« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuyên đề 1 Kích thích dao động bằng va chạm


Tóm tắt Xem thử

- September CHUYÊN ĐỀ: KÍCH THÍCH DAO ĐỘNG BẰNG VA CHẠM ] Trang 1/ 19 CHỦ ĐỀ 1 : Kích thích dao động bằng va chạm I.
- PHƯƠNG PHÁP + Vật m chuyển động với vận tốc v 0 đến va chạm vào vật M đang đứng yên.
- Va chạm đàn hồi.
- vm M m M vvm M V MV mvmv MV mvmv + Va chạm mềm.
- BÀI TOÁN MẪU Bài 1: Cho một hệ dao động như hình vẽ.
- theo phương nằm ngang với vận tốc.
- Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hoà.
- Xác định vận tốc của hệ ngay sau va chạm.
- Viết phương trình dao động của hệ.
- Gốc thời gian là lúc va chạm.
- Giải + Va chạm mềm.
- CÁC CHUYÊN ĐỀ TRONG KÌ THI ĐẠI HỌC 2013 September CHUYÊN ĐỀ: KÍCH THÍCH DAO ĐỘNG BẰNG VA CHẠM ] Trang 2/ 19 + Tần số góc của hệ dao động điều hoà: )/(10.
- Phương trình dao động có dạng.
- t A x 10sin , vận tốc.
- cos A sin A 10 + Vậy phương trình dao động là.
- g 200 , dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ.
- Giả sử M đang dao động thì có một vật m có k hối lượng.
- bắn vào M theo phương ngang với vận tốc.
- giả thiết là va chạm không đàn hồi và xẩy ra tại thời điểm lò xo có độ dài lớn nhất.
- Sau va chạm hai vật gắn chặt vào nhau và cùng dao động điều hoà.
- 1) Tính động năng và thế năng của hệ dao động tại thời điểm ngay sau va chạm.
- 2) Tính cơ năng dao động của hệ sau va chạm, từ đó suy ra biên độ dao động của hệ.
- Vì va chạm xẩy ra tại thời điểm lò xo có độ dài lớn nhất nên vận tốc của M.
- ngay trước lúc va chạm bằng không.
- Gọi V là vận tốc của hệ.
- m M  ngay sau va chạm.
- 1) Động năng của hệ ngay sau va chạm.
- 2) Cơ năng dao động của hệ sau va chạm.
- g M 500  dao động điều hoà với biên độ 0 A dọc theo trục Ox trên mặt phẳng nằm ngang.
- Hệ đang dao động thì một vật.
- Giả thiết va chạm là hoàn toàn đàn hồi và xẩy ra vào thời điểm lò xo có chiều dài nhỏ nhất.
- Sau khi va chạm vật M dao động điều hoà làm cho lò xo có chiều dài cực đại và cực tiểu lần lượt là.
- September CHUYÊN ĐỀ: KÍCH THÍCH DAO ĐỘNG BẰNG VA CHẠM ] Trang 3/ 19 1) Tìm vận tốc của các vật ngay sau va chạm.
- 2) Xác định biên độ dao động trước va chạm.
- Giải 1) Vào thời điểm va chạm lò xo có chiều dài nhỏ nhất nên vận tốc của vật M.
- ngay trước va chạm bằng không.
- Gọi vV , lần lượt là vận tốc của vật M và m ngay sau va chạm.
- Vì va chạm là hoàn toàn đàn hồi nên sử dụng định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn năng lượng, ta có.
- m M V MV mvmv MV mvmv Tại thời điểm ngay sau va chạm vật dao động có li độ và vận tốc lần lượt là 0 A x.
- Biên độ dao động điều hoà sau va chạm.
- 2 - nên cơ năng dao động.
- cm A 35 0  Bài 4: Cho một hệ dao động như hình vẽ bên .
- Va chạm là hoàn toàn đàn hồi.
- Sau khi va chạm vật M dao động điều hoà.
- Tìm chu kỳ dao động của vật M.
- của lò xo.
- bắn vào với cùng vận tốc.
- Sau va chạm ta thấy cả hai vật cùng dao động điều hoà.
- Chọn trục Ox như hình vẽ, gốc toạ độ ở vị trí cân bằng và gốc thời gian là lúc bắt đầu va chạm.
- September CHUYÊN ĐỀ: KÍCH THÍCH DAO ĐỘNG BẰNG VA CHẠM ] Trang 4/ 19 3.
- Hỏi vận tốc 0 v của vật m phải nhỏ hơn một giá trị bằng bao nhiêu để vật 0 m vẫn đứng yên (không bị trượt) trên vật M.
- trong khi hệ dao động.
- Biên độ dao động.
- Vì va chạm là hoàn toàn đàn hồi nên vận tốc của M sau va chạm tính theo công thức.
- (đây chính là vận tốc cực đại của dao động điều hoà.
- Sau va chạm vật dao động điều hoà theo phương trình li độ.
- t A x sin , và phương trình vận tốc.
- t Av cos + Vậy vận tốc cực đại của dao động điều hoà.
- Chu kì dao động.
- Độ cứng của lò xo.
- Tương tự câu 1) vận tốc của hệ.
- M m  0 ngay sau va chạm tính theo công thức.
- Tần số góc của dao động: )/(8.
- t A x 8sin , vận tốc.
- Vận tốc cực đại của dao động điều hoà.
- 1cos0sin + Vậy phương trình dao động là.
- M m  0 với vận tốc v 0 , va chạm là hoàn toàn đàn hồi thì vận tốc của hệ.
- M m  0 ngay sau va chạm là.
- (đây chính là vận tốc cực đại của dao động điều hoà: 29'' 0max vV AV Av.
- September CHUYÊN ĐỀ: KÍCH THÍCH DAO ĐỘNG BẰNG VA CHẠM ] Trang 5/ 19 + Vậy phương trình dao động điều hoà có dạng.
- trong khi hệ dao động thì vận tốc v 0 của vật m phải thoả mãn.
- Coi va chạm là hoàn toàn mềm, lấy.
- 1) Tính vận tốc của m ngay trước khi va chạm và vận tốc của hai vật ngay sau va chạm.
- 2) Sa u va chạm hai vật cùng dao động điều hoà.
- Giải: 1) Vận tốc của vật m ngay trước lúc va chạm.
- m M  lúc va chạm có thể coi là hệ kín, theo định luật bảo toàn động lượng (theo giả thiết va chạm hoàn toàn mềm.
- Suy ra, vận tốc của hai vật ngay sau va chạm.
- Tại VTCB mới của hệ sau va chạm, lò xo nén một đoạn.
- September CHUYÊN ĐỀ: KÍCH THÍCH DAO ĐỘNG BẰNG VA CHẠM ] Trang 6/ 19 + Suy ra.
- m M  sau va chạm.
- Do đó, ngay sau va chạm hệ có toạ độ và vận tốc lần lượt là.
- Sau va chạm hệ dao động điều hoà xung quanh VTCB mới O với tần số góc.
- lò xo có độ cứng.
- va chạm là hoàn toàn mềm.
- Tính vận tốc của m ngay trước khi va chạm và vận tốc của hai vật ngay sau va chạm.
- Sau va chạm hai vật cùng dao động điều hoà.
- Lấy 0  t là lúc ngay sau va chạm.
- Viết phương trình dao động của hai vật trong hệ toạ độ O’X như hình vẽ , gốc O’ trùng với vị trí cân bằng mới C của hệ.
- Viết phương trình dao động của hai vật trong hệ toạ độ ox như hình vẽ , gốc O là vị trí cân bằng cũ của M.
- trước va chạm.
- (1) September CHUYÊN ĐỀ: KÍCH THÍCH DAO ĐỘNG BẰNG VA CHẠM ] Trang m m V V v v.
- Vận tốc của khối tâm của hệ được xác định bởi.
- Trong đó 1 v và 2 v lần lượt là vận tốc của ( m 1 + m /2) và m 2 Vậy hai vật ( m 1 + m /2) và m 2 luôn chuyển động ngược chiều nhau và khi vận tốc của vật này triệt tiêu thì vận tốc của vật kia cũng triệt tiêu .
- Viết phương trình dao động .
- B iết tại thời điểm ban đầu lò xo bị dãn 2cm và vật có vận tốc v 0 = 10 15 cm/s hướng theo chiều dương .
- α O September CHUYÊN ĐỀ: KÍCH THÍCH DAO ĐỘNG BẰNG VA CHẠM ] Trang 19/ 19 a/ Tại VTCB lsingmk.
- b/ Tại t 1 vật ở M có vận tốc v 1 , sau Δ t = 54.
- Một vật dao động điều hoà, lúc vật ở vị trí M có toạ độ x 1 = 3cm thì vận tốc là 8(cm/s).
- lúc vật ở vị trí N có toạ độ x 2 = 4cm thì có vận tốc là 6(cm/s).
- Tính biên độ dao động và chu kỳ dao động của vật

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt