« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nhằm tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức làm việc tại UBND huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh


Tóm tắt Xem thử

- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC.
- 5 1.1.1.Khái niệm về động lực làm việc và tạo động lực làm việc cho người lao động 5 1.1.1.1.Động lực làm việc.
- 5 1.1.1.2.Tạo động lực làm việc cho người lao động.
- 8 1.2.Tầm quan trọng của việc tạo động lực làm việc cho người lao động trong tổ chức.
- Tầm quan trọng đối với người lao động.
- 13 1.3.Một số học thuyết về tạo động lực làm việc cho người lao động trong tổ chức.
- Nội dung công tác tạo động lực làm việc cho người lao động trong tổ chức.
- Xác định nhu cầu của người lao động.
- Tạo động lực lao động thông qua kích thích vật chất.
- 17 1.4.2.1.Tạo động lực lao động thông qua hệ thống tiền lương.
- 17 1.4.2.2.Tạo động lực lao động thông qua tiền thưởng.
- 18 1.4.2.3.Tạo động lực lao động thông qua phúc lợi.
- 19 1.4.3.Tạo động lực lao động thông qua kích thích tinh thần.
- 19 1.5.Tiêu chí đánh giá công tác tạo động lực là việc cho người lao động trong tổ chức.
- Mức độ hài lòng của người lao động trong tổ chức.
- Thái độ làm việc của người lao động.
- Tỷ lệ thôi việc của người lao động với tổ chức.
- Sự hài lòng của người lao động đối với công việc.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc cho người lao động trong tổ chức.
- 24 1.6.3.Các yếu tố về người lao động.
- Bài học về tạo động lực lao động có thể vận dụng tại UBND huyện Lộc Hà 29 Tóm tắt nội dung chƣơng 1.
- Hiệu quả công việc và năng suất lao động.
- Hoàn thiện mô hình đào tạo và phát triển cán bộ quản lý cho các tổ chức thuộc sở hữu nhà nước tại Việt nam” là các tài liệu nghiên cứu đề cập đến vấn đề tạo động lực cho người lao động thông qua hoàn thiện công tác tiền lương, tiền thưởng.
- công tác đánh giá hiệu quả công việc và công tác đào tạo cho người lao động tại doanh nghiệp.
- Nhiệm vụ nghiên cứu: Tổng hợp, hệ thống hóa cơ sở lý luận tạo động lực làm việc cho người lao động trong tổ chức nói chung và CBCC tại UBND huyện nói riêng.
- Kết cấu của luận văn Nội dung của luận văn ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo bao gồm 3 chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về việc tạo động lực cho người lao động trong tổ chức Chƣơng 2: Phân tích thực trạng việc tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức tại UBND huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh.
- Biểu hiện của động lực là sự sẵn sàng, nỗ lưc, say mê làm việc nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức cũng như bản thân người lao động” [34].
- Suy cho cùng động lực là sự nỗ lực, cố gắng từ chính bản thân mỗi người lao động mà ra.
- Như vậy mục tiêu của các nhà quản lý là phải làm sao tao ra được động lực để người lao động có thể làm việc đạt hiệu quả cao nhất phục vụ cho tổ chức.
- Từ quan điểm trên ta thấy để có tạo động lực làm việc cho người lao động làm việc thì phải tìm cách tạo ra được động lực đó.
- Để có thể tạo được động lực cho người lao động cần phải tìm hiểu được người lao động làm việc nhằm đạt được mục tiêu gì từ đó thúc đảy động cơ lao động của họ tạo động lực cho lao động.
- Như vậy, tạo động lực làm việc được hiểu là tổng hợp các biện pháp và cách ứng xử của tổ chức, của các nhà quản lý nhằm tạo ra sự khao khát và tự nguyện của người lao động cố gắng phấn đấu để đạt được các mục tiêu của tổ chức.
- 1.2.Tầm quan trọng của việc tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động trong tổ chức Tạo động lực cho người lao động là cả một quá trình lâu dài, quan trọng và mang một ý nghĩa rất lớn.
- Tạo động lực lao động chính là biện pháp sử dụng người lao động hiệu quả nhất, tốn ít chi phí nhất nhằm nâng cao năng suất lao động của các tổ chức.
- Đối với xã hội Tạo động lực lao động sẽ thúc đẩy tăng năng suất lao động.
- 1.3.Một số học thuyết về tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động trong tổ chức Có nhiều học thuyết về động lực trong lao động cho thấy có nhiều cách tiếp cận khác nhau về tạo động lực.
- Để tạo động lực cho người lao động: trước hết, các nhà quản trị phải xác định được các mục tiêu của tổ chức một cách cụ thể, rõ ràng, có thể lượng hoá được và mang tính thách thức.
- cuối cùng, cần cho người lao động thấy rõ quan hệ trực tiếp giữa nỗ lực và kết quả thực hiện công việc.
- Victor Vroom đó xác định động lực làm việc là một quá trình phân tích lựa chọn các hành vi dựa trên những kỳ vọng của người lao động.
- Sự kỳ vọng thể hiện việc người lao động xác định được mối tương quan giữa nỗ lực làm việc và kết quả đạt được.
- Theo Vroom, nếu mối liên hệ này càng rõ ràng và được nhận thức bởi người lao động thì sẽ là một điều kiện để có được động lực làm việc tích cực.
- Lợi ích ở đây thể hiện mối quan hệ giữa kết quả đạt được sau quá trình làm việc của người lao động với mức độ đãi ngộ mà người lao động được hưởng.
- Động lực làm việc hăng say sẽ chỉ có được nếu những thành quả của người lao động được đền đáp thỏa đáng.
- Như vậy, động lực làm việc của người lao động sẽ không phải là phép cộng giản đơn của ba yếu tố sự kỳ vọng, lợi ích và giá trị.
- Trách nhiệm lao động.
- Đó là các yếu tố thuộc về công việc và về nhu cầu bản thân của người lao động.
- Nội dung công tác tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động trong tổ chức 1.4.1.
- Xác định nhu cầu của người lao động Trước hết, mỗi tổ chức khi lựa chọn các phương pháp tạo động lực cho của mình thì cần phải xác định nhu cầu của người lao động.
- Trong bất kỳ một tổ chức, thì không ai hiểu về văn hóa và môi trường làm việc tại tổ chức hơn chính những người lao động đang làm việc hằng ngày ở đó.
- Mục tiêu chung của việc nghiên cứu nhu cầu của người lao động là tìm hiểu mức độ hài lòng, sự khát khao, nguyện vọng của họ.
- Nghiên cứu mức độ hài lòng của người lao động chính là một trong những cách thức hiệu quả nhất nhằm đo lường và phát triển các mối quan hệ trong tổ chức.
- Sau đây là lợi ích đạt được khi nghiên cứu nhu cầu của người lao động.
- Đây cũng chính là lý do giải thích vì sao khi tạo động lực cho người lao động cần tiến hành tìm hiểu nhu cầu của người lao động.
- Hiểu được nhu cầu của người lao động là nhân tố quan trọng giúp cho tổ chức có chính sách gắn kết chặt chẽ với tâm tư, nguyện vọng của người lao động.
- Tiền lương là động lực chủ yếu kích thích người lao động hăng hái làm việc, tăng năng suất lao động.
- Tiền lương luôn là mục tiêu lao động hàng đầu của đa số người lao động.
- Do đó khi người lao động làm việc đạt hiệu quả cao thì họ xứng đáng đựơc nhận tiền lương cao.
- Hiện nay các tổ chức sử dụng tiền lương như một đòn bẩy kinh tế để thúc đẩy người lao động làm việc tốt.
- Sự công bằng sẽ khuyến khích người lao động hăng hái làm việc và phải đảm bảo trả lương tương ứng với kết quả sản xuất kinh doanh.
- 1.4.2.3.Tạo động lực lao động thông qua phúc lợi Phúc lợi là một phần thù lao được trả một cách gián tiếp cho người lao động dưới dạng các hỗ trợ cuộc sống.
- một phần nhằm kích thích động viên người lao động gắn bó với tổ chức, một phần là để thu hút nhân tài cho tổ chức.
- Do đó các tổ chức không nên trốn tránh việc đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động Các chế độ bảo hiểm xã hội bao gồm.
- phân công và hiệp tác lao động.
- Khi các yếu tố trên được đảm bảo sẽ góp phần quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động trong tổ chức.
- Chính vì vậy, để đánh giá hiệu quả công tác tạo động lực trong tổ chức, người ta có thể đánh giá qua năng suất lao động trong từng thời kỳ của tổ chức đó.
- Mức độ hài lòng của người lao động trong tổ chức Ngày nay, việc giữ chân nhân viên giỏi trong tổ chức ngày càng trở nên quan trọng.
- Đây cũng là tiêu chí quan trọng trong việc đánh giá thực hiện công việc và tạo động lực lao động.
- Thái độ làm việc của người lao động Thái độ làm việc là chỉ tiêu phản ánh mức độ tích cực, hăng say, nhiệt tình trong thực hiện công việc của người lao động.
- phản ánh mức độ tiêu hao sức lực (cả thể lực , trí lực và tâm lực) của người lao động để hoàn thành công việc được giao.
- Mức độ nỗ lực thực hiện công việc cao hay thấp còn thể hiện cường độ lao động của người lao động trong quá trình thực hiện công việc được giao.
- Tạo động lực tốt sẽ tác động đến cả thái độ và hành vi của người lao động theo hướng tích cực.
- sự thay đổi thái độ của người lao động khi nhận việc và thực hiện công việc so với trước khi có những chính sách tạo động lực.
- Thái độ làm việc của mỗi người lao động được thể hiện từng ngày, từng giờ tại chính tổ chức của chúng ta.
- Thái độ làm việc của người lao động còn thể hiện mức độ hài lòng của họ trong công việc đến đâu.
- Biết được quan điểm của người lao động về các hoạt động trong tổ chức.
- Đánh giá các yếu tố quyết định đến sự gắn bó của người lao động.
- Cải thiện các vấn đề tồn tại của tổ chức trong hoạt động, chính sách nhân sự, quan hệ lao động.
- Khi người lao động có được động lực làm việc thì mức độ tuân thủ mệnh lệnh cấp trên sẽ tăng lên.
- Nếu người lao động nỗ lực làm việc họ sẽ đạt được nhiều kết quả và hoàn thành mọi nhiệm vụ tổ chức đề ra.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động trong tổ chức 1.6.1.
- Đặc biệt là người lao động khi họ ở vào thế yếu hơn trong quan hệ lao động.
- Mọi chính sách của Chính phủ, pháp luật của Nhà nước có liên quan đến lao động đều có thể ảnh hưởng đến động lực lao động của người lao động.
- 24 Vị thế ngành trong xã hội Vị thế ngành rất quan trọng trong vấn đề tạo động lực lao động.
- Cho nên những tổ chức nào có chính sách tạo động lực tốt sẽ chiếm ưu thế nhiều hơn trên thị trường lao động.
- Người lao động sẵn sàng từ bỏ nơi tổ chức cũ mà đến làm việc cho tổ chức kia vì sự khác nhau trong chính sách tạo động lực lao động giữa các tổ chức.
- Các chính sách quản trị nhân lực nói chung và chính sách tạo động lực nói riêng đối với người lao động của từng tổ chức nói riêng phải hướng tới việc đạt được mục tiêu và chiến lược phát triển của tổ chức.
- Vị thế, tiềm năng của tổ chức Việc lựa chọn chính sách tạo động lực lao động hiệu quả phụ thuộc vào vị thế, tiềm năng của tổ chức đó.
- Vị thế, tiềm năng của tổ chức càng cao thì các nguồn lực phục vụ thực thi chính sách tạo động lực lao động càng lớn và hiệu quả.
- Cơ cấu lao động của tổ chức Các nghiên cứu cho thấy, tâm lý và nhu cầu của các nhóm lao động là khác nhau.
- Các chính sách tạo động lực lao động của tổ chức vì thế sẽ phải được xây dựng dựa trên cơ cấu lao động của tổ chức sao cho đáp ứng nhu cầu số đông người lao động làm việc trong tổ chức đó.
- không ngừng hoàn thiện những điều kiện thuận lợi để người lao động hoàn thành tốt công việc được giao.
- làm cho người lao động thấy rõ tôn chỉ, hiểu và hành động theo tôn chỉ mang bản sắc riêng của tổ chức.
- Trình độ kỹ thuật và công nghệ của tổ chức cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới động lực làm việc của người lao động.
- Đây chính là cơ sở lý luận để luận văn tiếp tục nghiên cứu và thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động tại UBND huyện Lộc Hà ở chương 2 và 3 tiếp theo.
- tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng trong cơ quan, tổ chức hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập.
- Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội.
- an toàn lao động.
- Các hoạt động hỗ trợ, tạo việc làm và tự tạo việc làm của người lao động được tăng cường.
- Thường xuyên quan tâm làm tốt công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho người lao động.
- tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 41,45%

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt