« Home « Kết quả tìm kiếm

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


Tóm tắt Xem thử

- để làm định hướng phát triển chung về kỹ năng cho sinh viên thì nghề nhân sự lại chưa có được.
- Với những cách tiếp cận như trên, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn đề tài “Đánh giá mức độ đáp ứng kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên chuyên ngành Quản trị nhân lực so với yêu cầu của doanh nghiệp - Nghiên cứu tình huống tại trường Đại học Kinh tế quốc dân” trong công trình nghiên cứu khoa học sinh viên năm 2016.
- Tuy nhiên, những sinh viên này thiếu những kỹ năng thực tế, những khả năng giúp họ thành công hơn trong công việc.
- Và lý do phần lớn doanh nghiệp chưa hài lòng là ở điểm kỹ năng nghề nghiệp mà sinh viên đã rèn luyện trong quá trình học tập vẫn chưa đạt yêu cầu.
- Khi nhận thức sinh viên chưa cao, đồng nghĩa với sự tích lũy kỹ năng của sinh viên là rất thấp.
- 2) khảo sát ý kiến tự đánh giá của các sinh viên về khả năng tích lũy kỹ năng nghề nghiệp của bản thân so với những tiêu chí về kỹ năng mà nhà tuyển dụng lao động đưa ra.
- Điều này sẽ khó khăn để định hướng cho sinh viên trong việc tự điều chỉnh và phát triển kỹ năng nghề nghiệp của bản thân.
- Do đó, nhóm sẽ khai thác khoảng trống này để nghiên cứu trong quá trình đánh giá mức độ đáp ứng kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên năm thứ 4 chuyên ngành Quản trị nhân lực so với yêu cầu của doanh nghiệp.
- Câu hỏi nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết nào được sử dụng để xây dựng khung lý thuyết về các tiêu chí đánh giá kỹ năng nghề nghiệp Quản trị nhân lực.
- Đối với sinh viên năm thứ 4 chuẩn bị tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị nhân lực, họ đã tích lũy kỹ năng nghề nghiệp Quản trị nhân lực ở mức độ như thế nào.
- Liệu việc tích lũy kỹ năng của các sinh viên có đáp ứng được yêu cầu mà nhà tuyển dụng đưa ra hay không? Đáp ứng ở mức độ nào? 5.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7.1 Đối tượng nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: mức độ đáp ứng kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên chuyên ngành Quản trị nhân lực so với yêu cầu thực tế mà doanh nghiệp đặt ra.
- Tuy nhiên, đề tài mới chỉ tập trung khảo sát, đánh giá sự tích lũy kỹ năng nghề nghiệp QTNL thực tế ở sinh viên để tìm ra sự chênh lệch so với yêu cầu của doanh nghiệp.
- Vì vậy về mặt nội dung, đề tài không đi sâu vào khía cạnh đo lường nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng nghề nghiệp QTNL của sinh viên.
- Người có kỹ năng nào đó phải.
- Như vậy, có thể thấy kỹ năng nghề nghiệp đóng vai trò rất quan đối với người lao động.
- Cũng như các ngành nghề khác, với sinh viên chuyên ngành QTNL thì tầm quan trọng của kỹ năng nghề nghiệp thể hiện ở những khía cạnh sau.
- 1.3 Xây dựng các tiêu chí đánh giá kỹ năng nghề nghiệp Quản trị nhân lực Có rất nhiều loại kỹ năng mà một người lao động tri thức cần có.
- 2) Kết quả phỏng vấn sâu từ các chuyên gia nhân sự về tiêu chí đánh giá mức độ đáp ứng kỹ năng nghề nghiệp đối với sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị nhân lực.
- Kỹ năng phân tích định tính và định lượng.
- Kỹ năng phân tích xử lý độc lập các thông tin.
- Kỹ năng ngoại ngữ.
- Kỹ năng máy tính.
- Hay theo tác giả Ngô Thị Thanh Tùng (2013), để đánh giá mức độ đáp ứng với công việc của sinh viên tốt nghiệp đại học, các tiêu chí kỹ năng cần xét đến như.
- Perception of Kỹ năng giao tiếp, Kỹ năng học tập, Kỹ R.
- Vậy nên kỹ năng tìm kiếm, xử lý thông tin bằng internet là cần thiết cho sinh viên mới tốt nghiệp chuyên ngành quản trị nhân lực.
- Như vậy, từ 16 tiêu chí kỹ năng mà tác giả Ths.
- Cụ thể, nhóm kỹ năng đặc thù nghề nghiệp Quản trị Nhân lực gồm có.
- Vì vậy, nhóm nghiên cứu quyết định đưa thêm kỹ năng này như là yếu tố cần thiết cho sinh viên khi ra trường có thể đáp ứng được yêu cầu từ phía doanh nghiệp.
- Bước 03: Thiết kế nghiên cứu Để đạt được mục tiêu đề ra và có được bảng tiêu chí đánh giá mức độ đáp ứng kỹ năng nghề nghiệp đối với sinh viên chuyên ngành Quản trị nhân lực, công việc thiết kế nghiên cứu bao gồm những nội dung cụ thể sau.
- Mục đích của việc làm này là để bổ sung, hoàn thiện các tiêu chí đánh giá kỹ năng nghề nghiệp Quản trị nhân lực.
- Khả năng sử dụng công nghệ thông tin (các chương trình cơ sở dữ liệu, Nhóm kỹ năng đặc thù nghề nghiệp kd12 các phần mềm ứng dụng trong lĩnh vực quản trị nhân lực…) kd13 13.
- 2.3.2 Chọn mẫu đối tượng khảo sát bằng bảng hỏi  Mục tiêu chọn mẫu Với mục tiêu nghiên cứu là đánh giá mức độ đáp ứng kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên chuyên ngành Quản trị nhân lực so với yêu cầu của doanh nghiệp thì đề tài nghiên cứu bao gồm 02 mẫu điều tra khác nhau với mục tiêu khác nhau.
- 30 - Mẫu điều tra là doanh nghiệp: mục tiêu điều tra nhằm xác định được những mức độ yêu cầu cần đáp ứng về kỹ năng nghề nghiệp Quản trị nhân lực mà doanh nghiệp đặt ra đối với sinh viên mới tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị nhân lực.
- Thiết kế mẫu Cũng như bất kỳ nghiên cứu nào, đề tài đánh giá mức độ đáp ứng kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên chuyên ngành Quản trị nhân lực so với yêu cầu của doanh nghiệp không thể tiến hành trên toàn bộ tổng thể các doanh nghiệp cũng như toàn bộ sinh viên năm thứ 4 của trường đại học Kinh tế quốc dân.
- Đánh giá sự tích lũy kỹ năng nghề nhân sự.
- Như vậy, đây cũng là một cách để sinh viên trau dồi được kỹ năng nghề nghiệp của mình.
- Chính vì thế, nhân tố này cũng ảnh hưởng đáng kể đến sự tích lũy kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên trước khi ra trường.
- 3.2 Đánh giá mức độ yêu cầu từ phía doanh nghiệp về kỹ năng nghề nghiệp Quản trị nhân lực Dựa trên cơ sở lý thuyết nghiên cứu, tiêu chí đánh giá kỹ năng được chia thành 02 nhóm: kỹ năng chung và kỹ năng đặc thù nghề nghiệp QTNL.
- Điều này cho thấy, mức độ yêu cầu của doanh nghiệp về từng kỹ năng nghề nghiệp chung khá đồng đều, yêu cầu sinh viên đều phải đáp ứng ở trên mức trung bình.
- 49 Như vậy, có thể thấy, kỹ năng nghề nghiệp chung là : khả năng giao tiếp và tin học là thực sự cần thiết, phải ở mức khá thì sinh viên mới có thể đáp ứng được với yêu cầu doanh nghiệp.
- Như vậy, doanh nghiệp yêu cầu về kỹ năng đặc thù nghề nghiệp đối với sinh viên ở mức độ khá.
- Đồng thời, điều này cho thấy rõ ràng rằng: mức độ yêu cầu của doanh nghiệp về nhóm kỹ năng đặc thù nghề nghiệp cao hơn nhóm kỹ năng nghề nghiệp chung .
- Đây sẽ càng khẳng định hơn tầm quan trọng của nhóm kỹ năng đặc thù đối với sinh viên nếu muốn đáp ứng được yêu cầu của công việc QTNL.
- đồng thời yêu cầu sinh viên cần có kỹ năng cao trong xây dựng phát triển mối quan hệ, và xử lý tình huống.
- Nhìn vào giá trị nhỏ nhất có thể thấy, doanh nghiệp yêu cầu ở tất cả các kỹ năng đặc thù nghề nghiệp đều cao hơn các kỹ năng nghề nghiệp chung.
- Với mức điểm này cho thấy, sinh viên tích lũy kỹ năng nghề nghiệp chung ở mức độ trung bình.
- Điều này cho thấy, mức độ ưu tiên của sinh viên đối với những kỹ năng này không cao.
- 3.3.2 Đối với nhóm kỹ năng đặc thù nghề nghiệp QTNL Để đánh giá mức độ tích lũy đối với nhóm kỹ năng đặc thù nghề nghiệp Quản trị nhân lực của sinh viên, nhóm đã xây dựng 10 biến tiêu chí.
- Đi sâu vào phân tích 4 tiêu chí kỹ năng đặc thù nghề nghiệp mà sinh viên đáp ứng kém, tiêu chí có điểm trung bình thấp nhất là: “Khả năng sử dụng công nghệ thông tin (các chương trình cơ sở dữ liệu, các phần mềm ứng dụng trong lĩnh vực quản trị nhân lực)” với 2.76 điểm.
- Mức điểm trung bình của các tiêu chí đánh giá kỹ năng đặc thù nghề nghiệp này phù hợp với thực tế của sinh viên.
- Đây là quá trình giúp ích nhiều cho sinh viên tích lũy kinh nghiệm, kỹ năng đặc thù nghề nghiệp.
- Do đó, sinh viên cũng tự tin hơn về những kỹ năng này.
- 3.4 Đánh giá mức độ đáp ứng kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên chuyên ngành QTNL với yêu cầu của doanh nghiệp Căn cứ vào kết quả phân tích về mức độ yêu cầu của doanh nghiệp cũng như sự tích lũy kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên, nhóm nhận thấy rằng: (Hình 3.9.
- Nhóm kỹ năng đặc thù nghề nghiệp QTNL được doanh nghiệp đòi hỏi mức độ đáp ứng từ sinh viên cao hơn so với kỹ năng nghề nghiệp chung.
- Tuy nhiên, sự tích lũy kỹ năng đặc thù nghề nghiệp QTNL của sinh viên lại thấp hơn rất nhiều.
- Sự chênh lệch về mức điểm trung bình chung của nhóm kỹ năng đặc thù nghề nghiệp QTNL cao hơn so với nhóm kỹ năng chung khi tiến hành so sánh giữa mức độ yêu cầu của doanh nghiệp với sự tích lũy kỹ năng nghề nghiệp QTNL của sinh viên.
- Việc xếp hạng này cho chúng ta một phân tích sâu hơn về mức độ chú trọng ưu tiên cải thiện các kỹ năng cho sinh viên chuyên ngành Quản trị nhân lực.
- còn lại tất cả các kỹ năng chung đều chưa đáp ứng được yêu cầu về các tiêu chí kỹ năng nghề nghiệp mà doanh nghiệp đặt ra.
- Có thể thấy rằng, đây là hai kỹ năng doanh nghiệp yêu cầu cũng không quá cao, nhưng sinh viên vẫn chưa đáp ứng được.
- và ở “Khả năng sẵn sàng học hỏi, tự đào tạo nâng cao trình độ (chuyên môn, ngoại ngữ)” thậm chí mức độ tích lũy của sinh viên đối với kỹ năng này lớn hơn so với yêu cầu của doanh nghiệp.
- Vì vậy, đối với sinh viên chuẩn bị ra trường, cần có sự định hướng lại các kỹ năng nghề nghiệp này theo hướng nâng cao, phát triển hơn nữa.
- Nếu như ở nhóm kỹ năng nghề nghiệp chung, sinh viên đã đáp ứng được ở hai tiêu chí, thì ở nhóm kỹ năng đặc thù nghề nghiệp, tất cả các kỹ năng, sinh viên đều chưa đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp yêu cầu kỹ năng đặc thù nghề nghiệp của sinh viên phải đạt được ở mức khá trong khi sinh viên đáp ứng ở mức độ trung bình và kém.
- Ngược lại, nếu “Khả năng sử dụng công nghệ thông tin (các chương trình cơ sở dữ liệu, các phần mềm ứng dụng trong lĩnh vực quản trị nhân lực)” là kỹ năng mà sinh viên tích lũy được kém nhất (đạt 2,76 điểm), thì doanh nghiệp cũng chỉ yêu cầu ở mức khá thấp so với các kỹ năng đặc thù nghề nghiệp khác (3,65 điểm), nhưng mức chênh lệch vẫn còn cao.
- Như vậy, về tổng quan, sinh viên vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp về tất cả các kỹ năng đặc thù.
- Có sự chênh lệch lớn giữa yêu cầu của doanh nghiệp với khả năng đáp ứng kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên là ở 4 tiêu chí: “Khả năng vận dụng các kiến thức, luật pháp chuyên môn hiện hành trong công việc (Bộ luật Lao động, Bảo hiểm xã hội, Dân sự.
- Dễ hiểu, vì đây cũng là 4 kỹ năng đặc thù nghề nghiệp mà sinh viên đạt mức độ kém nhất trong khi doanh nghiệp yêu cầu ở mức độ khá cao.
- Như vậy, có thể thấy, hiệu quả của công tác đào tạo và rèn luyện kỹ năng đặc thù nghề nghiệp cho sinh viên chuyên ngành Quản trị nhân lực cần có sự cải thiện trong tương lai.
- Tuy nhiên, đối với việc tự rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp thì không phải sinh viên nào cũng nỗ lực.
- Vậy thì làm sao kỹ năng tốt lên được.
- Có rất nhiều chương trình rèn luyện kỹ năng nghề do Đoàn trường tổ chức nhưng rất ít sinh viên tham gia.
- Và có thể thấy đây là một trong những nguyên nhân quan trọng, quyết định đến sự phát triển kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên.
- Trích phỏng vấn sâu cán bộ quản lý nhân sự, nữ, 35 tuổi Đây là một lý do mà doanh nghiệp đưa ra khi đánh giá kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên trong quá trình thực tập.
- Đây cũng chính là cơ sở để nhóm nghiên cứu đưa ra một số khuyến nghị nhằm mục đích phát triển kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên chuyên ngành QTNL.
- Xét trên tất cả các tiêu chí kỹ năng nghề nghiệp, ngoài hai kỹ năng sinh viên tích lũy được cao hơn yêu cầu (khả năng làm việc độc lập và khả năng sẵn sàng học hỏi, tự đào tạo nâng cao trình độ), sinh viên năm 4 chuyên ngành Quản trị nhân lực đều tích lũy kỹ năng nghề nghiệp ở mức độ thấp hơn so với yêu cầu của doanh nghiệp .
- 06 kỹ năng mà sinh viên đáp ứng kém nhất so với yêu cầu đó là: khả năng vận dụng luật pháp.
- Trong số trên, chỉ có khả năng giao tiếp đáp ứng kém thuộc kỹ năng nghề nghiệp chung.
- 06 kỹ năng mà sinh viên đáp ứng tốt nhất so với yêu cầu đó là: khả năng làm việc độc lập.
- Phạm vi đề tài giới hạn ở việc đánh giá mức độ đáp ứng kỹ năng nghề nghiệp Quản trị nhân lực của sinh viên so với yêu cầu doanh nghiệp về vị trí chuyên viên nhân sự.
- Đồng thời, nhiều sinh viên từ các chuyên ngành khác, tuy không được đào tạo chuyên ngành này vẫn có khả năng đáp ứng tốt với yêu cầu doanh nghiệp về các kỹ năng nghề nghiệp Quản trị nhân lực.
- Như vậy, với các vị trí khác nhau, mức yêu cầu về kỹ năng nghề nghiệp Quản trị nhân lực cũng sẽ khác nhau.
- Do đó, các kết luận của đề tài là sinh viên chưa đáp ứng được yêu cầu doanh nghiệp về các kỹ năng nghề nghiệp Quản trị nhân lực có thể không chính xác trong trường hợp này.
- Xây dựng được bảng tiêu chí và bảng tiêu chuẩn đánh giá kỹ năng nghề nghiệp Quản trị nhân lực, là cơ sở cho việc đánh giá mức độ đáp ứng của sinh viên các khóa sau này của khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực.
- Phân tích và đưa ra được kết luận về mức độ đáp ứng kỹ năng nghề nghiệp Quản trị nhân lực của sinh viên chuyên ngành so với yêu cầu của doanh nghiệp.
- Tuy nhiên, hiện tại, sinh viên vẫn còn tích lũy chưa tốt về các kỹ năng tin học.
- Tuy nhiên, sinh viên vẫn đáp ứng kém so với yêu cầu doanh nghiệp về các kỹ năng vận dụng luật pháp.
- Vì vậy, nhóm nghiên cứu đã thực hiện đề tài: “Đánh giá mức độ đáp ứng kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên chuyên ngành Quản trị nhân lực so với yêu cầu của doanh nghiệp - Nghiên cứu tình huống tại trường Đại học Kinh tế quốc dân” trong công trình nghiên cứu khoa học sinh viên năm 2016.
- Dựa trên việc nghiên cứu tổng quan các tài liệu sẵn có liên quan đến việc đánh giá mức độ đáp ứng kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên đối với yêu cầu của doanh nghiệp, nhóm đã hình thành nên bảng tiêu chí kỹ năng nghề nghiệp sơ bộ.
- Chúng tôi đang tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học “Đánh giá mức độ đáp ứng kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên chuyên ngành Quản trị nhân lực so với yêu cầu của doanh nghiệp – nghiên cứu tình huống tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân”.
- Mục đích của nhóm nhằm đánh giá mức độ đáp ứng kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên chuyên ngành Quản trị nhân lực đối với yêu cầu từ phía các nhà tuyển dụng lao động.
- Theo thầy/cô, đối với sinh viên chuyên ngành Quản trị nhân lực, ngoài việc rèn luyện nâng cao kiến thức chuyên môn thì sinh viên có cần phải phát triển kỹ năng nghề nghiệp hay không? Vì sao? 2.
- Hiện nay, theo đánh giá của thầy/cô thì kỹ năng của sinh viên đã thực sự tốt hay chưa? Đặc biệt là những kỹ năng nghề nghiệp Quản trị nhân lực của sinh viên chuyên ngành này.
- Cụ thể có 2 nhóm kỹ năng sau đây.
- Nhóm kỹ năng chung bao gồm các kỹ năng.
- Khả năng thích ứng với sự thay đổi và tự điều chỉnh • Nhóm kỹ năng đặc thù nghề nghiệp Quản trị nhân lực bao gồm các kỹ năng.
- Chúng tôi đang tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học “Đánh giá mức độ đáp ứng kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên chuyên ngành Quản trị nhân lực so với yêu cầu của doanh nghiệp – Nghiên cứu tình huống tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân”.
- Ông/bà vui lòng đánh giá mức độ cần đáp ứng của từng kỹ năng nghề nghiệp đối với sinh viên mới tốt nghiệp Đại học nếu muốn ứng tuyển vào vị trí chuyên viên nhân sự của công ty.
- Ông/bà có gợi ý nào cho sinh viên trong việc phát triển các kỹ năng nghề nghiệp Quản trị nhân lực để có thể đáp ứng ngay được với yêu cầu công việc sau khi tốt nghiệp.
- Theo anh/chị, ngoài việc rèn luyện nâng cao kiến thức chuyên môn thì sinh viên chuyên ngành Quản trị nhân lực có cần phải phát triển kỹ năng nghề nghiệp để đáp ứng với công việc khi ra trường hay không? Vì sao? 2.
- Đi vào việc đánh giá kỹ năng nghề nghiệp Quản trị nhân lực của sinh viên trước khi ra trường