« Home « Kết quả tìm kiếm

Kinh tế Việt Nam


Tìm thấy 17+ kết quả cho từ khóa "Kinh tế Việt Nam"

Vấn đề Tái cơ cấu nền kinh tế trên báo chí kinh tế Việt Nam (Khảo sát Thời báo Kinh tế Việt Nam, Báo Đầu tư, Thời báo Tài chính Việt Nam từ 10/2011 đến 06/2013)

Luan van nop bao ve (BAN HOAN CHINH SUA THEO Y KIEN HOI D...

repository.vnu.edu.vn

VẤN ĐỀ TÁI CƠ CẤU NỀN KINH TẾ TRÊN BÁO CHÍ KINH TẾ VIỆT NAM. Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ TÁI CƠ CẤU NỀN KINH TẾ TRÊN BÁO CHÍ KINH TẾ VIỆT NAM. Đặc trƣng, thế mạnh của báo in trong việc chuyển tải thông tin về Tái cơ cấu nền kinh tế. Vai trò của báo chí kinh tế đối với vấn đề Tái cơ cấu nền kinh tế. TÁI CƠ CẤU NỀN KINH TẾ TRÊN BÁO CHÍ KINH TẾ VIỆT NAM. Tần suất đăng tải các tin, bài về vấn đề Tái cơ cấu nền kinh tế. Nội dung chính về vấn đề Tái cơ cấu nền kinh tế.

Vấn đề Tái cơ cấu nền kinh tế trên báo chí kinh tế Việt Nam (Khảo sát Thời báo Kinh tế Việt Nam, Báo Đầu tư, Thời báo Tài chính Việt Nam từ 10/2011 đến 06/2013)

02050002618.pdf

repository.vnu.edu.vn

Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TƢ (2011), Thông tin chuyên đề “Thay đổi mô hình phát triển kinh tế - xã hội và cơ cấu lại nền kinh tế Việt Nam”, số 2, tr7. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TƢ (2012), Đề án “Tái cơ cấu kinh tế với chuyển đổi mô h́nh tăng trư ởng theo hướng nâng cao hiệu quả, năng suất và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế”.. Thời báo kinh tế Việt Nam 3 tháng cuối năm 2011.. Thời báo kinh tế Việt Nam năm 2012.. Thời báo kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2013..

Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2009

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2009. Nghiên cứu này sẽ được công bố như là Chương 2 trong Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2010: Lựa chọn để tăng trưởng bền vững của VEPR, do NXB Tri Thức chuẩn bị xuất bản và phát hành (5/2010).. Diễn biến kinh tế vĩ mô. Đầu tư. Tăng trưởng và chu kỳ kinh tế. Các cân đối lớn trong nền kinh tế. Chính sách kinh tế vĩ mô. Tốc độ tăng trưởng GDP các ngành, 2005-2009. Tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế, 2005-2009.

Bàn thêm về đối tượng của Lịch sử kinh tế, Lịch sử kinh tế Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chẳng hạn các nhà Kinh tế chính trị Việt Nam có nghiên cứu nền kinh tế Việt Nam hay không? Rõ ràng các nhà kinh tế chính trị Việt Nam cũng nghiên cứu nền kinh tế Việt nam và cũng nghiên cứu trong các giai đoạn phát triển lịch sử khác nhau.. Vậy đối tượng của Kinh tế chính trị khác với đối tượng của Lịch sử kinh tế ở chỗ nào?.

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI THỜI BÁO KINH TẾ VIỆT NAM

00050005207.pdf

repository.vnu.edu.vn

Nguồn nhân lực Việt Nam với nền kinh tế trí thức. Công tác phát triển nguồn nhân lực tại UBNDTP Hà. Giáo trình nhân lực. Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam, một số vần đề lý luận và thực tiễn. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của các trường Đại học khối Kinh tế Việt Nam thông qua các chương trình hợp tác đào tạo Quốc tế.. Giáo trình quản trị nhân lực. Giáo trình Quản trị nhân lực.

QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - EU NĂM 2007: THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG

tainguyenso.vnu.edu.vn

Do vậy, quan hệ kinh tế giữa Việt Nam với EU tiếp tục được mở rộng cả về phạm vi, số lượng và chất lượng trên tất cả các lĩnh vực đầu tư, thương mại và du lịch.. Thực trạng quan hệ kinh tế Việt Nam EU năm 2007 2.1. Năm 2007 đánh dấu bước phát triển mới trong hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp (FDI) của EU vào Việt Nam.

SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ NHIỆM VỤ CỦA GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO

8Nguyen Anh Tuan.pdf

repository.vnu.edu.vn

SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ NHIỆM VỤ CỦA GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO. Tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam những năm qua. Từ năm 1986, Việt Nam đã kiên trì theo đuổi quá trình cải cách toàn diện theo hướng thị trường và từng bước hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu.

Mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái trong nền kinh tế Việt Nam

277062-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

CHƯƠNG 4 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TẠI VIỆT NAM 4.1 Tổng quan về nền kinh tế Việt Nam Tổng hợp hai giai đoạn phát triển của nền kinh tế Việt Nam, có thể thấy giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2005, kinh tế Việt Nam đã có những bước tăng trường vững chắc, tỷ lệ lạm phát luôn thấp hơn tốc độ tăng trưởng.

Kinh tế Việt Nam 2008: Suy giảm và thách thức đổi mới

tainguyenso.vnu.edu.vn

Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam của VEPR là chuỗi báo cáo được xuất bản hàng năm nhằm tổng kết những thành tựu và khó khăn, cơ hội và thách thức của nền kinh tế Việt Nam, đồng thời thảo luận có chọn lọc một số vấn đề kinh tế lớn ở mức chuyên sâu. Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam năm 2009 của CEPR do Báo Sài Gòn tiếp thị đồng tổ chức.

PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM Ở VIỆT NAM

Tran Anh Phuong.pdf

repository.vnu.edu.vn

PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM Ở VIỆT NAM. Trần Anh Phương Ban Kinh tế ‑ Xã hội, Báo điện tử ĐCS Việt Nam. Việc hình thành các vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) ở nước ta qua thực tiễn phát triển hơn thập niên qua đã khẳng định tính đúng đắn của sự cần thiết, từng bước đáp ứng được nhu cầu của phát triển nội vùng nói riêng và yêu cầu phát triển chung của cả nền kinh tế Việt Nam trong tiến trình hội nhập khu vực và toàn cầu..

CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Thực trạng kinh tế công nghiệp nước ta thời gian qua. Nhìn một cách tổng quát, trong những năm Đổi mới vừa qua, đi đôi với tăng trưởng và ổn định, nền kinh tế Việt Nam đã có sự chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ.. Xu hướng của quá trình này là công nghiệp tăng nhanh và nền kinh tế được hiện đại hoá.

Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của Keynes và vài suy nghĩ về tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam hiện nay

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tăng trưởng kinh tế của Việt nam chỉ đạt 6,23% năm 2008, trong khi từ năm 2000 đến năm 2007, nền kinh tế liên tục tăng trưởng . Với việc cam kết thực hiện gói kích cầu lên đến 8 tỉ USD của Chính phủ Việt Nam, đà suy giảm tăng trưởng kinh tế đã dừng lại, các hoạt động kinh tế bước đầu phục hồi. Kinh tế Việt Nam trong quý III đã tăng 5,8% so với cùng kỳ năm trước, vượt mức tăng 4,5% của quý II năm 2009.

Hoàn thiện các chính sách kinh tế vĩ mô trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt Đề tài: Hoàn thiện các chính sách kinh tế vĩ mô trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam (QK.05.06). Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Chủ nhiệm đề tài: TS. Sau hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước tiến quan trọng.. Tốc độ tăng trướng kinh tế không ngừng tăng lên, đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện, vị thế của Việt Nam trong nền kinh tế thế giới được nâng lên..

Học thuyết kinh tế trọng thương và những gợi ý chính sách đối với Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt Đề tài: Học thuyết kinh tế trọng thương và những gợi ý chính sách đối với Việt Nam (KT.08.09). Thời gian thực hiện Chủ trì đề tài: TS. Đơn vị: Khoa Kinh tế Chính trị - Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Kết quả nghiệm thu: Tốt. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:. Đề tài tập trung vào các mục tiêu cơ bản sau:. Hệ thống hóa các luận điểm kinh tế và các chính sách của Học thuyết Trọng thương;. Phân tích và đề xuất những gợi ý chính sách cho phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay..

KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

tainguyenso.vnu.edu.vn

Gói kích cầu lớn so với % GDP, và thâm hụt ngân sách cũng đã khá lớn so với % GDP hiện nay của Việt nam sẽ không gây ra áp lực lạm phát ngay, vì sức tiêu dùng và đầu tư vẫn đang suy giảm. Một chính sách nhằm làm co hẹp dần khoảng cách về năng suất của nền kinh tế Việt nam so với Trung quốc sẽ biến Việt nam thành nơi “hút” đầu tư nước ngoài cực mạnh, ngay khi nền kinh tế thế giới phục hồi trở lại.

Kinh tế Việt Nam trong bối cảnh kinh tế thế giời hiện nay – một số phân tích và khuyến nghị chính sách

tainguyenso.vnu.edu.vn

KINH TẾ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ THẾ GIỚI HIỆN NAY - MỘT SỐ PHÂN TÍCH. Nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn trải nghiệm những thách thức quan trọng nhất của cơ chế thị trường và toàn cầu hóa. Trong bài viết này, chúng tôi phân tích những đặc điểm của nền kinh tế thế giới và Việt Nam trong giai đoạn 2005-2009 là giai đoạn có tâm điểm là cuộc khủng hoảng toàn cầu. Những đặc điểm chính của kinh tế thế giới giai đoạn 2005-2009.

Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt luận văn: Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Mục đích: Khảo cứu thực tế hoạt động của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam, đưa ra những đánh giá về năng lực cạnh tranh của Ngân hàng. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế..

Kinh tế đối ngoại Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chương I: Quan hệ kinh tế đối ngoại trong nền kinh tế thế giới hiện nay. Chương II: Đánh giá tiềm năng và điều kiện phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam. Chương III: Phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử hiện đại. Chương IV: Định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng, phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam trong thời gian tới.. Có thể tham khảo sách tại Phòng Tư liệu của Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Chính sách tỷ giá của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

00050005619.pdf

repository.vnu.edu.vn

Xuất phát từ nhu cầu đó, đề tài “Chính sách tỷ giá của Viêt Nam trong bối cảnh hội nhâp kinh tế quốc tế” đã đƣợc lựa chọn cho nghiên cứu trong Luận văn này.. Điều hành chính sách tỷ giá của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã đạt đƣợc những kết quả gì?. Điều hành chính sách tỷ giá của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế phải đối mặt với những khó khăn – hạn chế nào?.

Mối quan hệ giữa tự do kinh tế, hành vi doanh nhân và tăng trưởng kinh tế: Trường hợp Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

2008 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Mối quan hệ giữa tự do kinh tế, hành vi doanh nhân và tăng trưởng kinh tế: Trường hợp Việt Nam. Bài viết này xem xét ảnh hưởng của tự do hoá kinh tế đến hành vi doanh nhân, tiếp đến phân tích các ảnh hưởng của hành vi doanh nhân đến tăng trưởng kinh tế và xem xét thực tiễn ở Việt nam.