« Home « Kết quả tìm kiếm

Bảo vệ Cổ đông thiểu số trong Công ty Cổ phần ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Bảo vệ Cổ đông thiểu số trong Công ty Cổ phần ở Việt Nam.
- Trình bày những vấn đề cơ bản về quyền của cổ đông và sự cần thiết phải bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần.
- Giải pháp và kiến nghị nhằm xây dựng và bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần ở Việt Nam..
- Cổ đông.
- Công ty cổ phần.
- Dư luận tạo ra áp lực lớn buộc các chính phủ phải cải tổ luật pháp nhằm mục tiêu bảo vệ có hiệu quả hơn lợi ích của cổ đông trong công ty cổ phần..
- Vì vậy, tôi chọn đề tài "Bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần ở Việt Nam".
- Các vấn đề cơ bản về công ty cổ phần, cổ đông và bảo vệ cổ đông;.
- Quy định pháp luật Việt Nam nhằm bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần hiện nay;.
- Cơ chế bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần ở Việt Nam;.
- Bảo vệ cổ đông thiểu số theo pháp luật của một số quốc gia trên thế giới;.
- Giải pháp và kiến nghị về bảo vệ quyền của cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần ở Việt Nam..
- Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quyền của cổ đông và sự cần thiết phải bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần.
- Chương 2: Cơ chế bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần ở Việt Nam và so sánh với pháp luật một số nước trên thế giới..
- Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm xây dựng và bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần ở Việt Nam..
- NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUYỀN CỦA CỔ ĐÔNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN.
- Khái quát về công ty cổ phần.
- b) Trách nhiệm hữu hạn của cổ đông.
- trong công ty cho đến khi công ty giải thể, nhờ vậy cổ đông có thể đa dạng hóa việc đầu tư của họ..
- Các cổ đông trong công ty cổ phần cần một đội ngũ chuyên nghiệp để quản lý công ty..
- Khái quát về bảo vệ cổ đông trong công ty cổ phần 1.2.1.
- Khái quát về cổ đông.
- a) Khái niệm cổ đông, quyền cổ đông.
- Cổ đông là người đã góp vốn vào công ty cổ phần bằng cách mua cổ phần của công ty..
- Khi đã đưa tài sản vào công ty, quyền sở hữu tài sản của cổ đông được chuyển sang cho công ty.
- Cổ đông có quyền lợi đối với công ty tương ứng với phần vốn góp của mình..
- b) Các loại cổ đông.
- Có nhiều cách phân loại cổ đông.
- Cổ đông phổ thông, cổ đông ưu đãi.
- cổ đông đa số, cổ đông thiểu số.
- Cổ đông tổ chức, cổ đông cá nhân..
- Khái niệm, sự cần thiết của việc bảo vệ cổ đông trong công ty cổ phần a) Sự lạm quyền của người quản lý công ty.
- b) Sự áp đảo của cổ đông kiểm soát với cổ đông thiểu số.
- Trong công ty cổ phần, quyền của các cổ đông tương ứng với số vốn đã góp vào công ty..
- Do vậy, cổ đông góp nhiều vốn (tức có nhiều cổ phần, cụ thể là cổ phần có quyền biểu quyết) sẽ có nhiều ưu thế hơn đối với hoạt động quản lý công ty..
- Vai trò của việc bảo vệ cổ đông trong công ty cổ phần a) Vai trò đối với công ty và nhà đầu tư.
- Khi pháp luật bảo vệ cổ đông có hiệu quả, các nhà đầu tư có nhiều động lực hơn bỏ vốn vào công ty cổ phần.
- Bảo vệ cổ đông hiệu quả có tác động tích cực lên toàn bộ nền kinh tế..
- Thứ hai, bảo vệ cổ đông tốt góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế 1.3.
- Quyền của cổ đông.
- Thẩm quyền triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) (Điều 97).
- Cổ đông ưu đãi không được hưởng đầy đủ các quyền trên.
- Cổ đông ưu đãi biểu quyết không được chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác (Điều 81).
- ĐHĐCĐ là cơ quan quyết định cao nhất của công ty cổ phần, bao gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết.
- Điều 90 Luật Doanh nghiệp được đánh giá là một trong những điều khoản tiêu biểu nhằm bảo vệ cổ đông thiểu số.
- Tuy nhiên, việc yêu cầu công ty mua lại cổ phần vẫn là một giải pháp an toàn cho các cổ đông khi muốn rút khỏi công ty..
- Cổ đông trong công ty cổ phần Việt Nam chỉ có quyền khởi kiện Tòa án yêu cầu hủy bỏ quyết định của ĐHĐCĐ trong hai trường hợp: (i) trình tự và thủ tục triệu tập cuộc họp không theo đúng quy định của Luật Doanh nghiệp và Điều lệ công ty (ii) trình tự, thủ tục ra quyết định và nội dung quyết định vi phạm pháp luật hoặc điều lệ công ty (Điều 107)..
- Luật doanh nghiệp quy định quyền lợi cho các cổ đông khá đầy đủ.
- Minh bạch hóa thông tin là một phương tiện hiệu quả để bảo vệ cổ đông.
- Trung thành với lợi ích của công ty và cổ đông của công ty.
- Trong công ty cổ phần có nhiều loại cổ phiếu khác nhau, các cổ đông trong công ty nắm giữ các cổ phiếu khác nhau sẽ có các quyền năng khác nhau.
- chế độ công khai thông tin cho cổ đông cũng yếu kém.
- CƠ CHẾ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ.
- Thực trạng bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần 2.1.1.
- Tình trạng vi phạm các quyền cơ bản của cổ đông.
- Luật Doanh nghiệp đã quy định các quyền cơ bản của cổ đông trong công ty cổ phần một cách rõ ràng, nhưng trong thực tế tình trạng vi phạm quyền của cổ đông vẫn diễn ra thường xuyên..
- Quyền thông tin của cổ đông..
- Sự lạm quyền của cổ đông nhà nước trong các công ty cổ phần hóa.
- Sự vi phạm quyền của cổ đông thiểu số trên thực tế.
- Bất cập trong cách thức thực hiện quyền cổ đông.
- Họp đại hội đồng cổ đông.
- Quyền và nghĩa vụ của cổ đông trên thực tế.
- Bảo vệ cổ đông thiểu số theo pháp luật của Nhật Bản.
- Các cổ đông trong công ty gần như không có quyền hành gì, họ chỉ có vai trò như người lao động trong công ty.
- Như vậy, cơ chế bảo vệ quyền lợi cho các cổ đông và đặc biệt là các cổ đông thiểu số ở Nhật Bản không được đánh giá cao so với mô hình chung về pháp luật công ty cổ phần ở các nền kinh tế phát triển..
- Bảo vệ cổ đông thiểu số theo pháp luật của Pháp.
- Bảo vệ cổ đông thiểu số theo pháp luật của Mỹ.
- a) Quyền lợi và nghĩa vụ của cổ đông.
- Cái lợi của cổ đông là thu lợi từ sự phát triển của công ty mà không phải bận tâm hay bỏ thời gian vào việc quản lý.
- HĐQT là người đại diện cho cổ đông và quyền lực của công ty thuộc về họ.
- Bảo vệ cổ đông theo Bộ nguyên tắc quản trị công ty của OECD.
- Quyền tham dự và bỏ phiếu trong đại hội cổ đông.
- Đối xử công bằng giữa các cổ đông.
- Khuôn khổ quản trị công ty cần hướng tới đối xử công bằng giữa các cổ đông, bao gồm cổ đông thiểu số và cổ đông nước ngoài.
- Vì vậy, cần thiết lập cơ chế trách nhiệm của HĐQT trước cổ đông.
- Tuy nhiên, ở những nền kinh tế khác, pháp luật lại không quy định và trao quyền cho các cổ đông.
- GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN.
- Giải pháp bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần 3.1.1.
- Xây dựng hành lang pháp lý để bảo vệ cổ đông thiểu số.
- Cổ đông thiểu số tự bảo vệ mình.
- Các cổ đông nhỏ cần nghiên cứu quyền lợi và nghĩa vụ của mình trước khi tham gia vào công ty.
- Các cổ đông thiểu số cần liên kết lại để tự bảo vệ mình.
- Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần ở Việt Nam.
- Cần tiếp tục hoàn thiện các quy định pháp luật về cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần, chú trọng các vấn đề sau:.
- Xây dựng cơ chế chuyển nhượng cổ phần thông thoáng hơn, bảo đảm quyền lợi của các cổ đông trong quá trình chuyển nhượng..
- Kiến nghị nhằm bảo vệ tốt quyền của cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần Bảo vệ cổ đông không phải là nhiệm vụ của duy nhất Luật doanh nghiệp.
- Xây dựng và thực thi các chế tài nghiêm khắc trong các công ty có những hoạt động vi phạm quyền lợi của các cổ đông và đặc biệt là cổ đông thiểu số..
- Chú trọng đến việc bảo vệ cổ đông trong công ty cổ phần không chỉ có ý nghĩa đối với từng công ty mà còn có ý nghĩa lớn với nền kinh tế quốc dân..
- Vì vậy, việc nghiên cứu pháp luật về bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần ở Việt Nam là rất quan trọng trong quá trình cải cách hành chính và phát triển kinh tế hiện nay..
- Tìm hiểu cơ sở lý luận cho việc bảo vệ cổ đông trong công ty cổ phần.
- Sự cần thiết cũng như vai trò của bảo vệ cổ đông đối với sự phát triển của công ty và nền kinh tế..
- Bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần.
- Thực trạng pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần ở Việt Nam..
- Vấn đề bảo vệ cổ đông thiểu số theo pháp luật quốc tế.
- Các nguyên tắc về quản trị công ty của OECD với các khuyến nghị về vấn đề bảo vệ cổ đông thiểu số ở Việt Nam..
- Cuối cùng, luận văn đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm xây dựng và hoàn thiện pháp luật về bảo vệ cổ đông trong công ty cổ phần ở Việt Nam..
- Hoàng Anh Cổ đông thiểu số cần được bảo vệ", Bản tin tài chính, ngày 30/7..
- Phạm Duy Làm gì để bảo vệ cổ đông thiểu số", Thời báo kinh tế Sài Gòn, ngày 13/8..
- Nguyễn Lan Hương Lập câu lạc bộ các cổ đông thiểu số", Thời báo kinh tế Việt Nam, ngày 13/8..
- Lê Minh Thu Ai bảo vệ cổ đông nhỏ", Báo Sài Gòn tiếp thị, ngày 31/7.