« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề án: Bảo hiểm xã hội cho người lao động ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Trải qua hơn bốn mươi năm thực hiện với những sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với từng giai đoạn, chính sách Bảo hiểm xã hội đã góp phần rất to lớn đảm bảo đời sống cho người lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần ổn định chính trị- xã hội của đất nước.
- Đến nay Bảo hiểm xã hội đã được thực hiện cho công chức nhà nước, lực lượng vũ trang và người lao động trong các thành phần kinh tế ở những nơi có quan hệ lao động, có sử dụng lao động từ 10 lao động trở lên...và sẽ còn tiếp tục mở rộng cho các đối tượng khác.
- Khi người lao động bị ốm đau, tai nạn thì cứ như theo cam kết chi trả, không phụ thuộc vào giới chủ có muốn tri trả hay không .
- BHXH có ý nghĩa giải quyết khó khăn cho công nhân viên chức khi tuổi già hoặc mất sức lao động..
- Trong giai đoạn này kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đòi hỏi số đông lực lượng lao động.
- Áp dụng 6 chế độ BHXH là: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, mất sức lao động, hưu trí và tử tuất cho công nhân viên chức.
- Chính sách BHXH này đã đảm bảo điều kiện thiết yếu về vật chất và tinh thần cho người lao động trong trường hợp gặp rủi ro không làm việc được góp phần đảm bảo an toàn xã hội.
- Bộ luật lao động đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua tại kì họp thứ V Quốc hội khoá IX ngày qui định tại chương XII về BHXH áp dụng cho người lao động cho mọi thành phần kinh tế.
- Chính sách BHXH trong giai đoạn này đã mở rộng phạm vi đối tượng tham gia đối với lao động làm công hưởng lương ở các đơn vị, tổ chức kinh.
- tế sử dụng 10 lao động trở lên thuộc mọi thành phần kinh tế.
- Quỹ BHXH chủ yếu từ người sử dụng lao động đóng ( 15% quĩ lương) và người lao động đóng(5% tiền lương) độc lập với ngân sách nhà nước.
- Qui định rã trách nhiệm của người sử dụng lao động khi thuê mướn lao động phải đóng BHXH cho người lao động.
- Qui định rõ nghĩa vụ của người lao động trong việc đóng góp.
- Chế độ BHXH có tác dụng tích cực làm ổn định đời sống người lao động từ đó có tác dụng tích cực động viên mọi người an tâm lao động sản xuất, với năng suất cao, hiệu quả cao.
- Do đó, nhiều người lao động không thuộc diện làm công ăn lương, có nguỵện vọng tham gia BHXH thì chưa thực hiện được nguyện vọng của mình, chưa có chế độ bảo hiểm thất nghiệp để ổn định cuộc sống người lao động bị mất việc làm.
- Khái niệm chung: BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với người lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một quĩ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động và gia đình họ góp phần bảo đảm an toàn xã hội..
- Đối với người lao động đóng BHXH..
- Người lao động đóng BHXH bằng khoản tiền của mình để sẽ được hưởng trợ cấp khi gặp rủi ro hoặc sự biến theo loại chế độ bảo hiểm.
- Xung quanh người lao động còn có cộng đồng người trẻ, người già, người khoẻ, người ốm yếu.
- 12/CP ngày 26/1/1995 đã qui định, người lao động đóng bằng 5% tiền lượng tháng để chi các chế độ hưu chí và tử tuất..
- Đối với người sử dụng lao động đóng BHXH.
- Điều lệ BHXH mới của nước ta cũng quy định người sử dụng lao động phải đóng 15% so với tổng quỹ lương của nhữnh người lao động được hưởng bảo hiển trong đơn vị..
- Như đã nói ở phần trên, việc bảo vệ người lao động trước những rủi ro ngẫu nhiên thì do cá nhân và xã hội, nằm ngoài phạm vi của nhà nước.
- Tóm lại, BHXH cho người lao động đối với nhà nước là giảm bớt gánh nặng xã hội cho việc nhăm sóc người lao động khi họ gặp rủi ro..
- Đối tượng BHXH là tất cả người lao động..
- Việt Nam cũng không vượt ra khỏi quan điểm đó, mặc dù như vậy là không bình đẳng giữa những người lao động..
- Chế độ này giúp cho người lao động có được khoản trợ cấp thay thế thu nhập bị mất đi do không làm việc khi bị ốm đau.
- Thiết kế chế độ này như hiện nay đã giúp lao động nữ có được khoản trợ cấp thay thế cho phần thu nhập bị mất do không làm việc vì sinh con.
- 3.Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp:.
- Thực tiễn triển khai chế độ này ở nước ta trong những năm vừa qua đã góp phần không nhỏ đảm bảo thu nhập, ổn định cuộc sống cho người lao động không may bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp.
- Đồng thời chế độ này còn qui định rõ trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với các trường hợp xảy ra tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp.
- Mức trợ cấp của chế độ này dựa trên cơ sở tỷ lệ suy giảm khả năng lao động là hợp lí.
- giữa các nhóm lao động khác nhau.
- Tuy vậy, chế độ này vẫn còn nhiều điểm nổi cộm cần khắc phục như: tuổi đời vè hưu giữa các ngành, nhóm lao động.
- Đây chỉ là sự trả lại một phần số tiền cho người lao động khi họ không còn quan hệ lao động nữa, do quĩ BHXH đảm nhận..
- Chế độ này giúp cho thân nhân người chết có được khoản thợ cấp bù đắp một phần thiếu hụt thu nhập của gia đình do người lao động bị chết.
- 1.Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động tham gia bảo hiểm khi họ bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm.
- Tham gia BHXH không chỉ có người lao động mà cả những người sử dụng lao động.
- Quĩ này dùng để trợ cấp cho một số người lao động tham gia khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập.
- Phân phối lại giữa những người lao động có thu nhập cao và thấp, giữa những người khoẻ mạnh đang làm việc với những người ốm yếu phải nghỉ việc...Thực hiện chức năng này có nghĩa là BHXH góp phần thực hiện công bằng xã hội..
- 3.Góp phần kích thích người lao động hăng hái lao động sản xuất nâng cao năng suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội.
- Khi khoẻ mạnh tham gia lao động người lao động được chủ sử dụng lao động trả lượng hoặc tiền công.
- Đối với Nhà nước và xã hội, Chi cho BHXH là cách thức phải chi ít nhất và có hiệu quả nhất nhưng vẫn phải giải quyết được khó khăn về đời sống cho người lao động và gia đình họ, góp phần làm cho sản xuất ổn định, kinh tế, chính trị và xã hội được phát triển an toàn hơn..
- Mọi người laođộng trong mọi trường hợp bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm đều có quyền được hưởng BHXH..
- Quyền được hưởng BHXH của người lao động là một trong những biểu hiện cụ thể của quyền con người.
- Biểu hiện cụ thể quyền được hưởng BHXH của người lao động là việc họ được hưởng chế độ trợ cấp BHXH theo các chế độ xác định.
- Các chế độ này gắn với các trường hợp người lao động hoặc bị giảm khả năng lao động hoặc mất việc làm do đó bị giảm hoặc mất nguồn sinh sống.
- Về nguyên lí thì mội trường hợp như thế, người lao động đều phải được BHXH.
- phát triển về tổ chức và hoàn thiện dần việc BHXH đối với các trường hợp làm giảm hoặc mất thu nhập của người lao động nói trên..
- 2.Nhà nước và người sử dụng lao động có trách nhiệm phải đóng BHXH đối với người lao động, người lao động cũng có trách nhiệm phải tự đóng BHXH cho mình..
- Đối với người sử dụng lao động, mọi khía cạnh cũng tương tự như trên nhưng chỉ trong phạm vi một ssố doanh nghiệp, ở đó, giữa người lao động và người sử dụng lao động có mối quan hệ rất chặt chẽ.
- Điều đó cho thâấy bản thân người lao động phải có trách nhiệm tham gia BHXH để tự bảo hiểm cho mình..
- Trong BHXH cả ba bên tham gia, người sử dụng lao động, người lao động và Nhà nước đều nhận được nhiều lợi ích.
- Trợ cấp BHXH nói ở đây là loại trợ cấp thay thế cho tiền lương như: trợ cấp ốm đau, thai sản, hưu trí...Như đã biết tiền lương là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động khi họ thực hiện công việc nhất định.
- Nghĩa là, người lao động có sức khoẻ bình thường, có việc làm bình.
- Vì trả trợ cấp bằng tiền lương thì chẳng khác gì người lao động bị rủi ro đem rủi ro của mình danf trải hết cho người khác.
- Sự bắt buộc nên thực hiện đối với các bên tham gia BHXH ở khu vực có quan hệ lao động và với mức thu nhập cơ bản.
- Đối với những người có nhu cầu BHXH ở mức cao hoặc với người lao động độc lập thì nên để họ tham gia tự nguyện..
- Trong đó, bộ phận lớn nhất do Nhà nước tổ chức và bảo hộ bao trùm toàn bộ những người hưởng lương từ ngân sách Nhà nước và nhng người lao động thuộc khu vực kinh tế quan trọng của đất nước.
- Tính tất yếu khách quan trong đời sống xã hội: Sản xuất càng phát triển những rủi ro đối với người lao động và những khó khăn đối với người sử dụng lao động ngày càng nhiều và trở lên phức tạp, dẫn đến mối quan hệ chủ thợ ngày càng căng thẳng.
- Mức đóng góp của các bên phải được tímh toán rất cụ thể dựa trên sác xuất phát sinh thiệt hại cuả tập hợp người lao động tham gia BHXH..
- Quỹ BHXH chủ yếu dùng để trợ cấp cho người lao động theo các điều kiện BHXH.
- Thực chất phần đóng góp của mỗi người lao động là không đáng kể.
- Đối với người sử dụng lao động việc tham gia đóng góp vào quỹ BHXH là để bảo hiểm cho người lao động mà chính mình sử dụng.
- Xét dưới mức độ kinh tế họ cũng có lợi vì không phải bỏ ra một khoản tiền lớn để trang trải cho những người lao động bị mất hoặc giảm khả năng lao động.
- Xét về lâu dài, mọi người lao động trong xã hội đều có quyền tham gia BHXH.
- Và ngược lại, BHXH phải có trách nhiệm bảo hiểm cho mọi người lao động và gia đình họ.
- với người lao động”.
- Tiếp đến văn kiện đại hội Đảng lần VIII cũng đã nêu lên “Mở rộng chế độ BHXH đối với người lao động thuộc các thành phần kinh tế.
- Ngay sau khi bộ luật lao động có hiệu lực từ ngày 1/1/1995, Chính phủ đã ban hành nghị định 12/CP ngày 26/1/1995 về điều lệ BHXH đối với người lao động trong các thành phần kinh tế.
- BHXH là một chính sách lớn của Đảng và nhà nước đối với người lao động nhằm từng bước mở rộng và nâng cao hiệu quả bảo đảm vật chất, góp phần ôổn định đời sống cho ngưòi lao động khi gặp rủi ro như tai nạn, ốm đau , bệnh nghề nghiệp, thai sản, hết tuổi lao động, chết....
- Hiến pháp năm 1992 đã xác định: Nhà nước thực hiện BHXH đối với công chức nhà nước, ngưòi làm công ưan lương, khuyến khích phát triển các hình thức BHXH khác đối với người lao động.
- Đại hội VIII đã chỉ rõ: Mở rộng chế độ BHXH đối với người lao động thuộc các thành phần kinh tế.
- Người sử dụng lao động đóng 15% so với tổng quỹ lương của những người tham gia BHXH..
- Người lao động đóng 5% tiền lương tháng..
- Nhà nước đóng và hỗ trợ thêm để bảo đảm thực hiện các chế độ BHXH đối với người lao động..
- Tỷ lệ đóng góp của người sử dụng lao động so.
- KHi tính phí BHXH, có thể có căn cứ tính toán khác nhau như: dựa vào tiền lương, thang lương, dựa vào nhu cầu khách quan của người lao động..
- Đạt được kết quả này là nhờ công tác quản lí thu chi BHXH đi vào nề nếp, người lao động ý thức được trách nhiệm và quyền lợi khi tham gia BHXH.
- Ý thức được thực hiện tốt các chế độ chính sách BHXH đối với người lao động là đảm bảo quyền lợi chính đáng của người lao động theo qui định của pháp luật mặt khác là nhiệm vụ hàng ngày là trách nhiệm của cơ quan BHXH.
- Để khắc phục tình trạng đó quĩ BHXH nhất thiết phải được quản lí tập trung thống nhất kịp thời điều tiết đảm bảo đủ nguồn lực tài chính thực hiện đầy đủ thống nhất các chế độ bảo hiểm xã hội đối với mọi người lao động dù cho họ làm việc ở bất kì đâu, ở đơn vị nào, ngành nghề nào, lĩnh vực nào trên đất nước..
- Trước hết đối với người sử dụng lao động và người lao động trong doanh nghiệp đay là một khảon thu bắt buộc.
- cán bộ, công chức người lao động và gia đình họ góp phần tích cực vào cuộc sống bảo vệ và xây dựng đất nước.
- Những chủ trương của Đảng nhằm mang lại hạnh phúc cho mọi người lao động khi gặp hoàn cảnh khó khăn ốm đau, tai nạn, già yếu.
- Từ khi thực hiện chính sách và cơ chế quản lí mới về BHXH, BHYT, phạm vi, đôi tượng tham gia đã được mở rộng (diện tham gia BHXH chiếm 10% lực lượng lao động) góp phần đảm bảo quyền và lợi ích cho hàng chục triệu lao động thuộc mọi thành phần kinh tế.
- Giảm độ tuổi nghỉ hưu của những người làm việc nặng nhọc độc hại phù hợp với mức độ suy giảm khả năng lao động..
- Đối với chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cần bổ xung thêm vào danh mục bệnh nghề nghiệp những bệnh mới xuất hiện nhưng chưa được đưa vào danh mục bệnh nghề nghiệp gây thiệt thòi cho người lao động....
- Các điều khoản này qui định rõ về thứ tự ưu tiên thanh toán nộp BHXH trong hệ thống các khoản thanh toán của doanh nghiệp để đảm bảo giải quyết các quyền lợi hưởng BHXH của người lao động trong doanh nghiệp..
- Ở các địa phương cần có sự kết hợp đồng bộ và hiệu quả giữa Sở lao động thương binh xã hội với ngành BHXH.
- Liên đoàn lao động và các cơ quan pháp luật trong việc sử lí các doanh nghiệp nợ đọng BHXH..
- Thông tin tuyên truyền phải sát cơ sở, sát người lao động đêr chủ sử dụng lao động và người lao động hiểu được chế độ, chính sách, chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước và tự giác tham gia BHXH..
- Tổ chức hội đồng quản lí quỹ BHXH cấp tỉnh, thành phố gồm các thành phần: đại diện cơ quan quản lí nhà nước về lao động và tài chính, đại diện cơ quan quản lí BHXH và đại diện người lao động..
- Nhà nước nên chú trọng và đưa ra BHXH đối với người nông thôn lao động sản xuất trong nông nghiệp..
- Trong thực tế cuộc sống không phảo người lao động nào cũng có đủ điều kiện về sức khoẻ và khả năng lao động, công tác hoặc tạo nên cho mình và gia đình một cuộc sống ấm no hạnh phúc.
- Một lần nữa xin khẳng định lại vai trò của bảo hiểm xã hội đối với người lao động và xã hội.
- Em cũng xin cám ơn khoa Kinh tế lao động và dân số đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để chúng em thực hiện đề án môn học chuyên ngành..
- Lao động- Thương binh- xã hội: LĐ- TB- XH II.Danh mục bảng biểu.
- Bộ luật lao động của nước CHXHCN Việt Nam.
- Tạp chí lao động xã hội chuyên đề II/1999 13.
- Tạp chí lao động xã hội chuyên đề IV/1999 14

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt