« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại Công ty Thủy điện Hòa Bình


Tóm tắt Xem thử

- NNGGUUYYỄỄNN HHOOÀÀNNGG DDƯƯƠƠNNGG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- CAO TÔ LINH HÀ NỘI - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Cao Tô Linh Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này trung thực và chưa từng được công bố dưới bất kỳ hình thức nào.
- Học viên Nguyễn Hoàng Dương ii LỜI CÁM ƠN Trong quá trình thực hiện Luận văn này, bên cạnh sự nỗ lực, cố gắng của bản thân còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của quý Thầy Cô thuộc Viện Kinh tế và Quản lý, Đại học Bách Khoa Hà Nội trong suốt thời gian học tập nghiên cứu và thực hiện Luận văn thạc sĩ.
- Xin trân trọng cảm ơn các đồng chí Lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân viên Công ty Thủy điện Hòa Bình, các anh chị đồng nghiệp đã hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong việc cung cấp thông tin, tài liệu và số liệu phục vụ thực hiện Luận văn.
- 1 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC.
- Một số khái niệm liên quan đến công tác đánh giá thực hiện công việc.
- Ý nghĩa và vai trò của công tác đánh giá thực hiện công việc.
- Ý nghĩa của công tác đánh giá thực hiện công việc.
- Vai trò của công tác đánh giá thực hiện công việc.
- Các yếu tố và mối quan hệ của các yếu tố trong hệ thống đánh giá thực hiện công việc.
- Nội dung của công tác đánh giá thực hiện công việc.
- Xác định mục tiêu đánh giá thực hiện công việc.
- Xây dựng tiêu chí đánh giá thực hiện công việc.
- Các phương pháp đánh giá thực hiện công việc.
- Lựa chọn người đánh giá.
- Xác định chu kỳ đánh giá.
- Đào tạo người đánh giá.
- Đánh giá theo tiêu chuẩn mẫu thực hiện công việc.
- Phỏng vấn đánh giá.
- Sử dụng kết quả đánh giá thực hiện công việc.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác đánh giá thực hiện công việc.
- Các yêu cầu đối với một hệ thống đánh giá thực hiện công việc.
- Các lỗi thƣờng gặp khi đánh giá.
- 22 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY THỦY ĐIỆN HÕA BÌNH.
- Phân tích thực trạng công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc tại Công ty Thủy điện Hòa Bình.
- Phân tích khái quát về tình hình đánh giá kết quả thực hiện công việc.
- Phân tích quy trình đánh giá.
- Phân tích tiêu chí đánh giá.
- Phân tích trao đổi thông tin trong quá trình đánh giá.
- Phân tích phương pháp đánh giá.
- Phân tích kỹ năng đánh giá.
- Phân tích phản hồi kết quả đánh giá cho nhân viên.
- Phân tích việc sử dụng kết quả đánh giá.
- Kết quả phiếu khảo sát thực trạng công tác đánh giá thực hiện công việc tại Công ty Thủy điện Hòa Bình.
- Tổng hợp những điểm mạnh, điểm yếu về hệ thống đánh giá kết quả thực hiện công việc của Công ty Thủy điện Hòa Bình.
- 63 CHƢƠNG 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY THỦY ĐIỆN HÕA BÌNH.
- Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại Công ty Thủy điện Hòa Bình.
- Hoàn thiện tiêu chí đánh giá.
- Đào tạo kỹ năng đánh giá thực hiện công việc.
- 87 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CBCNV : Cán bộ công nhân viên DN : Doanh nghiệp ĐGTHCV : Đánh giá thực hiện công việc HT : Hệ thống NLĐ : Người lao động QLNNL : Quản lý nguồn nhân lực QTNNL : Quản trị nguồn nhân lực SXKD : Sản xuất kinh doanh TC&NS : Tổ chức và Nhân sự THCV : Thực hiện công việc TĐHB : Thủy điện Hòa Bình viii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 : Mối quan hệ giữa 3 yếu tố của một hệ thống ĐGTHCV Hình 2.1 : Bộ máy tổ chức của Công ty TĐHB Hình 2.2 : Biểu đồ số lượng lao động từ năm 2014-2016 Hình 2.3 : Biểu đồ kết quả đánh giá NLĐ từ năm 2014-2016 Hình 2.4 : Biểu đồ kết quả khảo sát phát biểu 1 về quy trình đánh giá Hình 2.5 : Biểu đồ kết quả khảo sát phát biểu 2 về quy trình đánh giá Hình 2.6 : Biểu đồ kết quả khảo sát phát biểu 3 về quy trình đánh giá Hình 2.7 : Biểu đồ kết quả khảo sát phát biểu 4 về quy trình đánh giá Hình 2.8 : Biểu đồ kết quả khảo sát phát biểu 5 về tiêu chí đánh giá Hình 2.9 : Biểu đồ kết quả khảo sát phát biểu 6 về tiêu chí đánh giá Hình 2.10 : Biểu đồ kết quả khảo sát phát biểu 7 về tiêu chí đánh giá Hình 2.11 : Biểu đồ kết quả khảo sát phát biểu 8 về tiêu chí đánh giá Hình 2.12 : Biểu đồ kết quả khảo sát phát biểu 9 về trao đổi thông tin Hình 2.13 : Biểu đồ kết quả khảo sát phát biểu 10 về trao đổi thông tin Hình 2.14 : Biểu đồ kết quả khảo sát phát biểu 11 về trao đổi thông tin Hình 2.15 : Biểu đồ kết quả khảo sát phát biểu 12 về trao đổi thông tin Hình 2.16 : Biểu đồ kết quả khảo sát phát biểu 13 về phương pháp đánh giá Hình 2.17 : Biểu đồ kết quả khảo sát phát biểu 14 về phương pháp đánh giá Hình 2.18 : Biểu đồ kết quả khảo sát phát biểu 15 về phương pháp đánh giá Hình 2.19 : Biểu đồ kết quả khảo sát phát biểu 16 về kỹ năng đánh giá Hình 2.20 : Biểu đồ kết quả khảo sát phát biểu 17 về kỹ năng đánh giá Hình 2.21 : Biểu đồ kết quả khảo sát phát biểu 18 về kỹ năng đánh giá Hình 2.22 : Biểu đồ kết quả khảo sát phát biểu 19 về phản hồi kết quả đánh giá Hình 2.23 : Biểu đồ kết quả khảo sát phát biểu 20 về phản hồi kết quả đánh giá Hình 2.24 : Biểu đồ kết quả khảo sát phát biểu 21 về phản hồi kết quả đánh giá Hình 2.25 : Biểu đồ kết quả khảo sát phát biểu 22 về phản hồi kết quả đánh giá Hình 2.26 : Biểu đồ kết quả khảo sát phát biểu 23 về phản hồi kết quả đánh giá Hình 2.27 : Biểu đồ kết quả khảo sát phát biểu 24 về sử dụng kết quả đánh giá Hình 2.28 : Biểu đồ kết quả khảo sát phát biểu 25 về phản hồi kết quả đánh giá Hình 2.29 : Biểu đồ kết quả khảo sát phát biểu 26 về phản hồi kết quả đánh giá Hình 2.30 : Biểu đồ kết quả khảo sát phát biểu 27 về phản hồi kết quả đánh giá Hình 2.31 : Biểu đồ kết quả khảo sát phát biểu 28 về phản hồi kết quả đánh giá ix DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 : Cơ cấu lao động của Công ty năm 2014-2016 Bảng 2.2 : Kết quả khảo sát thu thập ý kiến của nhân viên Bảng 3.1 : Chỉ tiêu năng suất lao động giai đoạn 2016-2020 Bảng 3.2 : Bảng tiêu chí đánh giá thực hiện công việc cho lao động trực tiếp tại phân xưởng vận hành Bảng 3.3 : Bảng tiêu chí đánh giá thực hiện công việc cho lao động trực tiếp tại các phân xưởng sửa chữa Bảng 3.4 : Bảng tiêu chí đánh giá thực hiện công việc cho lao động gián tiếp Bảng 3.5 : Phiếu giao việc tháng cho cá nhân Bảng 3.6 : Phiếu báo cáo kết quả tháng cho cá nhân 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp nói chung phải cạnh tranh với nhau để chiếm lĩnh thị trường và thực hiện mục tiêu của tổ chức, đặc biệt đối với các doanh nghiệp nhà nước còn đóng vai trò quan trọng trong quá trình tăng trưởng và phát triển nền kinh tế quốc gia.
- Để sử dụng hiệu quả và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thì các doanh nghiệp cần phải xây dựng cho mình một hệ thống đánh giá thực hiện công việc.
- Thực hiện Đề án “Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tăng năng suất lao động giai đoạn 2016-2020 trong Tập đoàn Điện lực Việt Nam”, ngày 26/4/2016 Giám đốc Công ty đã ban hành Quyết định số 202/QĐ-TĐHB về việc giao nhiệm vụ cho các đơn vị xây dựng Đề án “Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tăng năng suất lao động giai đoạn 2016-2020 của Công ty Thủy điện Hòa Bình”.
- Quyết định này đã đặt mục tiêu “Hoàn chỉnh đề án xây dựng và đánh giá hiệu quả công việc KPI, và mô hình tổ chức của công ty” lên hàng đầu.
- Qua đây cho thấy Giám đốc Công ty rất quan tâm đến chất lượng nguồn nhân lực và đặc biệt mong muốn sớm xây dựng được hệ thống đánh giá thực hiện công việc hiệu quả.
- Vì vậy học viên đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại Công ty Thủy điện Hòa Bình” để góp phần hoàn thiện hệ thống đánh giá thực hiện công việc tại Công ty và đồng thời nhấn mạnh vai trò quan trọng của công tác đánh giá thực hiện công việc trong công tác quản trị nhân sự.
- Tổng quan nghiên cứu của đề tài Công tác đánh giá thực hiện công việc được chú trọng tại hầu hết các tổ chức, doanh nghiệp, vì vậy được rất nhiều đối tượng tìm hiểu, nghiên cứu, cụ thể các đề tại: Luận văn thạc sỹ: “Hoàn thiện công tác đánh giá thành tích nhân viên tại Công ty Cổ phần Thủy điện Miền Trung” của Lê Thị Lệ Thanh năm 2012, áp dụng tại 2 Công ty Cổ phần Thủy điện Miền Trung.
- Luận văn đã trình bày cơ sở lý luận về đánh giá thành tích nhân viên trong doanh nghiệp, phân tích thực trạng công tác đánh giá thành tích nhân viên tại Công ty Cổ phần Thủy điện Miền Trung, tìm ra các hạn chế và đưa ra các giải pháp gồm: Nhận định vai trò và xác định mục tiêu của công tác đánh giá thành tích nhân viên.
- hoàn thiện việc xác định nội dung đánh giá.
- hoàn thiện tiêu chuẩn đánh giá thành tích nhân viên.
- xác định phương pháp đánh giá.
- xác định đối tượng đánh giá.
- xây dựng mẫu đánh giá dành cho cá nhân.
- công tác cung cấp thông tin phản hồi sau đánh giá.
- thực hiện phân tích công việc.
- xây dựng quy trình đánh giá thành tích.
- Luận văn thạc sỹ: “Hoàn thiện đánh giá thực hiện công việc đối với viên chức giảng dạy tại Trường Đại học Y tế Cộng đồng” của Bùi Huy Hiệp năm 2015, áp dụng tại Trường Đại học Y tế Công đồng.
- Tác giả đã trình bày cơ sở lý luận về đánh giá thực hiện công việc đối với viên chức giảng dạy tại các trường đại học, phân tích thực trạng đánh giá thực hiện công việc đối với viên chức giảng dạy tại Trường Đại học Y tế Cộng đồng, đồng thời đưa ra các giải pháp nằm hoàn thiện hệ thống đánh giá gồm: Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá hợp lý.
- lựa chọn phương pháp đánh giá phù hợp.
- tổ chức đào tạo và lựa chọn người đánh giá hợp lý.
- sử dụng kết quả đánh giá.
- tăng cường tài chính cho công tác đánh giá.
- Luận văn thạc sỹ: “Đánh giá thực hiện công việc tại Công ty TNHH MTV Cơ khí 25 – Bộ Quốc Phòng” của Vũ Thị Thúy năm 2016, áp dụng tại Công ty TNHH MTV Cơ khí 25 – Bộ Quốc Phòng.
- Tác giả đã trình bày nội dung cơ sở lý luận về đánh giá thực hiện công việc trong doanh nghiệp, phân tích thực trạng đánh giá thực hiện công việc tại Công ty TNHH MTV Cơ khí 25 – Bộ Quốc Phòng, đồng thời đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống đánh giá gồm: Nâng cao nhận thức về đánh giá thực hiện công việc.
- xác định mục tiêu đánh giá.
- xác định tiêu chí đánh giá.
- lựa chọn và thiết kế phương pháp đánh giá.
- lựa chọn và đào tạo người đánh giá.
- xác định lại chu kỳ đánh giá.
- xây dựng hệ thống thông tin phản hồi về kết quả đánh giá thực hiện công việc.
- Mục tiêu chung Nghiên cứu hiện trạng công tác đánh giá thực hiện công việc và đề xuất các giải pháp để nâng cao chất lượng công tác đánh giá thực hiện công việc tại Công ty TĐHB.
- Mục tiêu cụ thể 3 - Hệ thống hóa các cơ sở lý luận về đánh giá thực hiện công việc.
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác đánh giá thực hiện công việc tại Công ty TĐHB.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại Công ty TĐHB.
- Phương pháp quan sát Phương pháp này được sử dụng để ghi nhận các hành vi trong quá trình đánh giá công việc hiện tại của Công ty TĐHB.
- Kỹ thuật lập phiếu điều tra được tìm hiểu, tham khảo từ các tài liệu về đánh giá thực hiện công việc và các khoá luận, các nghiên cứu về đánh giá thực hiện công việc đã được công bố.
- Phương pháp thu thập tài liệu - Tài liệu thứ cấp: bao gồm các giáo trình, tài liệu, luận văn, chuyên đề, quy định quy trình, văn bản hướng dẫn, các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, dữ liệu liên quan đến công tác đánh giá công việc của Công ty TĐHB trong các năm 2014-2016.
- Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng công tác đánh giá thực hiện công việc tại Công ty TĐHB, chỉ ra những tồn tại hạn chế và nguyên nhân để từ đó đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đánh giá thực hiện công việc trong thời gian tới.
- Nội dung nghiên cứu Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung chính của Luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về đánh giá thực hiện công việc.
- Chương 2: Thực trạng công tác đánh giá thực hiện công việc tại Công ty Thủy điện Hòa Bình.
- Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại Công ty Thủy điện Hòa Bình.
- 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC 1.1.
- Một số khái niệm liên quan đến công tác đánh giá thực hiện công việc Để hiểu rõ khái niệm đánh giá thực hiện công việc thì cẩn phải hiểu rõ thế nào là “người lao động”, “công việc” và “đánh giá.
- Công việc: là tất cả những nhiệm vụ được thực hiện bởi người lao động hoặc là tất cả những nhiệm vụ giống nhau được thực hiện bởi một số người lao động (theo Giáo trình Quản trị nhân lực của Ths.
- Đánh giá: là quá trình so sánh, đối chiếu thực tế với những tiêu chuẩn đã định sẵn để rút ra mức độ phù hợp của các bộ phận, các mối liên kết bên trong sự vật với những chuẩn mực, quy định của nó (theo Giáo trình Phân tích lao động xã hội của Ts.
- Vì vậy ĐGTHCV thường được hiểu là sự đánh giá có hệ thống và chính thức tình hình thực hiện công việc của người lao động trong quan hệ so sánh với các tiêu chuẩn đã được xây dựng và thảo luận về sự đánh giá đó với người lao động (theo Giáo trình Quản trị nhân lực của Ths.
- Cần phải phân biệt rõ khái niệm ĐGTHCV với khái niệm đánh giá công việc.
- Đối tượng của đánh giá công việc là một công việc cụ thể nào đó, còn đối tượng ĐGTHCV là con người trong quá trình hoàn thành nhiệm vụ của họ.
- ĐGTHCV cũng không phải là sự đánh giá toàn bộ các phẩm chất cá nhân của một người, mà chỉ xem xét người đó ở các khía cạnh liên quan đến công việc.
- ĐGTHCV là một quá trình liên tục và kết quả là một tài liệu xác nhận quá trình thực hiện công việc chính thức của nhân viên trong kỳ đánh giá.
- Tài liệu này xác định mức độ thực hiện công việc của nhân viên trên cơ sở các tiêu chuẩn đã 6 thiết lập trước.
- Quá trình này được gọi là quản trị thực hiện công việc.
- Quản trị nhân sự thành công hay không phần lớn là do các doanh nghiệp biết đánh giá đúng mức sự thực hiện công việc của nhân viên hay không.
- Tính hệ thống chặt chẽ: công tác ĐGTHCV là một quá trình bao gồm nhiều hoạt động có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, từ khâu xác định mục tiêu đánh giá, tiêu chuẩn đánh giá, đối tượng đánh giá từ đó lựa chọn áp dụng phương pháp đánh giá phù hợp và tiến trình đánh giá để đưa ra các kết luận khoa học, chính xác và công bằng với mọi người lao động trong tổ chức.
- Tính chính thức và có quy chuẩn: Công tác ĐGTHCV được ban hành chính thức trong tổ chức thông qua một hệ thống các quy trình, quy định và đưa vào triển khai đánh giá.
- Các kết quả đánh giá là văn bản mang tính khoa học, chính xác, được thừa nhận và là cơ sở để doanh nghiệp đưa ra các quyết định quản lý.
- Ý nghĩa và vai trò của công tác đánh giá thực hiện công việc 1.2.1.
- Ý nghĩa của công tác đánh giá thực hiện công việc Làm căn cứ cho các hoạt động nhân sự khác trong cơ quan, tổ chức: Sau quá trình ĐGTHCV, bộ phận quản lý nguồn nhân lực của cơ quan, tổ chức sẽ thu được những dữ liệu về quá trình hoạt động của mỗi nhân viên, những thành tích và những mặt còn hạn chế của họ.
- Khuyến khích, tạo động lực cho người lao động: Nếu một cơ quan, doanh nghiệp không thực hiện quá trình ĐGTHCV, người lao động có thể sẽ được hưởng các đãi ngộ ngang bằng nhau hoặc chỉ căn cứ theo thâm niên, chức vụ bất kể kết quả thực hiện công việc của họ như thế nào.
- Như vậy sẽ tạo ra tâm lý ỷ lại, không nỗ lực phấn đấu trong công việc

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt