất đai, Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm về đất đai.
- Thực trạng quản lý nhà nước về đất đai của huyện Lục Nam Kết quả đạt được: Đã tổ chức triển khai đầy đủ các văn bản và hướng dẫn về đất đai.
- Công tác thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất được thực hiện đảm bảo theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt.
- Công tác quản lý tài chính được thực hiện tốt, thu 43.089 triệu trên 40.150 triệu theo kế hoạch, vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra 2.939 triệu.
- Đã tiếp nhận và xử lý 75/78 đơn tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai (đạt 96,15.
- Một số hạn chế: Việc ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về đất đai còn chậm.
- Kiến thức về pháp luật về đất đai của một số tổ chức, cá nhân sử dụng đất còn hạn chế, việc chấp hành pháp luật và thực hiện nghĩa vụ còn chưa tự giác.
- Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất còn nhiều điểm chưa hợp lý, bị thay đổi nhiều trong quá trình thực hiện.
- Công tác cấp GCNQSDĐ chưa đạt kế hoạch, vẫn còn nhiều trường hợp chưa được xử lý, cấp GCN.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến QLNN về đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam: Hệ thống văn bản pháp quy, bộ máy tổ chức, năng lực cán bộ, cơ sở vật chất kỹ 5 thuật, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội.
- Để hoàn thiện công tác QLNN trên địa bàn huyện Lục Nam, cần thực hiện các giải pháp: Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về đất đai.
- Hoàn thiện bộ máy QLNN về đất đai.
- Thực hiện tốt các nội dung quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt