« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Chế tạo Giàn khoan Dầu khí (PV Shipyard)


Tóm tắt Xem thử

- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP.
- Tổng quan về chiến lược phát triển doanh nghiệp.
- Khái niệm chiến lược của doanh nghiệp.
- Vai trò của chiến lược phát triển đối với doanh nghiệp.
- Các cấp chiến lược trong doanh nghiệp.
- Các chiến lược chung (tổng quát) của doanh nghiệp.
- Các chiến lược cạnh tranh cơ bản.
- Các chiến lược điển hình của doanh nghiệp.
- Hoạch định chiến lược phát triển doanh nghiệp.
- Thực chất của việc hoạch định chiến lược phát triển doanh nghiệp.
- Quy trình hoạch định chiến lược phát triển doanh nghiệp.
- Xác định sứ mạng doanh nghiệp.
- Xác định mục tiêu chiến lược.
- Phân tích môi trường kinh doanh.
- Phân tích và lựa chọn chiến lược kinh doanh.
- Xác định các nguồn lực để thực hiện chiến lược.
- Phân tích môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến hoạch định chiến lược phát triển của Công ty PV Shipyard.
- Phân tích môi trường kinh tế.
- Phân tích môi trường ngành ảnh hưởng đến hoạch định chiến lược phát triển của PV Shipyard.
- Phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.
- Ma trận hình ảnh cạnh tranh.
- Định hướng phát triển của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam.
- Sứ mệnh, tầm nhìn, định hướng phát triển của PV Shipyard.
- Phân tích các phương án chiến lược.
- Lựa chọn phương án chiến lược (GREAT.
- Các giải pháp thực hiện chiến lược phát triển giai đoạn 2017-2025 của PV Shipyard 87 3.5.1.
- Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter.
- 30 Bảng 1.5: Ma trận hình ảnh cạnh tranh [11.
- 33 Bảng 1.7 Minh họa cho việc lựa chọn chiến lược tối ưu theo mô hình GREAT.
- 61 Bảng 2.5: Một số Công ty dầu khí đang cạnh tranh với Việt Nam.
- 72 Bảng 2.11: Ma trận hình ảnh cạnh tranh của PV Shipyard so với các đối thủ.
- 77 Bảng 3.1: Ma trận SWOT để hình thành các chiến lược bộ phận.
- 83 Bảng 3.2: Sử dụng Great lựa chọn phương án chiến lược.
- Nhận định về một tiềm năng sẵn có về Biển, Việt Nam đã xác định dầu khí là ngành kinh tế có tầm quan trọng đặc biệt trong việc phát triển đất nước trong đó công tác tìm kiếm, thăm dò dầu khí đã được chú trọng phát triển hơn phù hợp với tình hình hiện tại.
- Với tình hình trên, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã có chiến lược phát triển ngành Dầu khí nói chung và ngành Cơ khí chế tạo nói riêng bằng các biện pháp tăng tốc, trong đó có việc chế tạo giàn khoan dầu khí di động tại Việt Nam.
- Do đó Công ty cổ phần chế tạo giàn khoan dầu khí đã được thành lập năm 2007 bởi các cổ đông chiến lược là: Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN), Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (Lilama), Tổng Công ty Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (SBIC, trước đây là Vinashin) dưới sự hỗ trợ tích cực của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam nhằm thực hiện chủ trương của Đảng và Chính phủ là phát triển lớn mạnh ngành cơ khí chế tạo giàn khoan dầu khí tại Việt Nam với chức năng, nhiệm vụ cơ bản là “Đóng mới, sửa chữa và hoán cải các loại giàn khoan biển, các cấu kiện thường tầng và phương tiện nổi góp phần tạo vị thế chủ động đối với kế hoạch thăm dò khai thác dầu khí của Việt Nam, giảm thiểu việc thuê giàn khoan từ nước ngoài.” Ngày Công ty đã bàn giao giàn khoan tự nâng 90m nước cho chủ đầu tư Liên doanh Việt Nga VietsovPetro đánh dấu một mốc son quan trọng cho một dự án cơ khí trọng điểm của nhà nước.
- Tuy nhiên, tình hình giá dầu thô giảm nghiêm trọng và đứng ở mức thấp, việc có định hướng chiến lược để có thể ổn định kinh doanh, mở - 2 - rộng quy mô của Công ty PV Shipyard, mở rộng thị trường, nhằm nâng cao lợi nhuận và tránh được các rủi ro gây tổn thất lớn, việc triển khai công tác hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty PV Shipyard là hết sức cần thiết.
- Xuất phát từ thực trạng trên, tôi đã lựa chọn đề tài: “Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Chế tạo Giàn khoan Dầu khí (PV Shipyard)” có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn.
- Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài và nội bộ doanh nghiệp để chỉ ra cơ hội thách thức, điểm mạnh, điểm yếu của Công ty.
- Hoạch định chiến lược phát triển Công ty PV Shipyard nhằm tận dụng cơ hội, khắc phục điểm yếu và vượt qua thách thức.
- Đề xuất những định hướng và giải pháp thực thi chiến lược phát triển của Công ty PV Shipyard.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lược phát triển cấp doanh nghiệp.
- Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lược phát triển của doanh nghiệp Chương 2: Phân tích các căn cứ để hoạch định chiến lược cho công ty cổ phần chế tạo giàn khoan dầu khí.
- 3 - Chương 3: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần chế tạo giàn khoan dầu khí đến năm CHƢƠNG 1.
- Tổng quan về chiến lƣợc phát triển doanh nghiệp 1.1.1.
- Khái niệm chiến lƣợc của doanh nghiệp .
- Có nhiều định nghĩa về chiến lược.
- David thì “chiến lược là những phương tiện đạt đến mục tiêu dài hạn” [4].
- Chiến lược là việc xác định các mục tiêu cơ bản và dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn các chính sách, chương trình hành động nhằm phân bổ các nguồn lực để đạt được các mục tiêu cơ bản đó”.
- Theo cách tiếp cận cạnh tranh, Micheal Poter cho rằng: “Chiến lược là nghệ thuật xây dựng lợi thế cạnh tranh vững chắc để phòng thủ” [9].
- Theo cách tiếp cận kế hoạch hóa, James B Quinn cho rằng “Chiến lược kinh doanh đó là một dạng thức hay là một kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách và chương trình hành động thành một thể thống nhất kết dính lại với nhau” [5].
- Theo William J Glueck: “Chiến lược kinh doanh là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện, và tính phối hợp được thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu của doanh nghiệp sẽ được thực hiện”.
- Nói chung các định nghĩa về chiến lược tuy khác nhau nhưng bao hàm nội dung: là việc nghiên cứu thị trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch định các mục tiêu của doanh nghiệp, đề ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu đó trong môi trường hiện tại cũng như tương lai.
- Ngày nay, các tổ chức kinh doanh cũng áp dụng khái niệm chiến lược tương tự như trong quân đội.
- Chiến lược là kế hoạch kiểm soát và sử dụng nguồn lực của tổ chức như con người, tài sản, tài chính… nhằm mục đích nâng cao và bảo đảm những quyền lợi thiết yếu của mình.
- Và hiện nay đã có nhiều quan điểm và cách tiếp cận về cchiến lược phát triển như sau.
- Theo ông, chiến lược là những gì mà một tổ chức phải làm dựa trên những điểm mạnh và yếu của mình trong bối cảnh có những cơ hội và cả những mối đe dọa.
- [5] Theo quan điển Bruce Henderson, chiến lược gia đồng thời là nhà sáng lập Tập đoàn Tư vấn Boston đã kết nối khái niệm chiến lược với lợi thế cạnh tranh.
- Quinn viết rằng “Chiến lược là sự tìm kiếm thận trọng một kế hoạch hành động để phát triển và kết hợp lợi thế cạnh tranh của tổ chức.
- Michael Porter cũng tán đồng nhận định của Quinn: “Chiến lược cạnh tranh liên quan đến sự khác biệt.
- Theo cách tiếp cận truyền thống, chiến lược phát triển được xem như tổng thể dài hạn của một tổ chức nhằm đạt tới mục tiêu lâu dài.
- Chandler cho rằng “chiến lược là việc xác định các mục tiêu cơ bản dài hạn của một doanh nghiệp và thực hiện chương trình hoạt động cùng với việc phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt được những mục tiêu ấy”.
- Như vậy, tư tưởng của ông thể hiện rõ chiến lược là một quá trình hoạch định có tính sáng suốt, trong đó doanh nghiệp lựa chọn những mục tiêu cho mình, xác định chương trình hành động để hoàn thành tốt nhất những mục tiêu đó và tìm cách phân bổ nguồn lực tương ứng.
- Phương thức tiếp cận truyền thống có ưu điểm là giúp các doanh nghiệp dễ dàng hình dung ra công việc cần làm để hoạch định chiến lược và thấy được lợi ích của chiến lược với phương diện là kế hoạch dài hạn.
- Theo cách tiếp cận hiện đại, chiến lược có thể rộng lớn hơn những gì mà doanh nghiệp dự định hay đặt kế hoạch thực hiện.
- Theo quan niệm của Mintzberg, ông cho rằng chiến lược là một mẫu hình trong dòng chảy các quyết định và chương trình hành - 6 - động [5].
- Mẫu hình có thể là bất kỳ kiểu chiến lược nào: chiến lược được thiết kế từ trước hay chiến lược đột biến.
- Ông đưa ra mô hình: Cách tiếp cận hiện đại giúp doanh nghiệp dễ dàng ứng phó linh hoạt trước những biến động của môi trường kinh doanh và phát huy tính sáng tạo của các thành viên trong doanh nghiệp.
- Tuy nhiên, nó đòi hỏi người lãnh đạo, quản lý phải có trình độ, khả năng dự báo được những điều kiện để thực hiện chiến lược và đánh giá được giá trị của các chiến lược đột biến.
- Qua các cách tiếp cận trên, chúng ta có thể hiểu: Chiến lược phát triển của một doanh nghiệp là một nghệ thuật xây dựng mục tiêu dài hạn và các chính sách thực hiện nhằm định hướng và tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Vai trò của chiến lƣợc phát triển đối với doanh nghiệp Chiến lược phát triển đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp.
- Chiến lược phát triển đúng đắn sẽ tạo ra hướng đi tốt cho doanh nghiệp, chiến lược phát triển có thể coi như kim chỉ nam dẫn đường cho doanh nghiệp đi đúng hướng.
- Trong thực tế, có rất nhiều nhà kinh doanh nhờ có chiến lược phát triển đúng đắn mà đạt được nhiều thành công, vượt qua đối thủ cạnh tranh và tạo vị thế cho mình trên thương trường.
- Chiến lược phát triển mang lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, tầm quan trọng của nó được thể hiện ở những mặt sau: Chiến lược phát triển giúp doanh nghiệp định hướng cho hoạt động của mình trong tương lai thông qua việc phân tích và dự báo môi trường kinh doanh.
- Chiến lược phát triển giúp doanh nghiệp vừa linh hoạt vừa chủ động để thích ứng với những biến động của thị trường, đồng thời còn đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động và phát triển theo đúng hướng.
- Điều đó có thể giúp doanh nghiệp phấn đấu thực hiện mục tiêu nâng cao vị thế của mình trên thị trường.
- Chiến lược phát triển giúp doanh nghiệp nắm bắt được các cơ hội cũng như đầy đủ các nguy cơ đối với sự phát triển nguồn lực của doanh nghiệp.
- Nó giúp doanh nghiệp khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn lực, phát huy sức mạnh của doanh nghiệp.
- Chiến lược tạo ra một quỹ đạo hoạt động cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp liên kết được các cá nhân với các lợi ích khác cùng hướng tới mục đích chung, cùng phát triển doanh nghiệp.
- Qua đó tăng cường và nâng cao hơn nữa nội lực của doanh nghiệp.
- Chiến lược phát triển là công cụ cạnh tranh có hiệu quả của doanh nghiệp.
- Trong điều kiện toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế hiện nay đã tạo nên sự ảnh hưởng và phụ thuộc qua lại lẫn nhau giữa các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh.
- Chính quá trình đó đã tạo nên sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp trên thị trường.
- Ngoài những yếu tố cạnh tranh như: giá cả, chất lượng, quảng cáo, marketing, các doanh nghiệp còn sử dụng cchiến lược phát triển như một công cụ cạnh tranh có hiệu quả.
- Các cấp chiến lƣợc trong doanh nghiệp Chiến lược phát triển của doanh nghiệp được chia thành 3 cấp chính: a) Chiến lược chung (tổng quát) của doanh nghiệp: là chiến lược của cả tập đoàn hay doanh nghiệp.
- nhằm định hướng hoạt động của doanh nghiệp và cách thức phân bổ nguồn lực để đạt mục tiêu chung.
- Chiến lược cấp doanh nghiệp là một lời công bố về mục tiêu dài hạn, các định hướng phát triển của tổ chức.
- b) Chiến lược bộ phận: nhằm thực hiện một lĩnh vực kinh doanh, hoạt động kinh doanh cụ thể.
- là tổng thể các cam kết và hành động giúp doanh nghiệp giành lợi thế cạnh tranh bằng cách khai thác các năng lực cốt lõi của họ vào những thị trường sản phẩm cụ thể chỉ có những doanh nghiệp liên tục nâng cấp các lợi thế cạnh tranh của mình theo thời gian mới có khả năng đạt được những thành công lâu dài với chiến lược cấp đơn vị kinh doanh.
- c) Chiến lược chức năng: là chiến lược thực hiện các chức năng hoạt động của doanh nghiệp như chiến lược nhân sự, chiến lược marketing.
- Đây là những chiến lược liên quan đến các hoạt động riêng biệt của doanh nghiệp nhằm hỗ trợ cho cchiến lược phát triển cấp doanh nghiệp và cấp đơn vị kinh doanh chiến lược.
- Chiến lược chức năng là một lời công bố chi tiết về các mục tiêu và phương thức hành động ngắn hạn được các lĩnh vực chức năng sử dụng nhằm đạt được các mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn của tổ chức.
- Chiến lược chức năng giải quyết hai vấn đề có liên quan đến lĩnh vực chức năng.
- Các chiến lƣợc chung (tổng quát) của doanh nghiệp 1.1.4.1.
- Các chiến lược cạnh tranh cơ bản Các chiến lược cạnh tranh tổng quát phản ánh những cách thức cơ bản mà một doanh nghiệp cạnh tranh trên những thị trường của mình dựa trên 2 đặc điểm cơ bản là chi phí thấp và khác biệt hóa.
- sự kết hợp với phạm vi hoạt động của doanh nghiệp với 2 yếu tố này đã tạo nên ba chiến lược cạnh tranh tổng quát: a) Chiến lược chi phí thấp Cạnh tranh bằng cách tạo ra sản phẩm hay dịch vụ với mức chi phí thấp nhất có thể.
- Khi đó, chi phí được xem như là một lợi thế cạnh tranh khi doanh nghiệp giảm giá bán để chiếm lĩnh và mở rộng thị trường, hoặc tăng lợi nhuận của mình nhờ chênh lệch lớn về chi phí so với các doanh nghiệp cùng ngành.
- Nếu xảy ra chiến tranh giá cả, doanh nghiệp với chi phí thấp sẽ chịu đựng tốt hơn.
- Do mục tiêu chi phí thấp, doanh nghiệp có thể bỏ qua, không đáp ứng được sự thay đổi vì thị hiếu của khách hàng.
- b) Chiến lược khác biệt hóa Cạnh tranh bằng cách tạo ra sự khác biệt mà các doanh nghiệp khác khó cạnh tranh

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt