« Home « Kết quả tìm kiếm

Nguyễn Thị Thùy Long SMT1008 1


Tóm tắt Xem thử

- Tên SV: Nguyễn Thị Thùy Long.Lớp: 46k03.3TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỀ THI GIỮA KỲKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BẬC ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Học kỳ 1 - Năm học Tên học phần: Lịch sử Đảng CSVN Thời gian làm MÃ ĐỀ THIMã học phần: bài 50 phútSV ĐƯỢC SỬ DỤNG TÀI LIỆU KHI LÀM BÀIPhân tích sự thay đổi từ phương châm đánh nhanh, thắng nhanh sang đánh chắc,tiến chắc trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
- Bài làmPhân tích sự thay đổi:- Căn cứ vào tình hình thực tiễn trên chiến trường, trong thời gian đầu khi quân địch mớinhảy dù xuống, quân ta mới thực hiện bao vây Điện Biên Phủ, lực lượng của địch chưa đượctăng cường, bố trí của chúng còn tương đối sơ hở, trận địa phòng ngự chưa được củng cố, tađã có dự kiến tranh thủ thời gian, lợi dụng những điều kiện sơ hở của một kẻ địch mới lâmthời chiếm lĩnh trận địa để xác định phương châm tác chiến “đánh nhanh, thắng nhanh” tiếncông địch trong ba đêm hai ngày.
- Nếu thực hiện phương châm tác chiến này thì sẽ tập trungđược ưu thế binh lực, hỏa lực, chia làm nhiều hướng, có hướng chính, có hướng chi phối,đánh sâu vào trong lòng địch, chia cắt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ ra từng bộ phận.
- Song, thực tế lạikhông diễn ra đúng như vậy, vào phút chót chúng ta lại thay đổi phương châm tác chiến từ“đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc”.
- Việc chuyển phương châm tác chiếnnhư vậy vẫn đúng với tư tưởng tác chiến chiến dịch, bởi “đánh chắc, tiến chắc” chính là nhằmtới mục đích tối thượng của chiến tranh là giành chiến thắng.- Trong cuộc họp Đảng ủy Mặt trận đầu tiên ở chiến trường, ý kiến đưa ra là cần đánh ngaytrong lúc địch chưa tăng cường thêm quân và củng cố công sự, trận địa.
- Về sau với nhiềudiễn biến mới, qua khảo sát nắm chắc thực tiễn chiến trường, phân tích điểm mạnh, điểm yếucủa địch và những lợi thế và khó khăn của ta, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã rất trăn trở vềphương châm tác chiến “đánh nhanh, thắng nhanh.
- Với nhận định như vậy, Đại tướng đã đi đến quyếtđịnh lịch sử: hoãn tiến công, thu quân về vị trí tập kết, chuẩn bị lại theo phương châm: “đánhchắc, tiến chắc.
- Với phương châm tác chiến “đánh chắc, tiến chắc” thì để giành được thắng lợi, chúng taphải khắc phục rất nhiều khó khăn, đặc biệt là vấn đề tiếp tế đạn dược, lương thực cho hàngvạn chiến sĩ và dân công trong cuộc chiến đấu dài ngày.
- Để mọi người cùng nhận thấy việc cần thiết phải chuyểnphương châm tác chiến, Đại tướng đã phải nêu ra vấn đề: “Vô luận tình hình nào chúng tavẫn phải nắm nguyên tắc cao nhất là: đánh chắc thắng.
- Và sau vài giờ trao đổi với tinh thần đoàn kết và ý thức trách nhiệm cao, cuốicùng, tập thể Đảng ủy cũng thấy rằng, thay đổi kế hoạch tác chiến sẽ gặp rất nhiều khó khăn,nhưng không thể vì những khó khăn, trở ngại do chiến dịch có thể kéo dài mà chọn một cáchđánh không bảo đảm thắng lợi.
- Đảng ủy nhất trí cho rằng, thay đổi phương châm tác chiến là một quyết tâm rấtlớn, là thể hiện cụ thể sự quán triệt tư tưởng chỉ đạo đánh chắc thắng của Trung ương.- “Đánh chắc, tiến chắc” mặc dù sẽ mất nhiều thời gian và công sức để chuẩn bị lại mọi mặt,song, lâu dài ở đây chính là chiến lược cần lâu dài để bảo đảm chắc thắng, còn về mặt chiếnthuật vẫn bảo đảm “đánh nhanh, thắng nhanh”.
- Như vậy, chọn phương châm tác chiến “đánhchắc, tiến chắc” đã thể hiện tư duy biện chứng rất sâu sắc trong phân tích mối quan hệ giữađiều kiện khách quan, nhân tố chủ quan, trong phương châm “đánh chắc, tiến chắc” cũng baohàm “đánh nhanh, thắng nhanh”.
- Đánh lâu dài nghĩa là chiến lược cần lâu dài, còn về mặtchiến thuật, trong từng trận đánh vẫn yêu cầu phải “đánh nhanh, thắng nhanh”.
- Thực tiễn đãchứng minh điều đó, thời gian chuẩn bị cho mở chiến dịch Điện Biên Phủ là từ giữa tháng11-1953 và khi Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra chỉ cần 56 ngày đêm chiến đấu (từ ngày 13-3 đến ngày quân và dân ta đã giành hoàn toàn thắng lợi trong trận quyết chiếnchiến lược, tiêu diệt được toàn bộ lực lượng địch ở “Pháo đài bất khả chiến bại - Điện BiênPhủ”Ý nghĩa: Thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ đánh dấu bước phát triển đỉnh cao củanghệ thuật quân sự Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, trong đó, điểmnổi bật trước khi diễn ra chiến dịch là thay đổi phương châm tác chiến từ “đánh nhanh, giảiquyết nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc”

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt