« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề án “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với hộ nông dân nghèo ở ngân hàng phục vụ người nghèo Việt Nam”


Tóm tắt Xem thử

- Đề tài: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với hộ nông dân nghèo ở ngân hàng phục vụ người nghèo Việt Nam..
- “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với hộ nông dân nghèo ở ngân hàng phục vụ người nghèo Việt Nam”làm đề tài đề án môn học của em..
- Trong đề án này chủ yếu về những vấn đề lý luận của việc thực hiện các chính sách và thể lệ cho vay đối hộ nông dân nghèo.
- I) Hiệu quả tín dụng đối với người dân nghèo..
- II) Hoạt động của ngân hàng người nghèo và hiệu quả tín dụng của ngân hàng người nghèo đối với hộ nông dân nghèo..
- III) Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng của ngân hàng người nghèo đối với hộ nông dân nghèo..
- I- Hiệu quả tín dụng đối với người dân nghèo..
- 2- Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hộ nông dân nghèo..
- 3- Hiệu quả tín dụng..
- II- Hoạt động của ngân hàng người nghèo và hiệu quả tín dụng của ngân hàng người nghèo đối với ho nông dân nghèo..
- 1- Ngân hàng người nghèo (NHNg)..
- 2- Hiệu quả tín dụng của ngân hàng người nghèo đối với hộ nông dân nghèo..
- III- Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng của ngân hàng người nghèo đối với hộ nông dân nghèo..
- 2- Những biện pháp về cho vay đối với hộ nông dân nghèo..
- B- NộI DUNG I) Hiệu quả tín dụng đối với người dân nghèo:.
- 2) Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo:.
- Tín dụng ngân hàng là mối quan hệ vay mượn giữa các ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác với các doanh nghiệp và cá nhân.
- Thực tế cho thấy tín dụng ngân hàng kích thích sự tăng trưởng kinh tế, gia tăng tích tụ vốn để đầu tư vao quá trình sản xuất nhằm nâng cao lơi nhuận cho toàn bộ nền kinh tế.
- Trong điều kiện hiện nay, tín dụng ngân hàng giữ một vai trò quan trọng thể hiện ở các mặt sau đây:.
- -Tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất được liên tục, đồng thời góp phần đầu tư phát triển nền kinh tế.
- Tín dụng ngân hàng là đòn bẩy thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất..
- -Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và ngành mũi nhọn đảm bảo tốt nhất yêu cầu nâng cao hiệu quả của việc sử dụng vốn..
- -Tín dụng ngân hàng góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hach toán kinh tế của các doanh ngiệp..
- Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện để phát triển các quan hệ kinh tế với nước ngoài..
- Chính vì vậy mà tín dụng ngân hàng có vai trò hêt sức quan trọng trong vấn đề giảm bớt tỷ lệ các hộ nghèo đói trong cả nước.
- Nhận thức đầy đủ vai trò quan trọng của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển nông nghiệp nông thôn, tại Hội nghị lần thứ V khoá VII của Đảng đã chỉ rõ “Khai thác phát triển các nguồn tín dụng của nhà nước và nhân dân tạo điều kiện tăng tỷ lệ hộ nông dân được vay vốn sản xuất, ưu tiên cho các hộ nghèo, vung nghèo vay vốn để sản xuất”..
- Chính vì vậy mà vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo là vô cùng quan trọng trong tình hình ngày nay..
- 3) Hiệu quả tín dụng:.
- Hiệu quả tín dụng có nghĩa là phát triển việc cho vay đối với các hộ nghèo nhằm giúp đỡ người dân nghèo cải thiện được đời sống, thoát ra cảnh đói nghèo, giảm tỷ lệ đói nghèo xuống mức thấp nhất.
- Đó chính là khái niệm về hiệu quả tín dụng đối với các ngân hàng phục vụ cho người nghèo như ngân hàng người nghèo hay ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, còn hiệu quả tín dụng đối với từng ngân hàng khác nhau thì có những khái niệm khác nhau về vấn đề này.
- Trong đề án này là nói về hiệu quả tín dụng đối với các hộ nghèo nên khái niệm về hiệu quả tín dụng chủ yếu liên quan tới vấn đề là giúp đỡ người nghèo cải thiện cuộc sống và hơn nữa ngân hàng người nghèo là ngân hàng chính sách nhằm giúp đỡ người nghèo cải thiện cuộc sống theo định hướng của nhà nước..
- II) Hoạt động của ngân hàng người nghèo và hiệu quả tín dụng của ngân hàng người nghèo đối với hộ nông dân nghèo:.
- 1) Ngân hàng người nghèo (NHNg):.
- Sau gần 5 năm thành lập và hoạt động, NHNg vừa kiện toàn bộ máy hoạt động và xây dựng cơ chế nghiệp vụ, vừa triển khai các hoạt động huy động vốn và cho vay nhưng cũng đã đạt được những kết quả đáng kể trong việc cung cấp vốn tín dụng tới những hộ nghèo thiếu vốn sản xuất kinh doanh.
- Về nguần vốn: Tính đến ngày tổng nhuồn vốn của NHNg đạt 5.015 tỷ đồng so với nguồn vốn từ khi thành lập và chuyển giao từ Quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo chuyển sang là 521 tỷ đồng thì nguồn vốn đã tăng lên 4496 tỷ đồng với kết cấu nguồn vốn chủ yếu là nguồn vốn vay từ các Ngân hàng thương mại quốc doanh 2.602 tỷ đồng chiếm 55,9% tổng nguồn vốn vay vốn Ngân hàng nhà nước (chiếm 18.
- Về kết quả cho vay: Với tổng nguồn vốn nêu trên, NHNg đã thực hiện cung cấp tới phần lớn các hộ nghèo có nhu cầu vay vốn trên phạm vi toàn quốc.
- Ưu đãi về lãi suất cho vay: Nhà nước có chính sách ưu đãi về lãi suất cho vay đối với người nghèo, NHNg cho hộ nghèo vay vốn với lãi suất thấp hơn lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại, Quỹ tín dụng nhân dân.
- NHNg cho vay cung 1 mức lãi suất cho các loại cho vay khác nhau(ngắn hạn, trung hạn).
- Lãi suất cho vay hộ nghèo vùng 3(Theo quy định của Uỷ ban Dân tộc và miền núi) được giảm 0,1%.
- so với lãi suất cho vay thông thường.
- Lãi suất nợ quá hạn bằng 130% lãi suất cho vay ghi trên sổ vay vốn.
- Lãi suất cho vay được thay đổi theo tưng thời kỳ do chính phủ quy định căn cứ sự thay đổi mặt bằng lãi suất chung trên thị trường.
- Trong 5 năm qua, đã có 5 lần thây đổi theo hướng hạ lãi suất cho vay đối với hộ nghèo từ mức lãi suất 1,2%/tháng hạ xuống 1%/tháng;.
- 0,8%/tháng và hiện nay đang áp dụng là 0,7%/tháng, riêng đối với hộ nghèo vùng III được vay lãi suất 0,6%/tháng và đều thấp hơn lãi suất cho vay hiện hành của các NHTM và Hợp tác xã tín dụng..
- Về quy định mức cho vay tối đa: Khi mới thành lập NHNg: mức cho vay tối đa không quá 2,5 triệu đồng/hộ.
- Về thời hạn cho vay: Việc xác định thời hạn cho vay căn cứ vào chu kỳ sản xuất kinh doanh và trả nợ của người vay nhưng tối đa không quá 60 tháng.
- Thời hạn cho vay trung hạn tối đa 36.
- Ngoài ra, NHNg còn áp dụng các hình thức cho vay lưu vụ, gia hạn nợ..
- Về thủ tục cho vay: Thủ tục cho vay hộ nghèo đơn giản.
- Hộ nghèo chỉ phải điền vào đơn xin vay theo mẫu đã được ngân hàng in sẵn.
- Trong đơn nêu rõ mục đích vay tiền, số tiền xin vay và cam kết của hộ vay vốn đối với ngân hàng..
- Hộ nghèo vay vốn phải có trách nhiệm trả gốc và lãi đầy đủ theo đúng thời hạn đã cam kết với ngân hàng.
- Việc trả lãi có thể trả theo tháng hoặc quý tuỳ theo sự thoả thuận của ngân hàng với người vay vốn.
- gây thiệt hại đến tài sản của hộ vay vốn trong đó có vốn vay ngân hàng.
- 2) Hiệu quả tín dụng của ngân hàng người nghèo đối với các hộ thuộc diện đói nghèo:.
- Tín dụng ngân hàng là mối quan hệ vay mượn giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác với các doanh nghiệp và cá nhân..
- Đến ngày tổng dư nợ cho vay hộ nghèo đạt 4704 tỷ đồng, tăng 807 tỷ đông(20,7%) so với năm 1999, trong đó quý IV tăng 326 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng.
- Trong doanh số cho vay nói trên, ngân hàng đã thực hiện cung cấp tín dụng tới cả những hộ nghèo ở vùng III, dư nợ hộ nghèo ở khu vực III là 487 tỷ đồng với 280 ngàn hộ còn dư nợ, trong đó cho vay hộ nghèo ở các xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa theo Quyết định 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ là 324 tỷ đồng với 183 ngàn hộ dư nợ tính đến năm 2000 tỷ lệ hộ nghèo đói trong cả nước còn 11%.
- giảm xuống rất nhiều so với trước đây thể hiện được chính sách cho vay đối với hộ nghèo đạt được kết quả tốt, đời sống người dân được cải thiện nhiều, giúp nhiều hộ trở lại cuộc sông hoà nhập với cộng đồng.
- III) Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng của NHNg đối với hộ nông dân nghèo..
- Muốn vậy phải tập trung mọi nguồn vốn tài trợ gắn với xoá đói giảm nghèo mà lâu nay đang được các bộ, các ngành, các cấp, tổ chức đoàn thể quần chúng quản lý về một đầu mối là NHNg quản lý và cho vay.
- Vì vậy, Nhà nước nên có kế hoạch và phương án chuyển số vốn tài trợ hàng năm về phát triển nông thôn theo các chương trình dự án xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm...qua hệ thống NHNg để quản lý và cho vay với một mức lãi suất thống nhất thì mới phát huy tốt hiệu quả các chương trình..
- Ngoài nguồn vốn đóng góp bắt buộc của các ngân hàng thương mại, NHNg có thể huy động nguồn vốn tài trợ từ các tổ chức kinh tế tài chính, tín dụng và cá nhân trong nước và ngoài nước,nguồn vốn này được hình.
- thành từ việc trích một phần vốn kinh doanh, nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức, cá nhân để tài trợ theo các chương trình nhân đạo, từ thiện hoặc cho vay với lãi suất ưu đãi vì mục tiêu xoá đói giảm nghèo.
- Thực hiện tốt hơn nữa việc cho vay hộ nông dân nghèo từ quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo và các nguồn vốn tài trợ theo chương trình dự án của Chính phủ..
- Đối với nguồn vốn huy động tiền gửi tiết kiệm của hộ nông dân: Nguồn vốn tăng trưởng thông qua huy động từ nhiều kênh nhueng không thể đáp ứng nếu như NHNg không huy động được tiền gửi tiết kiệm của dân, nhưng nếu huy động vốn theo lãi suất thị trường để cho vay ưu đãi là chuyện nghịch lý.Biện pháp ở đây là Nhà nước phải có cơ chế xử lý lãi suất thích hợp.
- Nừu coi việc giữ tiền tiết kiệm như một điều kiện bắt buộc để được vay tiền Ngân hàng thì sẽ khuyến khích hộ nông dân để dành tiền gửi..
- Để tạo thêm nguồn vón cho vay ở khu vực nông thôn, cần phải có cơ chế chính sách, các biện pháp cần thiết đó là:.
- Có cơ chế khuuyến khích băng vật chất thích hợp với từng chi nhánh, từng cán bộ tham gia huy động vốn và cho vay ở tận làng, ở vùng sâu, vùng xa, phối hợp với chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể quần chúng tuyên truyền vận động nhân dân tham gia gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng..
- Thực hiện cơ chế bù lỗ thích hợp, kịp thời cho NHNg để thực hiện việc cho vay theo mức lãi suất ưu đãi mà phải sử dụngnguồn vốn huy động..
- Thực hiện phueoeng thức huy động vốn tiết kiệm bắt buộc và tiết kiệm tự nguyện vì hai phương thức này là yếu tố quan trọng trong việc động viên và thu hút nguồn vốn tích luỹ của hộ nông dân nghèo, nhằm khơi tăng nguồn vốn ưu đãi để tiếp tục mở rộng diện cho vay và mức cho vay của NHNg..
- 2) Những biện pháp về cho vay đối với hộ nông dân nghèo..
- Hệ thống ngân hàng cânf có những nỗ lực.
- Để đánh giá đúng thực trạng và hiệu quả hoạt động của NHNg trong thời gian tới cần phải thực hiện các biện pháp về cho vay đối với hộ nông dân nghèo sau:.
- Xác đinh đối tượng cho vay:.
- Xác đinh điều kiện cho vay:.
- Hộ nghèo trả hết nợ lần trước mới được xét duyệt cho vay lần sau..
- Lãi suất cho vay đối với hộ nông dân nghèo:.
- Nếu cho vay vốn với lãi suất ưu đãi và không có lãi rất dễ tạo ra cho họ tâm lý chây ỳ, ỷ lại, trông chờ vào sự tài trợ của nhà nước tiền vay sẽ không sử dụng vào sản xuất, hiệu quả thấp dẫn đến không trả được nợ.
- Ngược lại nếu cho vay vốn với lãi suất thị trường thì họ sẽ thiếu điều kiện và cơ hội vươn lên..
- Vì vậy ở nước ta hiện nay lãi suất cho vay đối với hộ nông dân nghèo là 0,6%, thấp hơn lãi suất cho vay đối với các đối tượng khác chỉ cao hơn chút ít so với lãi suất huy động..
- Mức cho vay, loại và thời hạn cho vay:.
- Mức cho vay: Căn cứ vào nhu cầu vốn của hộ nghèo đầu tư cho sản xuất kinh doanh theo mùa vụ hoặc dự án và vốn tự lực của các hộ để xác định mức vốn cho vay đối với hộ nghèo (mức vay tối đa hiện nay là 5 triệu đồng/hộ) với mức cho vay hiện nay, NHNg cần đầu tư vào các đối tượng: Giống cây trồng, vật nuôi, phân bón thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc gia cầm, mua sắm công cụ lao động nhỏ....
- Loại và thời hạn cho vay: Mục tiêu chính của việc cho hộ nông dân nghèo vay vốn là để giúp họ duy trì sản xuất, ổn định đời sống, góp phần xoá đói giảm nghèo..
- Cho vay ngắn hạn: Thời hạn cho vay phù hợp với chu kỳ sản xuất của từng loại cây trồng vật nuôi, ngành nghề nhưng tối đa không quá 12 tháng..
- Cho vay trung hạn: Thời hạn cho vay từ 12 tháng đến 36 tháng tuỳ thuộc vào chu kỳ sản xuất của từng đối tượng vay cụ thể.
- Quy trình và thủ tục cho vay:.
- áp dụng các biện pháp tín chấp trong việc cho vay hộ nông dân nghèo:.
- Trong quy định nghiệp vụ cho vay của NHNg không phải áp dụng tài sản thế chấp mà phải áp dụng tín chấp bởi vì: đại bộ phận nông dân nghèo không có tài sản gì đáng kể để thế chấp.
- Để thực hiện tốt việc cho vay hộ nông dân nghèo vay vốn thông qua tổ tín chấp, NHNg có thể áp dụng các biện pháp sau:.
- Cho vay qua tổ nhóm tương trợ: Các thành viên phải tự làm đơn xin vay vốn Ngân hàng gửi cho tổ trưởng tổ tương trợ.
- Cán bộ ngân hàng thẩm định và xem xét cho vay....
- Phương thức cho vay: Hiện nay NHNg đang thực hiện cho vay trực tiếp tới hộ nông dân nghèo có sự phối hợp với chính quyền xã, phường và các tổ tương trợ vay vốn.
- Nhưng trong tương lai để tiết giảm chi phí cho vay và tạo điều kiện để hộ nông dân nghèo được vay vốn một cách kịp thời và thuận lợi cũng như làm giảm bớt khối lượng công việc của cán bộ tín dụng mà vẫn đảm bảo chất lượng tín dụng..
- NHNg phải tiến tới thực hiện cho vay hộ nông dân nghèo thông qua tổ chức trung gian theo hình thức bán buôn như nhóm liên đới trách nhiệm (Dự án SUCS)..
- NHNg cho nhóm vay theo lãi suất hiện hành mà ngân hàng đang áp dụng cho vay trực tiếp tới hộ nghèo.
- Đã khái quát hoá được thực trạng nghèo đói trên đất nước ta và vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hộ nông dân nghèo..
- Nêu lên những hoạt đọng cơ bản về ngân hàng người nghèo đồng thời cũng nêu lên được hiệu quả tín dụng mà ngân hàng đã làm được trong 5 năm qua, nó đã giúp các hộ nông dân nghèo đói vượt qua cảnh nghèo đói như thế nào..
- Trong đề án đã nêu lên một số biện pháp cơ bản về huy đọng vốn và phương thức cho vay đối với các họ nông dân nghèo..
- Tập chí ngân hàng 4

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt