« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề án về 'Khoa học quản lý hoạt động kinh doanh'


Tóm tắt Xem thử

- Trong bộ phận cán bộ lónh đạo có một nhóm được gọi là cán bộ chủ chốt.
- Đây là những cán bộ rất quan trọng, có vai trũ quyết định đến toàn bộ hoạt động của một tổ chức, một doanh nghiệp.
- Theo cách hiểu thông thường và khá phổ biến ở nước ta hiện nay, khái niệm cán bộ lónh đạo cũn gắn liền với khỏi niệm cỏn bộ quản lý.
- Sở dĩ như vậy, bởi nội hàm của hai khái niệm này có những điểm giống nhau : cả cán bộ lónh đạo và cán bộ quản lý đều là chủ thể ra quyết định, điều khiển hoạt động của một tổ chức.
- Người cán bộ lónh đạo cũng phải thực hiện chức năng quản lý và người cán bộ quản lý cũng phải thực hiện chức năng lónh đạo..
- Tiêu chuẩn người cán bộ lónh đạo.
- Tùy thuộc vào nhiệm vụ chính trị của từng giai đoạn cách mạng, những yêu cầu cụ thể đối với cán bộ, nhất là đối với cán bộ lónh đạo có những điểm khác nhau.
- Trong giai đoạn xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay, tiêu chuẩn chung đối với người cán bộ lónh đạo ở nước ta là : có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định mục tiêu và con đường đi lên chủ nghĩa xó hội, quyết tõm thực hiện thắng lợi mọi chủ trương của Đảng .
- Như vậy, tiêu chuẩn chung của người cán bộ lónh đạo gồm ba mặt cơ bản : phẩm chất chớnh trị thể hiện ở ý chớ, lũng trung thành với sự nghiệp của Đảng và nhân dân .
- Nói một cách khác, đó là phẩm chất và năng lực, hoặc đức và tài của người cán bộ lónh đạo..
- Vỡ vậy, sau quỏ trỡnh đào tạo, các cán bộ, nhất là cán bộ lónh đạo phải liên tục được bồi dưỡng để tiếp cận với thực tế và nâng cao khả năng tác nghiệp.
- Để ngành Công nghiệp đạt được thành tựu rực rỡ hơn, công tác sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao thì việc cán bộ quản lý công nghiệp áp dụng những phương pháp quản lý hoạt động là một công cụ không thể thiếu được trong dây chuyền sản xuất.
- Do đó đòi hỏi chiến lược ngày càng cao, có như vậy mới đem lại hiệu quả kinh tế phù hợp với tình hình cách mạng mới, nội dung và tính chất của các loại công việc mà cán bộ quản lý sản xuất công nghiệp phải đảm nhiệm và hoàn thành gồm những nội dung cơ bản sau đây.
- NHỮNG NỘI DUNG VÀ TÍNH CHẤT CÁC LOẠI CÔNG VIỆC MÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHẢI ĐẢM NHIỆM, HOÀN THÀNH.
- Để thực hiện được khả năng cạnh tranh chủ yếu thì cán bộ lãnh đạo, công nhân viên xí nghiệp cũng phải có khả năng cạnh tranh tương ứng.
- Từ đó cán bộ lãnh đạo xí nghiệp xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo..
- Sau đó đối chiếu, đánh giá từng điểm với từng cán bộ công nhân sản xuất để sử dụng, phát huy tốt nhất khả năng của từng người.
- Giai đoạn giao việc là gắn kết kế hoạch đưa ra với công tác quản lý nhân lực của từng người, áp dụng rộng rãi cho những người quản lý các khâu sản xuất kinh doanh và những người trực tiép làm việc trên tuyến một, kịp thời kiểm tra kết quả và rút kinh nghiệm.Trong giai đoạn này điều quan trọng là phải bồi dưỡng tốt nghiệp vụ và công tác quản lý cho cán bộ quản lý ở các tuyến sản sản xuất.
- Nội dung và tính chất các loại công việc mà cán bộ quản lý sản xuất phải đảm nhiệm hoàn thành.
- Quản lý sản xuất công nghiệp..
- Quản lý sản xuất chỉ là một trong các chức năng khác của việc quản trị doanh nghiệp.
- Việc phát triển các chức năng về quản lý sản xuất sẽ giúp người quản lý SXCN.
- Hệ thống sản xuất.
- Cú 3 loại hệ thống sản xuất:.
- Sản xuất theo đơn đặt hàng : trong đó người cán bộ quản lý sản xuất của doanh nghiệp phải xác định rõ sản xuất hàng theo đơn đặt hàng cụ thể của khách.
- Sản xuất liên tục : trong đó người cán bộ quản lý sản xuất của doanh nghiệp phải xác định rõ doanh nghiệp sản xuất hàng hoá để dự trữ trong kho trước khi nhận được đơn đặt hàng của khách (có nghĩa là doanh nghiệp vẫn sản xuất ngay cả khi không có khách hàng tại một thời điểm nhất định nào đó).
- Ghi chỳ: Sự lựa chọn hệ thống sản xuất của chủ doanh nghiệp là quyết định mang tính chiến lược.
- Cỏch bố trớ dõy chuyền sản xuất.
- Vì vậy người cán bộ quản lý sản xuất công nghiệp nên làm là cú một kế hoạch kinh doanh.
- Đặt ý tưởng kinh doanh của cán bộ quản lý hoặc việc kinh doanh hiện nay của cán bộ quản lý sản xuất trên giấy dưới hỡnh thức một kế hoạch kinh doanh, chấp nhận sự cam kết, nghiờn cứu và một loạt cỏc cụng việc nặng nhọc..
- Một kế hoạch kinh doanh được chuẩn bị tốt cú thể giỳp người quản lý quyết định khởi sự một doanh nghiệp mới hoặc mở rộng doanh nghiệp hiện tại của bạn.Mặt khác nó có thể giúp cán bộ quản lý công nghiệp nên dừng hoặc tiếp tục công việc kinh doanh không có tính hiện thực cao..
- Kế hoạch kinh doanh của người quản lý sản xuất là một tài liệu đầy thuyết phục cho việc xây dựng ngân sách.
- Mô tả những đối thủ cạnh tranh hiện có mặt trong khu vực thị trường, điểm mạnh, điểm yếu, tầm quan trọng của họ đối với doanh nghiệp của gười cán bộ quản lý..
- Kiểm soát quá trình sản xuất..
- Việc kiểm soát quá trình sản xuất bao gồm.
- Quản lý nội tại.
- Những điều cần thiết để thực hiện “ Quản lý nội tại hiệu quả”..
- Quản lý chất thải có trách nhiệm.
- Kết hợp “ Quản lý nội tại hiệu quả” vào các hoạt động thường nhật 4.1.
- Tối ưu hoá quy trỡnh sản xuất..
- Phần lớn các số liệu cần thiết đều đó cú sẵn ở phũng kế toỏn hay phũng hành chớnh của doanh nghiệp cán bộ quản lý.
- Việc sử dụng cỏc nguyờn vật liệu, cỏc chất phụ trợ, nước và năng lượng trong 1 năm, hay số lượng sản phẩm sản xuất ra trong vũng 1 năm thường là các số liệu mà cán bộ quản lý có thể thu thập hay dự tính dễ dàng..
- Hoặc nếu khụng, cán bộ quản lý cú thể tiến hành phõn tớch chi tiết cỏc đầu ra tại mỗi một công đoạn sản xuất.
- Lợi thế của việc phân tích chi tiết tại mỗi một công đoạn sản xuất là người cán bộ quản lý có thể có được một cái nhỡn phõn biệt và toàn diện hơn đối với quy trỡnh sản xuất của doanh nghiệp.
- Nhờ đó giúp cán bộ quản lý dễ dàng phỏt hiện ra cỏc cơ hội để tối ưu hoá quy trỡnh sản xuất, sử dụng nguyờn vật liệu hiờu quả hơn v..v..
- Sử dụng ISO 9000 cho hàng sản xuất công nghiệp..
- TỔNG KẾT NHỮNG LOẠI KIẾN THỨC MÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ SẢN XUẤT CẦN PHẢI CÓ..
- Cụng tỏc cỏn bộ bao gồm nhiều khõu, nhiều việc từ tỡm hiểu, tuyển chọn cỏn bộ đến đào tạo bồi dưỡng, sử dụng, điều động, đề bạt cán bộ, chăm sóc sức khỏe và đời sống, khen thưởng, kỷ luật cán bộ.
- Các khâu công việc đó liên kết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ có đủ số lượng và chất lượng cao đáp ứng được nhiệm vụ cách mạng.
- Trong các khâu đó, việc tỡm hiểu, nhận xột, đánh giá đúng cán bộ là khâu quan trọng đầu tiên, có ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả và chất lượng của các khâu công việc tiếp theo.
- Phải biết rừ cỏn bộ - Từ trước đến nay, Đảng ta chưa thực hành cách thường xem xét cán bộ.
- Trải qua đấu tranh cách mạng lâu dài, Đảng ta lựa chọn và xây dựng được một đội ngũ cán bộ đông đảo về cơ bản đó hoàn thành tốt đẹp mọi nhiệm vụ chính trị ở các giai đoạn lịch sử khác nhau.
- Tuy nhiên, từng lúc, từng nơi, từng trường hợp đó cú tỡnh trạng nhận xột, đánh giá cán bộ chưa thật chính xác, dẫn đến việc sử dụng, bố trí, đề bạt, khen thưởng và kỷ luật cán bộ không đúng, gây ảnh hưởng không tốt tới việc thực hiện nhiệm vụ chính trị.
- Mặt khác, ở không ít thời điểm việc thay đổi, đề bạt cán bộ lónh đạo ở cấp này, ngành nọ rơi vào lúng túng, bị động, hụt hẫng, phải sắp xếp miễn cưỡng, chắp vá, do không nắm chắc, không hiểu rừ cỏn bộ.
- Cỏc ngành, cỏc cấp từ dưới tới trên đều xây dựng quy hoạch cán bộ khá công phu, nhưng đến khi có nhu cầu sử dụng, đề bạt hoặc luân chuyển cán bộ thỡ cú những quy hoạch bị đổ vỡ, nhân sự phải thay đi đổi lại, cũng là do việc quy hoạch, đánh giá và lựa chọn cán bộ chưa đúng.
- trưởng, việc đánh giá, lựa chọn cán bộ lại xoay chuyển khác hẳn, do việc đánh giá cán bộ chưa tuân theo một quan niệm thống nhất mà tùy thuộc vào ý chớ chủ quan của từng người thủ trưởng.
- Thậm chí có những cán bộ được đánh giá là năng động, sáng tạo, làm việc có hiệu quả, được đề nghị xét thưởng, nhưng chỉ ít lâu sau đó bị đánh giá ngược hẳn lại, thậm chí bị truy tố.
- Vậy, vỡ đâu mà nhận xét, đánh giá cán bộ lại có những trường hợp trái ngược như vậy.
- Khó mà mọi lúc, mọi trường hợp nhận xét, đánh giá về cán bộ đều đầy đủ, chính xác một cách tuyệt đối..
- Nhưng nếu nhiều lần đánh giá sai lệch cán bộ và xảy ra đối với nhiều trường hợp thỡ nhất định phải xem xét, rút kinh nghiệm một cách nghiêm túc.
- Thực tế cho thấy, những yếu kém, khuyết điểm trong nhận xét, đánh giá cán bộ thường là do : quan niệm về tiêu chuẩn đánh giá cán bộ chưa đ-îc rừ .
- phương pháp tư tưởng trong đánh giá cán bộ chưa được đúng .
- thái độ tư tưởng của người đánh giá cán bộ chưa thật cụng tõm, khỏch quan .
- tổ chức quản lý cỏn bộ cũn yếu kộm....
- Để việc nhận xét, đánh giá cán bộ được chính xác, hạn chế sai lệch, từ đó phát hiện, sử dụng đúng người có đức, có tài, phát huy mọi tiềm năng của đội ngũ cán bộ, đồng thời ngăn ngừa sự nhầm lẫn trong sử dụng, đề bạt những phần tử cơ hội, bất tài, cần tỡm ra những kinh nghiệm tốt để thực hành đồng thời phân tích, khắc phục những yếu kém, khuyết điểm nói trên..
- Trước hết, cần nắm vững quan điểm của Đảng về tiêu chuẩn cán bộ.
- Đó là căn cứ để đánh giá cán bộ tốt hay xấu, giỏi hay kém.
- Nói ngắn gọn, cán bộ phải có đức có.
- Người này khen là tháo vát, linh hoạt, người kia lại chê là làm bừa, làm ẩu, vô kỷ luật, mà không cùng tuân theo một tiêu chí thống nhất về hiệu quả công việc của cán bộ đó.
- Có trường hợp đánh giá về tài của cán bộ chỉ nhỡn vào bằng cấp, học hàm, học vị, mà khụng xem xột trước hết tới kiến thức và năng lực cán bộ được thể hiện trong công tác thực tiễn.
- Tiêu chuẩn hóa từng chức danh cán bộ là cần thiết nhưng có đồng chí không quan niệm toàn diện về tiêu chuẩn hóa, chỉ hiểu đơn thuần là trỡnh độ lý luận chính trị cao cấp hoặc trung cấp, trỡnh độ đại học về quản lý kinh tế hoặc khoa học - kỹ thuật, dẫn tới có những cán bộ chạy đua theo bằng cấp để được lên ngạch, thăng chức, bằng thật nhưng học "giả", trỡnh độ kiến thức và năng lực thực tiễn rất thấp..
- Cách nhận xét cán bộ như vậy đó hạn chế dõn chủ nội bộ, khụng phỏt huy sỏng tạo và chỉ khuyến khớch kẻ cơ hội, xu nịnh..
- Đức và tài của cán bộ đều thể hiện ở việc quỏn triệt và thực hiện nhiệm vụ chớnh trị của Đảng và phương pháp quản lý hoạt động kinh doanh, tâm lý kinh doanh.
- Sở dĩ cú những trường hợp ý kiến đánh giá rất khác nhau về một cán bộ là do nhận thức, quan điểm khác nhau về nhiệm vụ chính trị mà người cán bộ được giao phó.
- Cho nên người đánh giá cán bộ cần nắm vững đường lối, quan điểm, nhiệm vụ chính trị của Đảng mới có thể nhận xét đúng về tư tưởng và hành động của cán bộ.
- Điều đó giúp cho cán bộ có phương hướng phấn đấu đúng đắn, đồng thời cũng làm sáng tỏ căn cứ để xem xét, đánh giá chính xác cán bộ..
- Phải nhỡn từ nhiều phớa, từ nhiều sự việc cụ thể để phân tích tỡm ra đâu là mặt bản chất của người cán bộ.
- Cán bộ bên cạnh ưu điểm không tránh khỏi có khuyết điểm này, nhược điểm nọ.
- Vỡ vậy, phải xem xột một cỏch toàn diện, phõn tớch một cỏch cụ thể, tỡm ra cỏi gỡ là cơ bản, là chủ yếu, cỏi gỡ là thứ yếu, là mặt khụng cơ bản, để đánh giá và sử dụng đúng cán bộ.
- Cái mạnh và cái yếu hiện tại của cán bộ được hỡnh thành trong quỏ trỡnh hoạt động lâu dài của họ, do kết quả phấn đấu rèn luyện và ảnh hưởng của những môi trường công tác mà họ đó trải qua.
- Nhưng không thể chỉ đánh giá cán bộ qua đọc bản lý lịch khô cứng, định kiến.
- Xem xột lý lịch và quỏ khứ cũng phải nhằm đánh giá rừ hơn về tư tưởng, quan điểm và năng lực hiện tại của cán bộ..
- Người lónh đạo và người làm công tác cán bộ cần có tấm lũng trong sỏng, vỡ lợi ớch chung của Đảng, của nhân dân, của công ty mà mình đang công tác.
- Chủ nghĩa cá nhân và tư tưởng địa phương, cục bộ, bè phái là những căn bệnh rất nguy hiểm trong công tác cán bộ cần bị lên án.
- Một khi việc đánh giá cán bộ được nhỡn qua lăng kính của chủ nghĩa cá nhân, tư tưởng cục bộ, phe phái thỡ sự nhỡn nhận sẽ trở nờn mộo mú, yờu nờn tốt ghột nờn xấu, kẻ khộo nịnh bợ, luồn lọt, cựng phe cỏnh thỡ được ưu ái trọng dụng, cũn cỏn bộ cú đức có tài, cương trực thẳng thắn thỡ bị thành kiến, trự dập.
- Người lónh đạo cần có phong cách dân chủ, gần gũi sâu sát cán bộ dưới quyền, thường xuyên theo dừi, kiểm tra, động viên họ tiến bộ và giúp đỡ uốn nắn kịp thời nếu họ có khuyết điểm .
- hết lũng thương yêu cán bộ, sẵn sàng đối thoại và lắng nghe họ, tạo không khí thuận lợi cho cán bộ cấp dưới tin cậy, dám nói sự thật..
- Những người làm công tác tổ chức càng phải có những phong cách dân chủ, được cán bộ quý mến, gửi gắm niềm tin.
- kiến của cỏc cơ quan có liên quan và những người chung quanh về cán bộ đó.
- Hồ sơ lý lịch cán bộ được thường xuyên bổ sung cập nhật, phản ánh kịp thời những diễn biến về tư tưởng trong công tác và sinh hoạt của cán bộ.
- Chế độ phê bỡnh và tự phờ bỡnh và chế độ nhận xét cán bộ theo định kỳ cần được thực hiện có nền nếp và lưu trữ đầy đủ trong hồ sơ cán bộ..
- Cần khắc phục một quan niệm khá phổ biến lâu nay coi công tác cán bộ là "công tác bí mật", chỉ dành cho một số người được bàn và quyết định.
- Thực hiện nghiêm túc chế độ cán bộ lónh đạo các cơ quan, đơn vị định kỳ tự phê bỡnh, cú cơ chế khuyến khích sự phê bỡnh của cấp dưới và lấy ý kiến tớn nhiệm của cỏn bộ, cụng chức về người lónh đạo.
- Cần giữ vững nguyờn tắc tập thể lónh đạo trong việc bố trí, bổ nhiệm, đề bạt, điều động cán bộ và những quyết định quan trọng khác trong công tác cán bộ nhằm bảo đảm cho những quyết định về công tác cán bộ được chính xác, ngăn chặn động cơ cá nhân, cục bộ, phe phái hoặc dân chủ hỡnh thức, khụng tạo điều kiện cho các cấp ủy viên có được đầy đủ thông tin về cán bộ nên có những trường hợp biểu quyết theo cảm tính hoặc mượn danh tập thể để hợp thức hóa quyết định của cá nhân thủ trưởng..
- Việc tuõn thủ nguyờn tắc tập thể lónh đạo hoàn toàn không có nghĩa hạ thấp vai trũ của thủ trưởng trong công tác cán bộ.
- Người thủ trưởng chịu trách nhiệm điều hành thực hiện nhiệm vụ chính trị cần chủ động nghiên cứu, nhận xét, đề xuất với tập thể việc bố trí, đề bạt cán bộ trong bộ máy cơ quan, đơn vị mỡnh.
- Người cán bộ lónh đạo có phẩm chất đạo đức và có năng lực ắt chọn được nhiều cán bộ tốt.
- Vỡ vậy, hơn ai hết, cán bộ lónh đạo cần gương mẫu, không ngừng tu dưỡng rèn luyện mỡnh, cú tấm lũng trong sỏng, chớ cụng vụ tư, không cá nhân chủ nghĩa, cục bộ, bè phái.
- Để thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ đó, công tác cán bộ có ý nghĩa quyết định, vỡ "cỏn bộ là cỏi gốc của mọi cụng việc", như lời Chủ tịch Hồ Chí Minh đó dạy.
- Muốn xõy dựng đội ngũ cán bộ trong sạch, vững mạnh ngang tầm đũi hỏi của nhiệm vụ cỏch mạng, nhất định cần bắt đầu làm thật tốt từ việc tỡm hiểu, nhận xột, đánh giá cán bộ.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt