« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Cục hải quan tỉnh Hà Tĩnh trong giai đoạn 2016 - 2020


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN TRỌNG DŨNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2016-2020 Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG VŨ TÙNG Hà Nội - Năm 2017Formatted: German (Germany)Formatted: German (Germany)Formatted: German (Germany)Formatted: German (Germany)Formatted: German (Germany)Formatted: German (Germany)Formatted: German (Germany)Formatted: German (Germany)Formatted: German (Germany) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu sử dụng trong Luận văn là chính xác và có nguồn gốc rõ ràng.
- Luận văn: “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn là đề tài nghiên cứu của bản thân tôi, chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
- Xin trân trọng cảm ơn các cán bộ, nhân viên Cục Hải quan Hà Tĩnh đã sẵn sàng giúp đỡ và cung cấp các tài liệu, số liệu liên quan đến đề tài.
- 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH HẢI QUAN.
- Các vấn đề cơ bản về phát triển nguồn nhân lực.
- Khái niệm nguồn nhân lực.
- Phát triển nguồn nhân lực.
- Phát triển nguồn nhân lực trong ngành hải quan.
- Đặc điểm nguồn nhân lực hải quan.
- Nội dung phát triển nguồn nhân lực trong ngành hải quan.
- Các nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực trong một tổ chức hải quan.
- Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực hải quan.
- Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của hải quan Đồng Nai.
- Kinh nghiệm đào tạo phát triển nguồn nhân lực của hải quan Hà Nội.
- 38 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CỤC HẢI QUAN TỈNH HÀ TĨNH.
- Khái quát về hải quan Hà Tĩnh.
- Thực trạng phát triển nguồn nhân lực hải quan Hà Tĩnh.
- Nguồn nhân lực hiện có.
- Công tác hoạch định phát triển nguồn nhân lực.
- Thực hiện phát triển nguồn nhân lực.
- Đánh giá công tác phát triển nguồn nhân lực hải quan Hà Tĩnh.
- 81 Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC HẢI QUAN HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2020.
- Phương hướng, quan điểm phát triển nguồn nhân lực Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh.
- Chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành Hải quan trong giai đoạn 2016-2020.
- Quan điểm phát triển nguồn nhân lực Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh 84 3.2.
- Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2016 -2020.
- Nhóm giải pháp hoàn thiện công tác hoạch định phát triển nguồn nhân lực.
- Nhóm giải pháp nâng cao năng lực quản lý trong thực hiện phát triển nguồn nhân lực.
- Nhóm giải pháp về thực hiện phát triển nguồn nhân lực.
- 106 Formatted: Right: 1.5 cm DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường CNNT Công nghệ thông tin CBCC Cán bộ công chức FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài GTGT Giá trị gia tăng PTNNL Phát triển nguồn nhân lực NNL Nguồn nhân lực XNK Xuất nhập khẩu TTĐB Tiêu thụ đặc biệt WCO tổ chức Hải quan thế giới WB Ngân hàng thế giới Formatted: Font: 14 ptFormatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1.3 li, Tab stops: Not at 15.5 cmFormatted TableFormatted: No widow/orphan control, Tab stops: 6.32 cm,Left DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH Bảng 1.1: Một số định nghĩa về PNNL.
- Kim ngạch XNK Hà Tĩnh giai đoạn .
- So sánh cơ cấu thu ngân sách Hà Tĩnh 2015 và 2016.
- Kết quả phân luồng, kiểm tra hải quan.
- Kết quả triển khai thủ tục hải quan điện tử Hà Tĩnh.
- Số lượng nhân lực theo ngạch nhân sự Hải quan Hà Tĩnh 2016.
- Cơ cấu NNL Hải quan Hà Tĩnh theo trình độ chuyên môn.
- Nguồn nhân lực phân theo độ tuổi.
- Nguồn nhân lực phân theo giới tính năm 2015.
- Nguồn nhân lực phân theo trình độ l luận chính trị năm 2016.
- Thang điểm đánh giá công chức hải quan Hà Tĩnh.
- 27 Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Cục Hải quan Hà Tĩnh.
- Số tờ khai Hải quan tại Hà Tĩnh.
- 46 Biểu đồ 2.2: Diễn biến thu ngân sách Hà Tĩnh 2011-2016.
- Cơ cấu nguồn thu ngân sách Hà Tĩnh 2016.
- Cơ cấu NNL theo ngạch hải quan Hà Tĩnh.
- Cơ cấu trình độ NNL Hải quan Hà Tĩnh so với toàn ngành.
- 56 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1) Tính cấp thiết của đề tài: Kinh nghiệm phát triển gần đây cho thấy các nước càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới đều đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn.
- Một trong những chính sách bổ trợ quan trọng nhất đó là tạo dựng được một cơ quan hải quan vận hành tốt, đảm bảo thông quan hàng hóa một cách nhanh chóng, minh bạch và có thể dự đoán được cho doanh nghiệp.
- Song song với quá trình đó, hải quan Việt Nam cũng đã có những bước chuyển mình, bằng việc thống nhất bộ máy quản lý ngành từ TW tới địa phương, các chính sách đã được luật hóa qua Luật Hải quan năm và Luật Hải quan sửa đổi 2014.
- Hải quan Việt Nam cũng là thành viên của WCO (tổ chức Hải quan thế giới), và thực thi các cam kết quốc tế cũng như khu vực về các vấn đề định giá hải quan, minh bạch thủ tục, thông tin, rủi ro, chống rửa tiền, buôn lậu….
- Tuy nhiên, theo đánh giá của WB, ngành hải quan thế giới nói chung và hải quan Việt Nam nói riêng đang phải đối mặt với những khó khăn chủ yếu sau đây: thứ nhât, khách hàng khó tính hơn, yêu cầu cao hơn.
- Đứng trước những khó khăn đó, ngành hải quan Việt Nam cần phải có những 2 thay đổi để đáp ứng được với những thách thức nêu trên.
- Theo đó, ngày Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ban hành Quyết định số 448/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2020.Với mục tiêu tổng quát là xây dựng Hải quan Việt Nam hiện đại, có cơ chế, chính sách đầy đủ, minh bạch, thủ tục hải quan đơn giản, hài hòa đạt chuẩn mực quốc tế, trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin, xử lý dữ liệu tập trung, đạt trình độ tương đương với các nước tiên tiến trong khu vực Đông Nam Á.
- Xây dựng lực lượng Hải quan đạt trình độ chuyên nghiệp, chuyên sâu có trang thiết bị, ky thuật hiện đại, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả góp phần tạo thuận lợi cho các hoạt động thương mại hợp pháp, phát triển du lịch, thu hút đầu tư nước ngoài, đảm bảo an ninh quốc gia, an toàn xã hội, bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và nghĩa vụ hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
- Hà Tĩnh là một địa phương đặc thù của miền trung Việt Nam, có các cửa khẩu với nước bạn Lào, và cảng biển Vũng Áng.
- Trong thời gian công tác tại Cục hải quan Hà Tĩnh, tôi nhận thấy ngoài những vấn đề chung mà Hà Tĩnh cũng gặp phải như các địa phương khác, thì tại đây phát triển nguồn nhân lực đang là vấn đề nổi cộm Đặc biệt là khi khu Kinh tế mở Vũng Áng đi vào hoạt động và hiệp định TPP chính thức có hiệu lực.
- Vì vậy kết hợp những kiến thức lý thuyết đã được học trong chương trình Cao học tại Đại học Bách khoa Hà Nội và thực tế địa phương, tôi lựa chon đề tài “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực nghành Hải quan Hà Tĩnh” cho luận văn tốt nghiệp cao học đồng thời cũng mong muốn góp phần tháo gỡ nhưng khó khăn thực tế mà Chi cục Hải quan Hà Tĩnh đang gặp phải.
- Đây là một nội dung không mới, đã được nhiều các học viên cao học khác nghiên cứu nhưng cho các địa phương khác, tại Hà Tĩnh thì đây là một nghiên cứu nối tiếp với đồng chí Thọ - Cục trưởng Hải quan Hà Tĩnh.
- Về khái niệm nguồn nhân lực: Nguồn lực con người hay nguồn nhân lực là khái niệm được hình thành trong quá trình nghiên cứu, xem xét con người với tư cách là một nguồn lực, là động lực của sự phát triển.
- Các công trình nghiên cứu trên thế giới và trong nước gần đây đề cập đến khái niệm nguồn lực con người hay nguồn nhân lực với các góc độ khác nhau.
- Theo định nghĩa của Liên Hợp quốc (UN): "nguồn nhân lực là trình độ nghề, là kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống con người hiện có thực tế hoặc tiềm năng để phát triển kinh tế - xã hội trong một cộng đồng".
- Ngân hàng thế giới (WB) cho rằng: nguồn nhân lực là toàn bộ "vốn người" (thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp…) mà mỗi cá nhân sở hữu.
- Về vấn đề phát triển nguồn nhân lực: Luận văn sẽ dựa trên mô hình của Jerry W.
- Tình hình nghiên cứu PTNNL là một trong những vấn đề cốt lõi đối với mọi tổ chức, doanh nghiệp.
- Là vấn đề trung tâm được nghiên cứu của các lý thuyết về quản trị nhân sự.
- Tiêu biểu nhất là các nghiên cứu dưới đây.
- Kelly D.J., trong một kết quả nghiên cứu về PTNNL của nhóm công tác nghiên cứu phát triển thuộc Tổ chức Hợp tác kinh tế Thái bình dương công bố năm 2001 trên tạp chí Human Resource Development Outlook đã đưa ra những khái niệm về PTNNL.
- Theo quan điểm phát triển, nhóm nghiên cứu cho rằng PTNNL là một phạm trù nằm trong tổng thể quá trình thuộc về sự nghiệp phát triển con người.
- Trong các nghiên cứu này, các tác giả đã tổng hợp lý thuyết và thực tiễn khái niệm, quan điểm về PTNNL ở các phạm vi, góc độ khác nhau từ các nghiên cứu tiêu biểu trên thế giới đã công bố.
- Nhiều nghiên cứu gần đây về phương pháp luận và nội dung PTNNL đã được công bố.
- Các nghiên cứu này đều thống nhất “mô hình đào tạo mang tính hệ thống gồm phân tích, thiết kế, phát triển, thực hiện và đánh giá (ADDIE)” được sử dụng trên 30 năm qua trên thế giới là những nội dung cốt lõi của PTNNL trong mỗi tổ chức.
- Tình hình nghiên cứu trong nước.
- Tại Việt Nam, các nghiên cứu về PTNNL tập trung chủ yếu theo các hướng chính.
- Trong các công trình này, tác giả đã làm rõ mối quan hệ giữa PTNNL và phát triển kinh tế xã hội nói chung và sự phát triển của một tổ chức nói riêng.
- Các nghiên cứu tiêu biểu theo hướng này có thể kể đến các tác giả tiêu biểu như Phan Thủy Chi (2008), trong luận án tiến sỹ “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các trường đại học khối kinh tế của Việt Nam thông qua các chương trình hợp tác đào tạo quốc tế”.
- Hoặc Đinh Văn Toàn trong luận án “Phát triển nguồn nhân lực trong một tổ chức điện lực”.
- Trong các nghiên cứu này, tác giả đã đi sâu vào phân tích, tổng kết lý luận và thực tiễn PTNNL cho các lĩnh vực, tổ chức cụ thể từ đó đề xuất mô hình PTNNL có tính thực tế cao.
- đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Cục Hải quan tỉnh Quảng Bình giai đoạn định hướng đến năm 2020”.
- “Hội thảo về Chiến lược quản lý nguồn nhân lực cho Hải quan Việt Nam trong giai đoạn 2007-2015 và tầm nhìn 2020”.
- Đối với Hải quan Hà Tĩnh, Lương Trường Thọ (2014), trong luận văn Thạc sỹ kinh tế đã đề cập đến định hướng PTNNL tại cục hải quan Hà Tĩnh trong giai đoạn Field Code ChangedField Code ChangedField Code Changed 5 tới.
- Đây là một đánh giá mang tính khái quát và đầy đủ về NNL và PTNNL cho ngành Hải quan của một địa phương.
- Tuy nhiên, trước yêu cầu mới về tình hình phát triển kinh tế - xã hội.
- Hải quan Hà Tĩnh và PTNNL Hải quan Hà Tĩnh cần được đặt một một bối cảnh rộng hơn, đa dạng hơn và do đó cần một mô hình PTNNL thực tế và phù hợp hơn so với những gì mà tác giả đã đưa ra trong kết luận của mình.
- Câu hỏi nghiên cứu: Câu hỏi nghiên cứu chính: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn Câu hỏi hỏi bổ trợ.
- Thực trạng nguồn nhân lực hải quan Hà Tĩnh.
- Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và định hướng ngành hải quan Hà Tĩnh.
- Các nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực hải quan Hà Tĩnh.
- Mô hình phát triển nguồn nhân lực cho hải quan Hà Tĩnh? 3) Mục đích nghiên cứu đề tài Với mong muốn đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại địa phương, luận văn tập trung vào hai mục đích chính.
- Về lý luận: hệ thống hóa các vấn đề lý luận đối với công tác phát triển nguồn nhân lực cho ngành hải quan từ tiêu chuẩn, đặc thù, đạo đức nghề nghiệp, kinh nghiệm quốc tế, đến các khâu tuyển chọn, đào tạo và dự báo nhu cầu nhân lực trong tương lai - Về thực tiễn: đề xuất hệ thống giải pháp trên cơ sở phân tích thực trạng, nguồn nhân lực tại hải quan Hà Tĩnh 4) Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Hệ thống văn bản pháp quy hiện hành về nhân sự hải quan - Hệ thống nhân sự tại hải quan Hà Tĩnh - Chính sách phát triển nguồn nhân lực hiện hành tại Hà Tĩnh 5) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương đánh giá tương quan giữa chất lượng nhân sự hải quan và khả năng thực thi chính sách hải quan 6 6) Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm 03 chương.
- Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực trong ngành Hải quan Chương 2.
- Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh Chương 3.
- Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH HẢI QUAN 1.1.
- Các vấn đề cơ bản về phát triển nguồn nhân lực 1.1.1.
- Khái niệm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực (NNL) hay nguồn vốn con người là khái niệm trung tâm của Kinh tế học hiện đại.
- Hai quan điểm này có thể bộ trợ cho nhau, và là nền tảng giúp cho các nhà nghiên cứu sau này đề xuất những cách hiểu rõ ràng, hợp lý và thực tế hơn cho khái niệm NNL.
- Cụ thể là: Theo định nghĩa của Liên hợp quốc thì “NNL là trình độ lành nghề, là kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống con người hiện có thực tế hoặc tiềm năng để phát triển kinh tế - xã hội trong một cộng đồng”.
- Cũng giống như nguồn lực 8 vật chất, nguồn nhân lực là kết quả đầu tư trong quá khứ với mục đích đem lại thu nhập trong tương lai” và theo Phạm Minh Hạc (2001) thì “NNL là tổng thể các tiềm năng lao động của một nước hoặc một địa phương, tức nguồn lao động được chuẩn bị (ở các mức độ khác nhau) sẵn sàng tham gia một công việc lao động nào đó, tức là những người lao động có kỹ năng (hay khả năng nói chung), bằng con đường đáp ứng được yêu cầu của cơ chế chuyển đổi cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế theo hướng Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa”.
- Điều này được thể hiện ở các mặt sau: thứ nhất, NNL được thừa nhận như là nguồn lực cho phát triển ở bất kỳ cấp độ nào dù là doanh nghiệp hay toàn bộ nền kinh tế.
- Con người với tư cách là yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất giữ vị trí hàng đầu, là nguồn lực cơ bản và nguồn lực vô tận của sự phát triển không thể chỉ được xem xét đơn thuần ở góc độ số lượng hay chất lượng mà là sự tổng hợp và biến thiên của cả số lượng và chất lượng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt