« Home « Kết quả tìm kiếm

Kinh tế đối ngoại Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Kinh tế đối ngoại Việt Nam.
- Trong tiến trình đổi mới, Nhà nước Việt Nam đề ra chính sách Kinh tế đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại trên nguyên tắc tôn trọng độc lập của nhau, bình đẳng cùng có lợi.
- Các thành tựu đó đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế nhanh, cải thiện đời sống nhân dân, góp phần đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và không ngừng củng cố vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế..
- Nhằm giúp cho việc giảng dạy, nghiên cứu và học tập của giáo viên và sinh viên có tính hệ thống, cơ bản các kiến thức chủ yếu về kinh tế đối ngoại Việt Nam, trong điều kiện khu vực hoá, toàn cầu hoá đang diễn ra hết sức nhanh chóng, và đặc biệt là việc Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN tổ chức biên soạn cuốn sách chuyên khảo “Kinh tế đối ngoại Việt Nam” do tác giả: PGS.TS..
- Chương I: Quan hệ kinh tế đối ngoại trong nền kinh tế thế giới hiện nay.
- Chương II: Đánh giá tiềm năng và điều kiện phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam.
- Chương III: Phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử hiện đại.
- Chương IV: Định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng, phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam trong thời gian tới..
- Có thể tham khảo sách tại Phòng Tư liệu của Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.