« Home « Kết quả tìm kiếm

Kinh tế đối ngoại Việt Nam


Tìm thấy 11+ kết quả cho từ khóa "Kinh tế đối ngoại Việt Nam"

Chính sách kinh tế đối ngoại Việt Nam từ 1986 đến nay

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt Đề tài: Chính sách kinh tế đối ngoại Việt Nam từ 1986 đến nay (QK.03.03). Cơ quan thực hiện: Khoa Kinh tế - ĐHQGHN (nay là Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN). Phân tích kinh nghiệm chính sách kinh tế đối ngoại một số nước và cơ sở hình thành phát triển chính sách đối ngoại trong công cuộc đổi mới toàn diện ở Việt Nam. Làm rõ những tác động tích cực, những hạn chế và chỉ ra các nguyên nhân tồn tại trong việc thực thi chính sách Kinh tế đối ngoại Việt Nam thời gian qua;.

Kinh tế đối ngoại Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chương I: Quan hệ kinh tế đối ngoại trong nền kinh tế thế giới hiện nay. Chương II: Đánh giá tiềm năng và điều kiện phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam. Chương III: Phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử hiện đại. Chương IV: Định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng, phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam trong thời gian tới.. Có thể tham khảo sách tại Phòng Tư liệu của Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với ngành thép Việt Nam và một số gợi ý chính sách

LC 369.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt luận văn: Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với ngành thép Việt Nam và một số gợi ý chính sách. Tên đề tài: Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với ngành thép Việt Nam và một số gợi ý chính sách Chuyên ngành: Kinh tế Thế giới và Quan hệ Kinh tế Quốc tế.

Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với ngành thép Việt Nam và một số gợi ý chính sách

LC 369.pdf

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt luận văn: Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với ngành thép Việt Nam và một số gợi ý chính sách. Tên đề tài: Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với ngành thép Việt Nam và một số gợi ý chính sách. Chuyên ngành: Kinh tế Thế giới và Quan hệ Kinh tế Quốc tế.

Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và các quốc gia thuộc khu vực Nam Mỹ giai đoạn 1991 – 2011

luan van chuan112.pdf

repository.vnu.edu.vn

Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và các quốc gia thuộc khu vực Nam Mỹ giai đoạn 1991 -2011. Chương 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC QUỐC GIA NAM MỸ. 1.1 Quan hệ chính trị giữa Việt Nam và các nước Nam Mỹ. 1.2 Chính sách hội nhập và quan hệ Kinh tế đối ngoại của Việt Nam và các quốc gia Nam Mỹ. 1.2.1 Việt Nam.

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tác động tương hỗ tích cực trở lại của các hoạt động đối ngoạikinh tế đối ngoại trên đây là đã góp phần giữ vững môi trường hoà bình, nâng cao uy tín của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta ngày càng bền vững hơn.. Nền kinh tế Việt Nam còn nhiều bất ổn nhưng chúng ta có thể vượt qua nếu có các giải pháp phát triển đúng đắn, năng động. Những biểu hiện còn bất ổn của nền kinh tế Việt Nam.

Sự kiện “giàn khoan Hải Dương 981” dưới góc nhìn của báo điện tử đối ngoại bằng tiếng Anh của Việt Nam và Trung Quốc

LV-NGUYEN TUAN ANH-Bao chi-QH-2013-X.pdf

repository.vnu.edu.vn

Nêu bật tầm quan trọng của công tác TTĐN về sự kiện Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dƣơng 981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.. dƣới góc nhìn của báo chí đối ngoại bằng tiếng Anh của Việt Nam và Trung Quốc.. Đề tài nghiên cứu đƣợc giới hạn trong phạm vi bốn tờ báo điện tử đối ngoại bằng tiếng Anh của Việt Nam và Trung Quốc.

TÁC ĐỘNG CỦA DI CHUYỂN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nội dung cơ bản của nguyên lý này là lựa chọn một số ngành nghề mà nếu do lao động nước ngoài đảm nhận thì nó tạo ra cú hích cho nền kinh tế như công. Di chuyển lao động quốc tếViệt Nam tác động mạnh mẽ đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tếViệt Nam.

Vấn đề Tái cơ cấu nền kinh tế trên báo chí kinh tế Việt Nam (Khảo sát Thời báo Kinh tế Việt Nam, Báo Đầu tư, Thời báo Tài chính Việt Nam từ 10/2011 đến 06/2013)

Luan van nop bao ve (BAN HOAN CHINH SUA THEO Y KIEN HOI D...

repository.vnu.edu.vn

VẤN ĐỀ TÁI CƠ CẤU NỀN KINH TẾ TRÊN BÁO CHÍ KINH TẾ VIỆT NAM. Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ TÁI CƠ CẤU NỀN KINH TẾ TRÊN BÁO CHÍ KINH TẾ VIỆT NAM. Đặc trƣng, thế mạnh của báo in trong việc chuyển tải thông tin về Tái cơ cấu nền kinh tế. Vai trò của báo chí kinh tế đối với vấn đề Tái cơ cấu nền kinh tế. TÁI CƠ CẤU NỀN KINH TẾ TRÊN BÁO CHÍ KINH TẾ VIỆT NAM. Tần suất đăng tải các tin, bài về vấn đề Tái cơ cấu nền kinh tế. Nội dung chính về vấn đề Tái cơ cấu nền kinh tế.

Thương cảng quốc tế của Việt Nam

291_IN(12).pdf

repository.vnu.edu.vn

Là một công trình nghiên cứu công phu, chuyên sâu, nghiêm cẩn, có nhiều đóng góp khoa học nổi bật, chuyên khảo Vân Đồn – Thương cảng quốc tế của Việt Nam không chỉ giúp chúng ta hiểu thêm về quá trình hình thành, phát triển của một thương cảng, tư duy kinh tế đối ngoại, truyền thống khai thác, phát triển kinh tế biển của dân tộc ta trong lịch sử mà còn góp phần khẳng định tiềm năng, vị thế, cơ sở khoa học, niềm tin về triển vọng phát triển của kinh tế biển đảo hiện nay.

Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

LC 386.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt luận văn: Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Tên tác giả: Lê Nam Long Tên đề tài: Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chuyên ngành: Kinh tế Đối ngoại Bảo vệ năm: 2008 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS.

Bàn thêm về đối tượng của Lịch sử kinh tế, Lịch sử kinh tế Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chẳng hạn các nhà Kinh tế chính trị Việt Nam có nghiên cứu nền kinh tế Việt Nam hay không? Rõ ràng các nhà kinh tế chính trị Việt Nam cũng nghiên cứu nền kinh tế Việt nam và cũng nghiên cứu trong các giai đoạn phát triển lịch sử khác nhau.. Vậy đối tượng của Kinh tế chính trị khác với đối tượng của Lịch sử kinh tế ở chỗ nào?.

VỊ THẾ ĐỐI NGOẠI CỦA THĂNG LONG - ĐẠI VIỆT VỚI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á THỜI LÝ - TRẦN

tainguyenso.vnu.edu.vn

Thời Lý - Trần, Thăng Long - Vân Đồn đã trở thành trục kinh tế đối ngoại quan trọng nhất trong tứ giác kinh tế của quốc gia Đại Việt 54 . Hoạt động kinh tế đó đã góp phần hoàn thiện hoá hệ thống kinh tế đối ngoại, tạo nên thế cân bằng quyền lực, sự phồn thịnh của nhiều vùng kinh tế trong nước đồng thời củng cố sức mạnh chính trị cho Kinh đô Thăng Long..

Học thuyết kinh tế trọng thương và những gợi ý chính sách đối với Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt Đề tài: Học thuyết kinh tế trọng thương và những gợi ý chính sách đối với Việt Nam (KT.08.09). Thời gian thực hiện Chủ trì đề tài: TS. Đơn vị: Khoa Kinh tế Chính trị - Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Kết quả nghiệm thu: Tốt. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:. Đề tài tập trung vào các mục tiêu cơ bản sau:. Hệ thống hóa các luận điểm kinh tế và các chính sách của Học thuyết Trọng thương;. Phân tích và đề xuất những gợi ý chính sách cho phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay..

Quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân ở Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt luận văn: Quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân ở Việt Nam. Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị Bảo vệ năm: 2007. Nghiên cứu về cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân.. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với khu vực kinh tế tư nhân.. Đề xuất các quan điểm và các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hệ thống Luật pháp - Hệ thống cơ chế, chính sách và Biện pháp tổ chức thực hiện nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân..

Chính sách tỷ giá của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

00050005619.pdf

repository.vnu.edu.vn

Điều hành chính sách tỷ giá của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã đạt đƣợc những kết quả gì?. Điều hành chính sách tỷ giá của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế phải đối mặt với những khó khăn – hạn chế nào?. Việt Nam nên có những chính sách gì để tăng cƣờng hiệu quả của hoạt động điều hành chính sách tỷ giá của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế?.

ĐỐI NGOẠI THỦ ĐÔ HÀ NỘI THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chính sự mở rộng quan hệ đối ngoại này đã góp phần nâng cao vị thế và đưa Hà Nội tham gia tích cực vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.... quảng bá hình ảnh về đất nước, con người, thể chế chính trị của Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung;. Đối ngoại nhân dân của Hà Nội trong thời kỳ Đổi mới có chuyển biến mang tính đột phá, nhất là trong những năm . Thành phố Hà Nội lúc bấy giờ chỉ có một số hội hữu nghị, hoạt động rất hạn chế, và chỉ có quan hệ với một vài nước xã hội chủ nghĩa.

Hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

LC 414_1.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt luận văn: Hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

LC 414_1.pdf

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt luận văn: Hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế